Trên Thế Giới Có Bao Nhiêu Châu Lục, Lục Địa, đất Nước 2022
Có thể bạn quan tâm
4 bể 5 Châu thường là câu nói về số lượng các châu lục và đại dương trên thế giới từ xưa đến nay. Tuy nhiên trên nhiều tài liệu thì thông số này lại không hoàn toàn giống nhau. Vậy thực sự trên thế giới có bao nhiêu châu lục, lục địa? Để giải đáp được những thắc mắc này cho nhiều bạn đọc cùng Nào Tốt Nhất tìm hiểu chi tiết ngay bài viết sau đây.
Contents
Tìm hiểu sự hình thành Châu lục, lục địa
Châu lục là gì?
Châu lục là một khái niệm địa chính là một tổ hợp lớn về đất đai, nó là vùng đất liền cao ráo hơn mực nước biển. Châu lục rộng hơn lục địa bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh. Sự phân chia châu lục mang ý nghĩa về lịch sử, kinh tế, chính trị.
Thế nào là một Lục địa?
Một vùng đất để được công nhận là lục địa, cần có những đặc điểm sau:
– Một vùng đất có địa hình cao hơn hẳn mặt nước biển.
– Cấu tạo từ ít nhất 3 loại đá được tạo bởi núi lửa, tác động của nhiệt độ cùng áp suất và quá trình xâm lượt. Đó chính là: đá lửa, đá biến chất và trầm tích.
– Có thành phần vỏ Trái đất dày hơn vùng biển xung quanh.
– Có diện tích vùng đủ lớn và tách biệt để được công nhận là lục địa hoàn chỉnh. Nếu không có điều kiện này thì vùng đất đó chỉ được gọi là vi lục địa hoặc là một phần của lục địa khác.
Vậy lục địa là khu cụ chủ chốt của châu lục là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa này có ý nghĩa về tự nhiên là chính. Hiện nay trên thế giới có 6 lục địa đó là: Lục địa Á-Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mỹ, lục địa Nam Mỹ, lục địa Ô-xtrây-li-a, lục địa Nam Cực.
Trên thế giới có bao nhiêu châu lục?
Theo cách phân chia mới của các tổ chức quốc tế và được Liên Hợp Quốc công nhận thì hiện nay trên thế giới có 6 châu lục và 5 đại dương quen thuộc. Tuy nhiên châu Mỹ được chia thành 2 đại lục là Bắc Mỹ và Nam Mỹ nên thực tế là có 7 Châu Lục được biết đến hiện nay như sau:
7 Châu Lục:
+ Châu Á
+ Châu Phi
+ Bắc Mỹ
+ Nam Mỹ
+ Châu Âu
+ Châu Đại Dương (Châu Úc)
+ Châu Nam Cực
5 đại dương:
+ Thái Bình Dương
+ Đại Tây Dương
+ Ấn Độ Dương
+ Bắc Băng Dương
+ Nam Đại Dương
Sau đây cùng tìm hiểu danh sách các nước trên thế giới cụ thể theo từng châu lục và được liệt kê theo diện tích từ lớn đến nhỏ như sau:
Châu Á
Châu Á là lục địa lớn nhất với diện tích 43.820.000 km2, bao gồm 50 quốc gia, và nó còn là lục địa đông dân nhất, 60% trong tổng số dân trên thế giới sống ở đây. Châu Á chia làm 6 khu vực: Trung Á, Đông Á, Đông Nam Á, Bắc Á, Nam Á và Tây Á.
Khu vực | Danh sách các nước |
Đông Á | China Japan Mongolia North Korea South Korea |
Đông Nam Á | Vietnam Brunei Cambodia Indonesia Laos Malaysia Myanmar Philippines Singapore Thailand Timor-Leste |
Nam Á | Afghanistan Bangladesh Bhutan India Iran Maldives Nepal Pakistan Sri Lanka |
Tây Á | Armenia Azerbaijan Bahrain Cyprus Georgia Iraq Israel Jordan Kuwait Lebanon Oman Qatar Saudi Arabia State of Palestine Syria Turkey United Arab Emirates Yemen |
Trung Á | Kazakhstan Kyrgyzstan Tajikistan Turkmenistan Uzbekistan |
Bắc Á | Liên bang Nga. |
Các vùng tự trị, đặc khu, lãnh thổ tranh chấp chưa được Liên Hợp Quốc công nhận tại châu Á gồm: Hong Kong (China), Macao (China), Taiwan. Các nước này China tuyên bố là một phần lãnh thổ của họ.
Armenia và Cộng hòa Síp có vị trí địa lý ở châu Á, nhưng về mặt chính trị và văn hóa được coi là một phần của châu Âu. Quốc gia lớn nhất trong số các nước châu Á là Nga, chiếm khoảng 30% tổng số lãnh thổ của châu lục này. Một trong những quốc gia nhỏ nhất là Maldives.
Châu Phi
Châu Phi với diện tích lớn thứ 2 trên thế giới với 30.370.000 km2. Nó bao gồm 54 quốc gia. Châu Phi chính châu lục nóng nhất, nơi đây là nhà của sa mạc lớn nhất thế giới Sahara, chiếm đến 25% diện tích châu Phi.
Châu Phi là lục địa có biên giới được phân chia chính xác tuyệt đối và rõ ràng nhất. Được bao quanh là biển, phía Bắc tách khỏi châu Âu bởi địa Trung Hải, kênh đào Suez phía Đông Bắc tách châu Phi ra khỏi châu Á. Châu lục này chia thành 5 khu vực với danh sách các nước như sau:
+ Bắc Phi: Ai Cập, Algeria Libya, Maroc, Sudan, Tây Sahara Tunisia
+ Đông Phi: Burundi, Comoros, Djibouti, Eritrea, Ethiopia, Kenya, Madagascar, Malawi, Mauritius, Mozambique, Nam Sudan, Réunion (Pháp), Rwanda, Seychelles, Somalia, Tanzania, Uganda, Zambia, Zimbabwe.
+ Nam Phi: Botswana, Lesotho, Nam Phi, Namibia, Swaziland.
+ Tây Phi: Benin, Bờ Biển Ngà, Burkina Faso, Cape Verde, Gambia, Ghana, Guinea, Guinea-Bissau, Liberia, Mali, Mauritania, Nigeria, Niger, Saint Helena, Senegal, Sierra Leone, Togo.
+ Trung Phi: Angola, Cameroon, Cộng hòa Congo, Cộng hòa dân chủ Congo, Cộng hòa Trung Phi, Guinea Xích đạo, Gabon, São Tomé và Príncipe, Chad.
Ngoài ra, châu Phi có các vùng tự trị, đặc khu, lãnh thổ không tự trị, tranh chấp: Réunion (France); Western Sahara (tranh chấp); Mayotte (France); Saint Helena (U.K).
Châu Bắc Mỹ
Bắc Mỹ là một lục địa nằm hoàn toàn trong Bắc Bán cầu, nó được miêu tả là tiểu lục địa phía Bắc của châu Mỹ, có diện tích đứng thứ ba với 24.490.000 km2. Bắc Mỹ bao gồm 23 quốc gia có chủ quyền với nhiều nước phát triển dẫn dầu là Mỹ, nước giàu nhất thế giới. Cùng với Canada nước có diện tích khá lớn tại châu lục này.
Ở đây người dân sử dụng rất nhiều ngôn ngữ khác nhau như tiếng Tây Ban Nha, tiếng Pháp nhưng chủ yếu được sử dụng nhiều nhất vẫn là tiếng Anh.
Danh sách các nước Tại Bắc Mỹ:
Hoa Kỳ | Haiti |
Canada | Jamaica |
Mexico | Bahamas |
Cộng hòa Dominican | Barbados |
Guatemala | Belize |
Costa Rica | Saint Lucia |
Cuba | Grenada |
El Salvador | Antigua và Barbuda |
Panama | Saint Vincent và Grenadines |
Honduras | Saint Kitts và Nevis |
Trinidad và Tobago | Dominica |
Nicaragua |
Châu Nam Mỹ
Nam Mỹ nằm ở nữa phía bán cầu Nam nên được gọi là Nam Mỹ, chia cách với Bắc Mỹ bởi eo đất Panama nhỏ hẹp, rộng không đến 50 ki lô mét vuông. Nam Mỹ có diện tích đứng thứ tư với 17.840.000 km2.
Châu lục này bao gồm 12 quốc gia được công nhận đó là Argentina, Venezuela, Bolivia, Uruguay, Brasil, Surinam, Chile, Peru, Colombia, Paraguay, Ecuador và Guyana. Với ngôn ngữ được sử dụng chủ yếu tiếng Tây Ban Nha, Bồ Đồ Nha.
So với Bắc Mỹ thì Kinh tế Nam Mỹ không phát triển bằng vì nơi đây được bao phủ bởi nhiều khu rừng lớn, với cái tên quên thuộc rừng nhiệt đới Amazon chiếm đến 30% diện tích châu lục này.
Ngoài ra, châu Mỹ còn 19 khu đặc trị khác chưa được Liên Hợp Quốc công nhận: Anguilla (U.K.); Aruba (Netherlands); Bermuda (U.K); British Virgin Islands (U.K); Caribbean Netherlands (Netherlands); Cayman Islands (U.K); Curaçao (Netherlands); Falkland Islands (U.K); French Guiana (France); Greenland (Denmark); Guadeloupe (France); Martinique (France); Montserrat (U.K); Puerto Rico (U.S.A); Saint Pierre & Miquelon (France); Sint Maarten (Netherlands); Turks and Caicos (U.K); U.S. Virgin Islands (U.S.A).
Châu Nam Cực
Châu Nam Cực có diện tích 13.720.000 km2. Nó là lục địa lạnh nhất trên thế giới, nơi đây dân cư không thể sinh sống được vì quanh năm bốn mùa hoàn toàn bao phủ trong băng giá.
Châu Âu
Châu Âu có diện tích là 10.180.000 km2, giữ vị trí thứ 6 trong các lục địa về độ lớn, nhưng đây là châu lục phát triển nhất thế giới, nền kinh tế các nước phát triển hầu như đồng đều nhờ một liên minh vững mạnh đó là Liên Minh Châu Âu, liên minh kinh tế chính trị lớn nhất thế giới.
Châu lục này bao gồm 51 quốc gia. Chia thành 4 khu vực như sau:
Bắc Âu có 10 quốc gia: gồm quần đảo Anh và các quốc gia vùng biển Baltic: Vương Quốc Anh (gồm Anh, Xứ Wales, Scotland, Bắc Ireland), Đan Mạch, Estonia, Iceland, Ireland, Latvia, Litva, Na Uy, Thuỵ Điển, Phần Lan.
Tây Âu gồm có 9 quốc gia: Áo, Bỉ, Pháp, Đức, Liechtenstein, Luxembourg, Monaco, Hà Lan, Thuỵ Sĩ.
Đông Âu gồm 10 quốc gia, nó là một phần Trung Âu và Bắc Á: Bêlarut, Bulgaria, CH Séc, Hungary, Moldova, Ba Lan, Rumani, Slovakia, Ukraine, Nga.
Nam Âu bao gồm 15 quốc gia: Albania, Andorra, Bosnia và Herzegovina, Croatia, Hy Lạp, Vatican, Ý, Malta, Montenegro, Macedonia, Bồ Đào Nha, San Marino, Serbia, Slovenia, Tây Ban Nha.
Ngoài ra, còn có các lãnh thổ phụ thuộc khác như Quần đảo Faeroe (thuộc Đan Mạch), Gibraltar (thuộc Anh), Đảo Man (thuộc Anh), Quần đảo Channel (thuộc Anh), thành Vatican.
Châu Đại Dương
Châu Đại Dương hay còn gọi là châu Úc, là châu lục có diện tích nhỏ nhất trong các châu lục với 9.008.500 km2. Không kể châu Nam Cực không có sự sống thì đây cũng là châu lục ít dân cư sinh sống nhất chỉ có 0,3% dân số trên thế giới sinh sống ở đây.
Châu Úc bao gồm 14 quốc gia, chia làm 4 vùng như sau:
+ Australia and New Zealand
+ Khu vực Melanesia: Solomon Island, Vanuatu, Papua New Guinea và Fiji.
+ Khu vực Polynesia: Samoa, Tonga và Tuvalu
+ Khu vực Micronesia: Marshall Island, Palau, Nauru, Micronesia và Kiriabati
Những điều thú vị về các châu lục
Châu lục nào đông dân nhất thế giới?
Theo thống kê dân số thế giới có 7,5 tỷ người đang sinh sống thì châu Á là châu lục có dân số chiếm đến 4,1 tỷ dân trên toàn thế giới. Đây là châu lục đông dân nhất với các nước đi đầu về dân số đông như Trung Quốc, Ấn Độ.
Châu lục nào nhiều quốc gia nhất thế giới?
Hiện nay trên thế giới có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ. Ba châu lục có nhiều quốc gia nhất lần lượt là: châu Phi – 54 quốc gia, tiếp theo là châu Âu – 51 quốc gia và châu Á – 50 quốc gia.
Châu lục nào giàu nhất thế giới?
Châu Âu là cái nôi của nên văn minh hiện đại, là châu lục đáng sống nhất trên thế giới, bỏi nó là châu lục phát triển nhất và đồng đều, nền kinh tế của Liên Minh Châu Âu chỉ đứng sau Hoa Kỳ.
Châu Lục nào nhỏ nhất thế giới?
Trong 7 châu lục trên thế giới hiện nay Châu Đại dương là châu lục có diện tích nhỏ nhất. Châu lục này được người châu Âu khám phá ra và đến đây sinh sống định cư nên đã có nhiều thay đổi về kinh tế cũng như chính trị và xã hội.
Châu Lục nào lớn nhất thế giới?
Châu mỹ có tổng diện tích lơn nhất nhưng hiện nay được phân chia thành 2 lục địa nhỏ Bắc Mỹ và Nam Mỹ nên Châu Á trở thành châu lục lớn nhất trên thế giới với diện tích hơn 44 triệu km2 chiếm 8,6% tổng diện tích bề mặt trái đất’ 29,9 % diện tích mặt đất.
Bài viết trên chắc chắn các bạn đã biết Trên thế giới có bao nhiêu châu lục, lục địa? Và rất nhiều điều thú vị về những lục địa này. Hy vọng giúp bạn đọc thoả mãn niềm đam mê khám phá thế giới với vô vàng kiến thức hấp dẫn chưa được tiếp cận. Dưới sự tác động của tự nhiên, thì các châu lục này không ngừng dịch chuyển và trơng tương lai có thể hiều hơn hay ít đi thì chúng ta chưa thể biết trước được.
Bài viết liên quan:- TOP 10 Tập Đoàn Lớn và Giàu Nhất Thế Giới Hiện Nay Năm 2023
- TOP 10 Nước Giàu Nhất Thế Giới Năm 2023. Bảng xếp hạng top 100 Quốc gia giàu
- Top 10 Thành phố giàu nhất Thế Giới hiện nay 2023. Dubai, Trung Quốc, Việt Nam
- Đầu số 60 của nước nào? Mạng gì? Ở đâu?
- 2222 có ý nghĩa gì trong tình yêu
Từ khóa » Trên Thế Giới Có 6 Lục địa đó Là
-
Lục địa – Wikipedia Tiếng Việt
-
Trên Thế Giới Có Các Lục địa:
-
Trên Thế Giới Có Các Lục địa Nào? - Luật Hoàng Phi
-
Hãy Kể Tên 6 Lục địa Và 6 Châu Lục Trên Thế Giới. - HOC247
-
Kể Tên Các Châu Lục, Lục địa Trên Thế Giới - Minh Dương
-
BẢN ĐỒ THẾ GIỚI VÀ 6 CHÂU LỤC & BIẾN ĐỘNG THỊ TRƯỜNG ...
-
Trên Thế Giới Có Các Lục địa
-
Trên Thế Giới Có Các Lục địa:
-
Trên Thế Giới Có Các Lục địa Nào Sau đây? A. Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ ...
-
Thế Giới Có Bao Nhiêu Châu Lục? Bản đồ Thế Giới Mới Nhất 2021
-
Lý Thuyết Thế Giới Rộng Lớn Và đa Dạng SGK Địa Lí 7
-
Trên Thế Giới Có Các Lục địa - Selfomy Hỏi Đáp
-
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Địa Lý 7 Bài 25: Thế Giới Rộng Lớn Và đa Dạng ...
-
Trên Thế Giới Có Các Lục địa Nào - Địa Lý Lớp 7 - Lazi