TRIẾT Lý KINH DOANH Về CÔNG TY HONDA VIỆT NAM - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kinh tế - Quản lý >>
- Quản trị kinh doanh
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.42 KB, 23 trang )
Phần I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT LÝ KINH DOANHI: Khái niệm,vai trò của triết lý kinh doanh1: Khái niệmTriết lý là những tư tưởng có tính triết học (tức là sự phản ánh đã đạt tớitrình độ sâu sắc và có khái quát cao) được con người rút ra từ cuộc sống củamình và chỉ dẫn, định hướng cho hoạt động của con người.Triết lý kinh doanh là những tưởng triết học phản ánh thực tiển kinhdoanh thông qua con đường trải nghiệm ,suy ngẫm,khái quát hoá của các chủ thểkinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh.2: Vai trò- Triết lý doanh nghiệp là cốt lõi của văn hoá doanh nghiệp, tạo raphương thức phát triển bền vững của nó: Xác định sứ mệnh, các giá trị cốt lõi vàphương thức hoạt động, quản lý của doanh nghiệp, nên triết lý kinh doanh trởthành yếu tố quan trọng nhất của văn hóa doanh nghiệp. Sứ mệnh và giá trị cốtlõi có ý nghĩa định hướng sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, hướng mọithành viên trong doanh nghiệp tới một mục đích chung. Trong khi các yếu tốkhác của văn hóa doanh nghiệp có thể thay đổi, thì sứ mệnh và giá trị cốt lõidoanh nghiệp thường khơng thay đổi. Vì vậy, triết lý doanh nghiệp trở thành nềntảng của văn hóa doanh nghiệp.- Triết lý kinh doanh là công cụ định hướng và cơ sở để quản lý chiếnlược của doanh nghiệp: Chỉ khi có một sứ mệnh rõ ràng, doanh nghiệp mới xácđịnh được các mục đích, mục tiêu cụ thể hướng tới. Sứ mệnh, các giá trị cốt lõichính là yếu tố chi phối tới toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý...củadoanh nghiệp. Các bộ phận chuyên mơn phải dựa vào sứ mệnh chung của tồndoanh nghiệp để đưa ra mục tiêu riêng cho mình. Các kế hoạch chiến lược mangtính lâu dài phải được bắt nguồn từ sứ mệnh chung của doanh nghiệp. Triết lýdoanh nghiệp chính là cơng cụ để hướng dẫn cách thức kinh doanh phù hợp vớivăn hóa doanh nghiệp.Triết lý doanh nghiệp là một phương tiện để giáo dục phát triểnnguồn nhân lực và tạo ra một phong cách làm việc đặc thù của doanh nghiệp:Mọi thành viên trong doanh nghiệp gắn kết với nhau bởi một mục tiêu chung màhọ cùng hướng tới. Triết lý doanh nghiệp chính là sợi dây kết nối các thành viêntrong doanh nghiệp với nhau, đồng thời là tiêu chuẩn chung để đánh giá mỗi1 thành viên. Việc tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phải dựa trêncác giá trị chung và sứ mệnh chung của doanh nghiệp.II: Những nội dung cơ bản và hình thức biểu hiện của triết lý kinhdoanh1: Nội dung của triết lý kinh doanhSứ mệnh và các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệpSứ mệnh kinh doanh là một bản tuyên bố “lý do tồn tại” của doanhnghiệp, cịn gọi là quan điểm,tơn chỉ,tín điều,ngun tắc,mục đích kinh doanhcủa doanh nghiệp.Sứ mệnh là phát biểu của doanh nghiệp mơ tả doanh nghiệp làai,doanh nghiệp làm những gì, làm vì ai và làm như thế nào.Mục tiêu của doanh nghiệp thường cụ thể hố bằng các mục tiêuchính,có tính chiến lược của nó.Tuy nhiên,việc xác định mục tiêu này ở mỗicơng ty có sự khác nhau- Phương thức hành độngPhương thức hành động của mỗi doanh nghiệp có tính đặc thù cao,phụthuộc vào thị trường,mơi trường kinh doanh và các tư tưởng triết học về hoạtđộng kinh doanh,công tác quản trị doanh nghiệp… của các nhà lãnh đạo+ Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp+ Các biện pháp và phong cách quản lý- Các nguyên tắc tạo ra một phong cách ứng xử,giao tiếp và hoạt độngkinh doanh đặc thù của doanh nghiệpDoanh nghiệp tồn tại nhờ một mơi trường kinh doanh nhất định;trongđó,nó có những mối quan hệ với xã hội bên ngồi,với chính quyền,khách hàngđối thủ cạnh tranh,cộng đồng dân cư…Các văn bản triết lý doanh nghiệp đều ítnhiều đưa ra các nguyên tắc chung hướng dẫn giải quyết những mối quan hệgiữa doanh nghiệp và xã hội nói chung,cách xử sự chuẩn mực của nhân viêntrong mối quan hệ cụ thể nói riêng.Triết lý của một số doanh nghiệp còn nhấnmạnh tới cách ứng xử,phong cách hành động độc đáo, đặc thù của nó như là mộtbí quyết trong kinh doanh.Về mặt quản trị, đây là một loại tư tưởng và giá trị màlãnh đạo doanh nghiệp muồn truyền bá,xây dựng tới đội ngũ cán bộ- nhân viêncủa nó.2 2: Hình thức thể hiện của triết lý kinh doanhTriết lý doanh nghiệp được thể hiện bằng nhiều hình thức và mức độkhác nhau:- Có nhiều văn bản triết lý doanh nghiệp được in ra trong các cuốn sáchnhỏ phát cho nhân viên- Tính chất triết học của văn bản triết lý doanh nghiệp không chỉ khácnhau giữa các công ty mà còn khác nhau vềphần nội dung của một bản triết lý\- Độ dài văn bản triết lý củng rất khác nhau giữa các chủ thể công ty vàđiều này còn phụ thuộc vào nền văn hoả dân tộc của họ- Văn phong của các bản triết kỳ thưởng giản dị mà hùng hồn,ngắn gọnmà sâu lắng,dể hiểu và dể nhớPhần II: TRIẾT LÝ KINH DOANH VỀ CÔNG TY HONDA VIỆTNAMI: Giới thiệu chung về công ty Honda Việt Nam1: Lịch sử hình thànha)Nhật BảnCơng ty động cơ Honda được thành lập ngày 24 tháng 9 năm 1948. ÔngSoichiro Honda đã nhân cơ hội nước Nhật có nhu cầu đi lại nhiều, cho dù nềnkinh tế Nhật vốn bị hủy hoại sau Thế chiến thứ hai lúc ấy rất thiếu thốn nhiênliệu và tiền bạc, để thành lập công ty. Công ty đã gắn động cơ vào xe đạp tạo ramột phương tiện đi lại hiệu quả và rẻ tiền.Sau chiến tranh, cơ sở sản xuất pít-tơng Honda gần như bị phá hủy.Soichiro Honda lập một công ty mới mà tiếng Nhật gọi là "Công ty trách nhiệmhữu hạn nghiên cứu Honda". Cơ sở đầu tiên của công ty có cái tên phơ trươngnày thật ra chỉ là một nhà xưởng bình thường làm bằng gỗ và cũng là nơi ôngHonda cùng cộng sự gắn động cơ cho xe đạp. Điều thú vị là cái tên công ty theotiếng Nhật này vẫn được giữ đến nay để vinh danh nỗ lực của Soichiro Honda.Công ty Honda Hoa Kỳ được thành lập năm 1958.Honda bắt đầu sản xuất từ xe máy tới xe tay ga. Soichiro Honda nhanhchóng phục hồi lại công ty sau những thua lỗ trong thời chiến. Cuối thập niên1960, Honda chiếm lĩnh thị trường xe máy thế giới. Đến thập niên 1970 công tytrở thành nhà sản xuất xe máy lớn nhất thế giới và từ đó đến nay chưa bao giờ đểmất danh hiệu này.3 Hãng bắt đầu sản xuất xe hơi vào năm 1960 với dự định dành cho thịtrường Nhật Bản là chủ yếu. Dù đã tham dự nhiều cuộc đua xe máy quốc tếnhưng xe hơi của hãng vẫn rất khó bán được ở Mỹ. Vì xe được thiết kế chongười tiêu dùng Nhật nên nó khơng thu hút được sự chú ý của người tiêu dùngMỹ.Honda rồi cũng có chân trong thị trường xe hơi Mỹ vào năm 1972 khigiới họ thiệu xe Civic—lớn hơn những kiểu xe trước đó nhưng vẫn nhỏ hơnnhững loại xe theo tiêu chuẩn Mỹ —trong khi cuộc khủng hoảng kinh tế nhữngnăm 70 ảnh hưởng đến nền kinh tế trên toàn thế giới. Luật mới về chất thải ở Mỹyêu cầu các nhà sản xuất xe hơi Mỹ phải gắn thêm bộ phận chuyển đổi chất xúctác đắt tiền vào hệ thống xả, điều này làm giá xe tăng. . Tuy nhiên khi Hondagiới thiệu chiếc Civic đời 1975 với động cơ CVCC (Compound VortexControlled Combustion). động cơ này đáp ứng được yêu cầu về khí thải, nên nókhơng cần lắp bộ phận xúc tác khí thải nữa, đây chính là yếu tố cạnh tranh củaHonda Civic.Năm 1976, xe Accord ngay lập tức được mọi người biết đến với đặc điểmtốn ít năng lượng và dễ lái; Honda đã tìm được chỗ đứng ở Mỹ. Năm 1982,Honda là nhà sản xuất ôtô Nhật Bản đầu tiên xây dựng nhà máy sản xuất xehơi ở Mỹ, bắt đầu với nhà máy sản xuất xe Accord ở Marysville. Đến nay, hãngđã có bốn nhà máy sản xuất xe ở Ohio: 2 ở Marysville (nhà máy tự độngMarysville và nhà máy sản xuất xe gắn máy Marysville), Anna, và ĐơngLiberty. Hãng cịn có các nhà máy Lincoln, Alabama (Honda Manufacturing ofAlabama), và Timmonsville,Nam Carolina, và gần đây (2006) Honda đã mở một nhà máy mớiở Tallapoosa, Georgia. Honda mở rộng thêm sau khi có thị phần ở Marysville,Ohio, và cơ sở nghiên cứu và phát triển ở Raymond, Ohio. Bộ phận quản lý củaHonda Bắc Mỹ đặt ở Torrance, California. Honda Canada và các xe Civic báncho Mỹ có nhà máy sản xuất ở Alliston, Ontario từ năm 1985. Ngày 27 tháng6, 2006, Honda thông báo đang mở thêm mộ cơ sở sản xuất ở Bắc Mỹ, đặtở Greensburg, Indiana. Nhà máy này dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2008.Honda là nhà sản xuất tự động đầu tiên của Nhật giới thiệu nhiều dòngxe sang trọng riêng biệt. Dòng xe Accura ra đời vào năm 1986 đã tạo nên nhiều4 kiểu xe Honda mạnh hơn và mang tính thể thao hơn so với những loại xe Hondakhác.Năm 1989 Honda đã đưa hệ thống VTEC động cơ piston tự động vàosản xuất, hệ thông này đã làm tăng năng suất và hiệu suất động cơ đồng thờigiúp động cơ vận hành với vận tốc lớn hơn. Một trong những động cơ mới nàydùng tốt cho xe chở khách, nó hoạt động dựa trên giả thuyết điều chỉnh từ mộtđộng cơ vận hành ở 2 chế độ khác nhau tùy thuộc vào trọng tải. Đối với ngườilái xe thường thì dùng thùy "cam" ngắn hơn sẽ làm tăng năng suất động cơ."Cam vận hành mạnh trong thời gian dài được gắn vào khi động cơ RPM tăngđến mức quy định làm tăng năng suất khi tăng tốc.Cho kiểu xe năm 2007, Honda dự định tăng độ an toàn của xe bằng cáchthêm vào các bộ phận tiêu chuẩn đối với tất cả các loại xe Honda ở Bắc Mỹ(ngoại trừ loại xe Insight và S2000 sẽ khơng có side-curtain airbad) như túikhí ở các ghế trước, side-curtain airbag, và bộ chống khóa cho thắng.b)Việt NamSự thành lập: Công ty Honda Việt Nam là công ty liên doanh giữa Côngty Honda Motor Nhật Bản, Công ty Asian Honda Motor Thái Lan và Tổng Côngty Máy Động lực và Máy Nông nghiệp Việt Nam.Giấy phép đầu tư: Số 1521/GP ngày 22 tháng 3 năm 1996: Sản xuất lắpráp xe máy. Đến ngày 15 tháng 3 năm 2005, Công ty Honda Việt Nam nhậnGiấy phép đầu tư điều chỉnh số 1521/GPĐC bổ sung chức năng sản xuất lắp rápơ tơ.2:Qúa trình phát triển-năm 1996: th áng 3 nhận giấy phép đâu tư-năm 1997: th áng 12 xuất xưởng chiếc xe super dream đâut tiên-năm 1998 :th áng 2 ra mắt xe super dream - kiểu xe đầu tiên của hondaViệt Nam cho thị trường Việt Nam,Tháng 3 khánh thành nhà máy honda ViệtNam-năm 1999: th áng 9 ra mắt xe future - mẫu xe dành cho thị trường ViệtNam, Tháng 10 khánh thành trung tâm lái xe an toàn-năm 2000 : th áng 3 nh ận chứng chỉ ISO 9002-năm 2001 : th áng 3 đón nhận bằng khen của thủ tướng chính phủ,Tháng 9 nhận chứng chỉ ISO 14001,Tháng 11 lễ xuất xưởng chiếc xe 5000005 -năm 2002 : th áng 2 giới thiệu xe wave α ,Tháng 5 bắt đầu xuất xewave α sang philippin-năm 2003: th áng 3 đón nhận chứng chỉ ISO 9001:2000,Tháng 4 lễ xuấtxưởng chiếc xe thứ 1 triệu,Th áng 8 khởi động chương trình “Tơi u Việt Nam”và đón nhận bằng khen của Uỷ ban An tồn giao thơng quốc gia-năm 2004:th áng 4 ASIMO tới thăm Việt Nam,Tháng 9 bắt đầu cuộcthi tìm hiểu An tồn giao thơng“Tơi u Việt Nam” trên đải truyền hình ViệtNam,Tháng 11 ra mắt xe wave ZX và Future II-năm 2005:th áng 1 Honda Nhật Bản giới thiệu xe Honda Spacy 102ccsản xuất tại Việt Nam qua mạng lưới HEAD của Honda Việt Nam, Tháng 3 côngbố dự án xây dựng nhà máy sản xuất ôtô của Honda Việt Nam,Tháng 4 chàomừng chiếc xe thứ 2 triệu,Tháng 6 lễ khởi công xây dựng nhà máy ơtơ,Tháng 7đón nhận hn chương lao động hạng ba,Tháng 11 ra mắt xe wave RS,Tháng 12giới thiệu xe wave α mới và xe Future Neo và nhận bằng khen của Uỷ ban Antồn gioa thơng quốc gia-năm 2006:th áng 3 kỷ niệm 10 năm thành lập.Ra mắt xe Super DreamDeluxe, Tháng 4 ra mắt xe Future Neo GT,Tháng 5 ra mắt xe Future Neo phanhcơ,Tháng 6 ra mắt xe Wave RSV,Tháng 7 khánh thành trung tâm Đào tạo mới vàbắt đầu sản xuất ôto hàng loạt,Tháng 8 ra mắt xe Civic hoàn toàn mới và khànhthàn nhà máy sản xuất ơtơ,Tháng 10 chính thức giới thiệu xe tay ga mới mangtên CLICK ra thị trường,Cuối tháng 10 giới thiệu kiểu xe Wave 100S nhân kỹniệm 10 năm thành lập,Tháng 12 Trao tặng giải thưỏng Honda dành cho kỹ sưvà nhà khoa học trẻ Việt Nam-năm 2007:th áng 1 chung kết và trao giải cuộc thi “Tôi yêu Việt Nam”năm 2006,Tháng 4 xuất xưởng xe tay ga Air Blade,Tháng 4 ra mắt xe tay ga AirBlade, Tháng 4 ra mắt xe Future Neo FI với công nghệ phun xăng điện tử hiệnđại và tiết kiệm nhiên liệu, Tháng 5 ra mắt xe Wave S,Tháng 7 công bố chiếndịch Tôi yêu Việt Nam 2006,Tháng 7 công bố mở rộng nhà máy sản xuất xemáy,Tháng 8 ra mắt xe CLICK với mẩu mới nâng tổng số màu của dòng xe nàylên 6 màu,Tháng 10 ra mắt xe Future Neo mới với những tính năng vượt trộiđáp ứng được nhiều nhu câu của người tiêu dùng,-năm 2008 :th áng 2 ra mắt bộ sưu tập CLICK Exceed sắc xuânmới,Tháng 4 khởi động dự án trồng rừng theo cơ ch ế phát tri ển sạch:AR –6 CDM,ra mắt xe Wave RSX và RSV mạnh mẽ thể thao,ph át động cuộc thi ýtưởng trẻ thơ.Tháng 5 ra mắt Air Blade và Air Blade Repsol thể thao hơnnữa,Tháng 7 phát động chiến dịch “Be U with Honda” hướng tới Giới trẻ,lễ xuấtxưởng chiếc xe thứ 5 triệu,ra mắt Wave α phiên bản mới,Th áng 8 kh ánh th ànhnh à m áy xe m áy th ứ hai,Th áng 9 ra m ắt xe CLICK PLAY,th áng 12 tri ểnkhai ch ư ơng tr ình gi áo d ục ATGT cho tr ẻ em t ại nh à tr ư ờng v à tr ên truyền h ình,ra mắt bộ sưu tập Future Neo và Future Neo FI mới,ra mắt xe HondaLEAD,ra mắt xe CR-V,trao tặng giải thưởng dành cho nkỹ sư và nhà khoa họctrẻ Việt Nam 2008-năm 2009: tháng 1 đào tao ATGT cho trẻ em ở Vĩnh Phúc,tháng 3 phátđộng cuộc thi ý nghĩa trẻ thơ 2009,khởi động cuộc thi online Be U-nik cho giớitrẻ,tháng 5 ra mắt xe Wave RS110 và Wave S110,tháng 6 ra mắt xe Civic phiênbản mới,ra mắt xe Air Blade FI.tháng 7 phối hợp vơi Trung Ương đoàn đào tạoATGTII:Nội dung về triết lý kinh doanh của công ty Honda Việt Nam1:C ơ sở hình thành triết lý kinh doanh của công ty Honda Việt NamTriết lý doanh nghiệp thường được hình thành theo hai cách: hình thànhtriết lý doanh nghiệp từ kinh nghiệm kinh doanh của nhà sáng lập doanh nghiệp,hoặc hình thành triết lý doanh nghiệp theo kế hoạch của ban lãnh đạo doanhnghiệp.Hình thành triết lý doanh nghiệp từ kinh nghiệm kinh doanh của nhà sáng lậpdoanh nghiệp: Từ hoạt động kinh doanh, những người sáng lập doanh nghiệp tựrút ra kinh nghiệm cho bản thân mình. Họ kiểm nghiệm và dần dần hình thànhnên triết lý kinh doanh của riêng mình. Khi ở vị trí nhà lãnh đạo doanh nghiệp,họ truyền bá triết lý của mình tới mọi thành viên trong doanh nghiệp. Triết lý đóđược thể hiện thành những bài Ca hay những đạo luật doanh nghiệp mà tất cảcác thành viên doanh nghiệp đều phải thực hiện theo. Triết lý kinh doanh củanhà sáng lập doanh nghiệp trở thành triết lý doanh nghiệp.Hình thành triết lý doanh nghiệp theo kế hoạch của ban lãnh đạo doanhnghiệp: Triết lý doanh nghiệp được hình thành từ kế hoạch của ban lãnh đạo vàý kiến của tất cả nhân viên trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp phát triển đến mộtmức nào đó và ban lãnh đạo muốn có một triết lý doanh nghiệp. Khi đó họ cử ra7 một nhóm soạn thảo triết lý doanh nghiệp. Nhóm này itến hành các bước soạnthảo triết lý doanh nghiệp như sau:* Bước 1: Lấy ý kiến của ban lãnh đạo doanh nghiệp về những điểm cơbản nhất của triết lý doanh nghiệp. Từ đó đưa ra một bản sơ thảo triết lý doanhnghiệp* Bước 2: Bản sơ thảo triết lý doanh nghiệp được đưa ra thảo luận tại tấtcả các phịng ban trong doanh nghiệp. Nhóm soạn thảo lấy ý kiến và gửi lên banlãnh đạo.* Bước 3: Nhóm soạn thảo tổng hợp, phân tích mọi ý kiến về bản triết lýdoanh nghiệp, và trình lên ban lãnh đạo cao nhất để đi tới một văn bản triết lýdoanh nghiệp hồn chỉnh.H ình th ành tri ế l ý doanh nghi ệp C ông ty Honda Vi ệt Nam l à t ư kinhnghi ệm kinhn doanhn c ủa nh à s áng l ập doanh nghi ệp ông Soich iro HondaCách đây 58 năm, Soichiro đã bắt đầu sự nghiệp kinh doanh tài ba củamình để trở thành nhà sản xuất xe máy lớn nhất thế giới. Tháng 10/1946,Soichiro thành lập một cơ sở nghiên cứu, chế tạo xe máy mang tên “HondaTechnical Research Institute”. Đó chính là doanh nghiệp một người củaSoichiro. Ông vừa là chủ, vừa là người nghiên cứu, vừa là thợ và cũng là ngườibán xe. Cơ sở vật chất ban đầu của Soichiro cũng chỉ có một nhà kho bằng gỗrộng 24 mét vng để chế tạo những chiếc xe mô tô từ xe đạp và những động cơmáy 50 phân khối.Đã có người nói rằng mọi phát kiến tài ba đều bắt đầu từ một ý nghĩ tưởngnhư điên rồ. Và trường hợp của Soichiro Honda cũng vậy. Để chuẩn bị cho côngty của mình, Soichiro đã đi lùng sục khắp thị trấn nhỏ của mình để mua lại tất cảcác động cơ hai kỳ đã hỏng. Lúc đó người ta nghĩ ơng chỉ là một kẻ nghèo khó,chun sống bằng nghề bn bán đồng nát, sắt vụn.Thế rồi cả thị trấn nhỏ coi ông như một người điên khi thấy Soichiro bỏ racả một bó tiền n khơng ít để mua lại một lúc 500 động cơ của một đơn vịquân đội. Khi đó, Soichiro Honda cảm thấy may mắn vơ cùng. Ơng đã có cái màơng đang tìm. Người đàn ơng 40 tuổi khi đó rất tự tin về những việc mình muốnlàm và quyết tâm làm bằng được.Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cả nước Nhật chỉ là tro tàn và đổ nát.Với kế hoạch hỗ trợ Marshall, nền kinh tế nước này được phục hồi rất nhanh.8 Thế nhưng lúc đó phương tiện giao thơng lại thiếu trầm trọng. Với đa số ngườidân và các doanh nghiệp nhỏ, họ đang cần rất gấp những phương tiện đi lại cóđộng cơ nhưng phải gọn nhẹ, tiện lợi và tương đối rẻ tiền.Để đáp ứng được nhu cầu này, Soichiro đã có một giải pháp độc đáo là lắpthêm một chiếc động cơ nhỏ để có thể đi nhanh hơn, nhẹ nhàng hơn. Sáng kiếnvà sản phẩm của Soichiro đã được hưởng ứng mãnh liệt. Từ đó cơ sở chế tạo xemáy của Soichiro Honda luôn sôi động và phát triển không ngừng. Năm 1948,Công ty Honda Motor Co. Ltd được thành lập và trở thành một tập đoàn số 1 thếgiới về sản xuất xe máy.2:N ội dung về tri ết lý kinh doanh của công ty Honda Vi ệt Nama. S ứ mệnh c ủa công ty Honda :”Hi ến dâng mình cho việc cung cấpnhững s ản phẩm hi ệu quả cao với giả phải chăng”Không được học hành đến nơi đến chốn nhưng Soichiro Honda được thừanhận là một thiên tài sáng chế kỹ thuật. Kể cả từ lúc hàn vi cho đến khi trở thànhơng chủ tịch tơn kính của Tập đồn Honda, Soichiro vẫn luôn tự coi là một nhàkỹ thuật trước hết. Là một con người của thực tiễn, ông say mê nghiên cứu chếtạo thử nghiệm các ý tưởng của mình. Trong một chiếc xe máy có khơng biếtbao nhiêu chi tiết sáng chế mới thuộc về ông. Từ chiếc khung xe, động cơ, kiểudáng cho đến công thức hỗn hợp xăng pha dầu để động cơ chạy một cách tốtnhất đều được Soichiro Honda nghĩ ra.Một sản phẩm quan trọng là Soichiro Honda đã thiết kế thành công loại xeHonda “Dream D” - kiểu xe hoàn chỉnh nhất lúc bấy giờ. Khung xe được thiếtkế có đủ độ cong cần thiết và đủ độ cứng để tải được loại động cơ 98 phân khối.Honda “Dream D” vượt trội hơn các loại xe khác ở rất nhiều yếu tố kỹ thuật.Thế nhưng thị trường vẫn khơng chấp nhận chỉ vì một lẽ: động cơ của “DreamD” rất khoẻ nhưng lại kêu quá to. Phát hiện ra vấn đề này, Soichiro Honda đãkịp thời cải tiến và cho ra đời “Dream E” khắc phục được nhược điểm trên. Kểcả với động cơ 146 phân khối, xe máy Honda “Dream” vẫn không gây ồn. Máykhoẻ, gọn, nhẹ và không ồn là những ưu thế của xe Honda lúc bấy giờ. Ngồi raHonda cịn có một ưu điểm nữa mà khơng một loại xe máy nào lúc đó làm đượclà, xe khơng bao giờ bị chảy dầu, bởi các chi tiết được sản xuất một cách chínhxác đến hồn hảo. Cũng bắt đầu từ đây, các sản phẩm xe máy Honda nhanhchóng chinh phục thị trường Nhật một cách nhanh không ngờ.9 Suốt thời gian Soichiro Honda làm chủ tịch, các chuyên gia đã nhận định rằngđiểm mạnh nhất cũng là điểm yếu nhất của Honda chính là sự say mê, theo đuổiđến cùng với các ý tưởng táo bạo của ông. Khi trong đầu xuất hiện một ý tưởngmới, ông quyết tâm thử nghiệm bằng được và thử nghiệm gần như bằng mọi giá.Nhiều khi ông quên mất cả yếu tố kinh tế của vấn đề.Soichiro Honda đã bỏ không biết bao nhiêu tiền để thiết kế loại động cơđược làm nguội bằng khơng khí để thay thế cho động cơ làm nguội bằng nước.Tưởng như Soichiro phải từ bỏ ý tưởng nếu như không muốn phá sản bởi thịtrường không chấp nhận loại động cơ mới với chi phí cao hơn này. Nhưng ôngđã gặp may khi luật môi trường Mỹ được ban hành và ơng có cơ hội tiêu thụ sảnphẩm mới tại thị trường này. Loại xe ô tô Honda Civic trong nhiều năm liền đãđem về doanh số kỷ lục cho tập đồn.Khơng có những phẩm chất của nhà kinh doanh nhưng Soichiro Honda đãmay mắn có được một cộng sự tuyết vời của người bạn học là Takeo Fujisawa.Ơng này đã bù đắp một cách hồn hảo những thiếu hụt của Soichiro Honda vềcác vấn đề tài chính và tiếp thị. Nhờ có tài khéo léo dàn xếp và thương thuyếtcủa Fujisawa mà Honda mới có được các khoản tín dụng lớn mở rộng sản xuấtloại xe Dream.Sự đam mê đua xe tốc độ của Soichiro Honda và sự nhạy cảm về thịtrường của Fujisawa đã được kết hợp tuyệt vời. Xe của Honda đã tham gia vàohàng loạt cuộc đua xe thể thao và liên tục giật giải tại các cuộc đua lừng danhnhư Grand Prix hay Formula One. Nhờ đó mà các ưu thế vượt trội về kỹ thuậtcủa xe Honda đã dần đi vào tiềm thức của khách hàng. Đồng thời tiếng tăm củathương hiệu Honda nhờ đó đã tăng lên với một tốc độ khơng ngờ trên tồn thếgiới.Đối với các nhân viên của mình, ơng ln đối xử như một người trong giađình. Đặc biệt từ kinh nghiệm bản thân, ơng khuyến khích và động viên nhữngngười khơng có đầy đủ bằng cấp nhưng có khả năng thật sự. Với ơng, cơ hội lànhư nhau với mọi nhân viên. Kết quả làm việc là trên hết chứ không phải làbằng cấp.Soichiro Honda làm việc không mệt mỏi và ông cũng đã truyền được tinhthần đó cho mỗi người làm tại Tập đoàn Honda.10 Mục tiêu của Honda Việt Nam là tất cả các đại lý Honda Ơ tơ trên tồnquốc hàng ngày đều đóng góp vào việc làm cho Mơi trường Việt nam ngày càngtrong sạch hơn với lượng khí thải ra mơi trường thấp nhất trong tất cả các hoạtđộng sản xuất và kinh doanh.Honda Việt Nam cam kết luôn phấn đấu để trở thành công ty mà xã hộimong muốn tồn tại.b.Ph ưong th ức h ành đ ộng. Chọn giải pháp kinh tế tối ưu:Ở Phương tây, thông qua quyết định cónghĩa là trả lời trực tiếp cho một vấn đề cụ thể. Trong khi đó, ở Nhật Bản, thểthức này rộng lớn hơn nhiều. Trước hết, người ta xem xét bản thân lĩnh vực nêuvấn đề rồi sau đó mới nghiên cứu thực chất của giải pháp nhận được. Tất cảnhững ai được coi là cần thiết cho việc triển khai thực hiện quyết định trongtương lai đều được triệu tập trong các cuộc thảo luận nơi mà người ta cân nhắcmọi phương án nảy sinh.Trường hợp bất đồng ý kiến, họ sẽ phải thoả hiệp để điđến một giải pháp tối ưu. Ngoài mục tiêu dân chủ, việc làm này nhằm gắn chặttrách nhiệm cho từng người thực hiện.Một nét khác biệt nữa là, trong khi nhàquản lý phương Tây bị giới hạn trong hàng rào của pháp luật, của các quy chế vàchỉ thị, thì ở Nhật Bản những quy chế như vậy được soạn thảo lỏng lẻo tới mứcnhững người thi hành có thể làm theo ý mình mà vẫn khơng sai lệch.Thế nhưng,những trường hợp lạm dụng lại vô cùng hiếm. Nhưng người lãnh đạo được mắcsai lầm, bởi lẽ họ ln tìm tịi cái mới. Chỉ có điều những sai lầm này khơngđược lặp lại và được đánh giá trong những kết quả cuối cùng.-Đối nhân xử thế khéo léo:Một trong những đóng góp quan trọng vào khocủa cải dồi dào của Nhật Bản là lòng tận tụy của cá nhân và tập thể cơng nhânviên đối với Cơng ty của họ.Đó là kết quả của chính sách coi trọng những giá trịđạo đức, tinh thần và phương pháp đối nhân xử thế rất tinh vi mà lâu nay NhậtBản vẫn theo đuổi.Người Nhật khơng chỉ trích thẳng thắn nhân viên, vì làm nhưvậy sẽ làm giảm năng suất lao động, gây hại cho cơng ty. Giữ gìn gương mặtcho nhân viên, phát hiện, động viên những mặt mạnh, trung hoà những mặt yếulà nhiệm vụ bắt buộc của những nhà lãnh đạo Nhật Bản.Người Nhật cho rằng,chỉ nên khiển trách trong những trường hợp sau đây:- Nếu người khiển trách có uy tín và được người khiển trách kính trọng- Nếu người khiển trách có uy tín11 - Nếu lời khiển trách đưa ra trong khơng khí hịa hợp, khơng thơ bạo,khơng gây ra sự đối đầu.- Phát huy tích cực của nhân viên:Ở Nhật Bản, bình quân hàng năm mỗilao động đề xuất từ 60 đến 80 sáng kiến hợp lý hoá, đứng đầu thế giới trong lĩnhvực này.Bí quyết là ở chỗ, người Nhật thưởng cả những sáng kiến khơng có hiệuquả (chiếm q nửa kho sáng kiến của họ).Cái lý của người Nhật là làm sao cóthể thu được vàng, mà khơng mất cơng tinh luyện.Giám đốc hãng truyền hìnhSharp cho biết, cần phải thưởng cho tất cả những ai có sáng kiến, nếu không sẽlàm thui chột niềm say mê của họ. ở hãng chúng tôi, nhiều người sau hàng loạtthất bại, đã có những phát minh vơ cùng q giá, mang lại một nguồn lợi khổnglồ cho hãng.- Tổ chức sản xuất năng động, độc đáo:Theo thống kê của bộ Công nghiệpvà ngoại thương Nhật Bản, 99% số xí nghiệp đang hoạt động ở nước này là cácxí nghiệp vừa và nhỏ sản xuất một lượng hàng hố có giá trị 98.000 tỷ Yên(52,2% trong số tổng 1.843.000 tỷ Yên nguồn hàng cả nước).Trong ngànhthương mại, trị giá tiền bán (doanh số) do các xí nghiệp loại này đảm nhiệm,chiếm 65,3% hay 227.000 tỷ n.Các xí nghiệp đó ln cơ động trong sản xuất,độc đáo trong kỹ thuật chế biến, có khả năng cải thiện chất lượng, giảm giáthành và khai thác mặt hàng mới để luôn luôn tồn tại, và hơn thế nữa để pháttriển.- Xí nghiệp như một cộng đồng sinh sống:Đối với một người dân bìnhthường, xí nghiệp là một mơi trường sinh hoạt, trong đó họ sống, phát triển vàphục vụ.Do ý thức trung thành với xí nghiệp, đương nhiên các nhân viên nhậnviệc làm nhiều ăn ít, chia sẻ những khó khăn mà xí nghiệp gặp phải.Xí nghiệpNhật Bản, trong q trình hiện đại hố, đạt đến vị trí ngày nay, đều xuất phát từnhững tổ chức nhỏ, kinh doanh gia đình. Người chủ mướn người làm, lo cả việcvợ chồng con cái cho nhân viên. Đối với nhân viên có khả năng, đơi khi cịn cóđược giúp vốn, tạo phương tiện cho làm ăn riêng, nhưng vẫn giữ mối qua hệ vềkinh tế nào đó với xí nghiệp.Rõ ràng, xí nghiệp Nhật Bản đã khéo léo kết hợp cả2 mặt, vừa là một tổ chức tạo ra lợi nhuận, vừa là một cộng đồng bảo đảm đờisống cho mọi nhân viên, tạo ra cơ hội tối thiểu để mọi người đều tích cực làmviệc, đểu có điều kiện tiến thân và thành công.12 - Chế độ thu dụng suốt đời:Vì nhận thức xí nghiệp là một cộng đồng sinhsống, ở nước này ít thấy các xí nghiệp sa thải cơng nhân. Nếu xí nghiệp làm ănthua lỗ, thì họ thường giải quyết như sau:- Giảm lương ban giám đốc và tầng lớp quản lý- Giảm tiền thưởng của tất cả mọi người- Giảm tỷ lệ tăng trưởng hàng nămVì chế độ thu dụng suốt đời với các chế độ lương bổng, tăng trưởng, lênchức theo chế độ thâm niên, bảo đảm và tạo ra cơ sở làm ăn vững chắc, do đó,hiện tượng tích lũy về kỹ thuật, về bí quyết nhà nghề trong xí nghiệp diễn racàng ngày càng nhanh, càng sâu, tạo những viên gạch chắc chắn, làm cơ sở ổnđịnh xã hội, đưa đến những thành công vô cùng nhanh chóng trong sự nghiệpphục hồi kinh tế sau chiến tranh và sự nghiệp khai phá những chân trời mới vềkhoa học – kỹ thuật của Nhật Bản.-Chế độ thâm niên:Đại đa số xí nghiệp Nhật Bản đều trả lương và tăngchức theo chế độ thâm niên. Thâm niên tự nó được đánh giá như một khả năng,tuy nhiên gần đây có khuynh hướng từ bỏ chế độ tăng chức theo thâm niên.Xínghiệp vẫn giữ chế độ trả lương hậu hĩnh cho người làm việc lâu năm, mặt khácsẵn sàng bổ sung những người trẻ có khả năng vào những chức vụ quan trọng,đó là một cải cách hợp lý, vừa đảm bảo cơ sở vật chất cho người lớn tuổi, vừavận dụng được trí tuệ của người có khả năng để vận hành xí nghiệp, nhưngkhơng nhất thiết phải trả lương cao.- Chế độ trả lương:Xí nghiệp trả cho nhân viên 2 loại lương:- Lương tháng và- Tiền lương 2 kỳ một nămCấu tạo của lương tháng bao gồm ba phần chính:- Lương cơ bản- Lương chức vụ- Lương phụ cấpLương thâm niên bao hàm ở lương cơ bản, vì hầu hết xí nghiệp đều nânglương mỗi năm một lần. Lương thâm niên còn xuất hiện ở ngạch lương phụ cấp(gia đình, nhà ở và con cái), ở tiền thưởng hàng năm và tiền vê hưu.Lương chứcvụ không thay đổi, nếu không được đề bạt.Chế độ trả lương hưu và tiền thưởnglà 2 cái nút an toàn của nồi súp de tài chính của xí nghiệp Nhật Bản. Lương13 tháng được chia làm 3 thành phần, giúp họ tiết kiệm tài chính và cho phép xínghiệp có thể ứng biến với tình hình kinh doanh thay đổi.- Chế độ huấn luyện, giáo dục và phúc lợi:Hầu hết mọi xí nghiệp, khơngphân biệt lớn hay nhỏ, đều có chế độ huấn luyện và phúc lợi cho nhân viênnhằm nâng cao khả năng nghề nghiệp, trình độ nhận thức của nhân viên đối vớixí nghiệp, xây dựng tinh thần liên đới giữa các cá nhân với nhau, bảo đảm sứckhỏe, tạo điều kiện du lịch, nâng cao sự phong phú trong đời sống.Đối với cácnhân viên mới tuyển dụng, có chương trình huấn luyện ngắn hạn, nhằm giáo dụchọ biết về tổ chức và cách vận dụng của từng phòng về sản phẩm của xí nghiệpđang sản xuất, về vai trị và phạm vi công việc mà họ sẽ đảm nhận trong tươnglai.- Những đặc điểm trong hoạt động kinh doanh của xí nghiệp Nhật BảnCác xí nghiệp Nhật Bản vơ cùng linh hoạt. Tính linh hoạt thể hiện:- Cải tiến thiết bị hiện có bằng cách phát huy sáng kiến nội bộ hay tíchcực mua thiết bị mới- Giảm giá thành bằng cách cải tiến phương pháp chế tạo, tiết kiệm vật tư,tăng năng suất- Cải tạo chất lượng mặt hàng hiện có- Khai thác mặt hàng mới bằng cách tự phát minh hay mua kỹ thuật nướcngồi, tích cực tham gia hội chợ quốc tế, để tìm những mẫu hàng mới, để bắtchước hay nhận ý niệm (gợi ý) mới.- Khai thác thêm thị trường tiêu thụ trong nước hay tìm cách xuất khẩu- Người Nhật khơng bao giờ có ý niệm rằng khách hàng phải tìm sảnphẩm, mà ngược lại sản phẩm phải tìm khách hàng (hàng tìm khách)Phương thức quản lý và kinh doanh của Nhật Bản xuất phát từ ý niệmxem xí nghiệp là cộng đồng sinh sống, đã khéo léo kết hợp được cả triết lý củaphương Tây về việc tổ chức xí nghiệp có một cơ cấu linh động để thu lợi nhuậnvà cả triết lý tập thể cộng đồng của truyền thống phương Đơng: gia đình là tếbào xã hội, xí nghiệp là tế bào xã hội.Là một thành viên có trách nhiệm trước những vấn đề quan trọng của xãhội như bảo vệ môi trường, Honda, thông qua tất cả các hoạt động sản xuất, camkết ln tích cực góp phần vào việc bảo vệ sức khỏe con người và bảo tồn môi14 trường toàn cầu, nỗ lực mạnh mẽ để đạt được mục tiêu duy trì vị trí đi đầu trongcác hoạt động của mình.Năm 1992 Honda đưa ra Tun bố Mơi trường; theo đó, tất cả các thànhviên nỗ lực hết sức mình để làm cho các hoạt động hàng ngày đạt được nhữngcam kết sau đây:1. Nỗ lực tái chế các loại vật liệu, tiết kiệm nguồn lực và năng lượng trongtừng công đoạn của từng giai đoạn nghiên cứu, phát triển, bán hàng, dịch vụ vàloại thải hàng hóa.2. Nỗ lực để hạn chế tối thiểu rác thải và xử lý thích hợp các loại rác thảicũng như các chất gây ô nhiễm tạo ra trong từng giai đoạn tồn tại của hàng hóa.3. Với tư cách là một hội viên kinh doanh, đồng thời là một thành viêncủa xã hội, Honda Việt Nam nhận thấy nỗ lực bảo vệ sức khỏe con người và bảovệ mơi trường tồn cầu là một việc quan trọng và chúng tôi sẽ tích cực hànhđộng để thực hiện điều đó.4. Honda Việt Nam nhận thức được tầm ảnh hưởng của các hoạt động củacông ty, từ khi được thành lập, đối với sức khỏe, mơi trường và xã hội lồi ngườitrên các khu vực liên quan và sẽ cố gắng để nhận được sự đánh giá cao từ phíaxã hội.Tun bố Mơi trường của Honda đã chỉ rõ định hướng cho các nhân viêncủa Honda toàn cầu trong việc thực hiện bảo vệ mơi trường trong các hoạt độngcủa mình. Tun bố này hiện đã mở rộng phạm vi ra toàn thế giới. Với tun bốcó cơ sở đó, Honda đã tích cực thúc đẩy các hoạt động sản xuất có khả năngđóng góp vào việc bảo vệ mơi trường tồn cầu, trong đó bao gồm quy trình sảnxuất hàng hóa đặt yếu tố con người và trái đất làm ưu tiên hàng đầu.Honda Việt Nam hiểu rằng chỉ nỗ lực của nhà sản xuất đối với việc bảo vệmôi trường không thôi là chưa đủ. Từ khi Honda bắt đầu hoạt động kinh doanh ôtô tại thị trường Việt Nam, năm 2006, chúng tơi ln mang theo mình tư tưởngnày và truyền tải nó đến tồn bộ hệ thống đại lý Honda Ơ tơ, sát cánh cùng cácĐại lý thực hiện mục tiêu “Đại lý Xanh” thông qua việc sử dụng các trang thiếtbị thân thiện với môi trường, giáo dục đào tạo nhân viên ý thức bảo vệ môitrường trong các hoạt động hàng ngày.15 Năm 2010, Honda Việt Nam và các đại lý Honda Ô tô tăng cường hoạtđộng bảo vệ môi trường bằng cách thực hiện theo tiêu chuẩn ISO 14001 tại cácđại lý: Tiêu chuẩn hóa các hoạt động hàng ngày; Rà sốt kiểm tra và đánh giáviệc quản lý từng cơng đoạn, bộ phận; Và, thực hiện các biện pháp cải tiến đểnâng cao hiệu quả sản xuất đồng thời góp phần bảo vệ môi trường sống.c. Các nguyên tắc tạo ra một phong cách ứng xử,giao tiếp và hoạt độngkinh doanh đặc thù của doanh nghiệpNgành công nghiệp ôtô thế giới đã chứng kiến phát triển “phi thường” củaHonda, một trong những hãng ôtô lớn nhất Nhật Bản. Ngay cả các đại gia lâunăm như Ford hay General Motor cũng phải e ngại Honda. Vậy đâu là bí quyếtgiúp Honda có được sự thành cơng như ngày hơm nay?Có rất nhiều chiến lược, bí quyết khác nhau, nhưng theo nhiều chun giakinh tế thì “Cơng thức lãnh đạo và quản lý” là một trong những nhân tố quantrọng nhất dẫn đến thành công của Honda.Dưới đây là mười nguyên tắc quản trị của Honda rút ra sau hàng chụcnăm phát triển trên thương trường. Một trong những người “phát minh” ranhững nguyên tắc này đó là Nemoto, giám đốc điều hành của Honda.- Liên tục cải tiếnCác nhà quản lý cần phải liên tục tìm cách cải thiện lề lối làm việc củanhững nhân viên của mình. Tiến bộ là một quá trình tăng tiến dần dần từ thấplên cao. Cần tạo một bầu khơng khí thuận lợi cho các nhân viên của mình thựchiện những cải tiến.- Phối hợp giữa các bộ phận.Những người phụ trách các phòng ban, phân xưởng hay chi nhánh phảisan sẻ trách nhiệm. Nemoto khuyến cáo các cán bộ quản lý: "Một trong nhữngchức năng quan trọng của người phụ trách là thực hiện tốt sự phối hợp giữa bộphận của mình với những bộ phận khác".Một hệ luận rút ra là giới lãnh đạo cấp cao khơng nên giao phó nhữngcơng việc quan trọng chỉ cho một phịng ban mà thơi.-Mọi người đều phát biểu.Nguyên tắc này hướng dẫn những người giám sát các nhóm chất lượng tạiHonda, đảm bảo tất cả các thành viên đều cùng tham gia và cùng học hỏi. Nócũng được áp dụng rộng rãi trong tất cả những cuộc họp và công tác hoạch định16 hàng năm. Biết nghe quan điểm của mọi người, những người lãnh đạo cấp caocó thể tạo những kế hoạch được sự ủng hộ của những người thực thi, một nhântố cốt yếu cho thành cơng của các chương trình cải tiến chất lượng.- Đừng la mắng.Honda áp dụng chính sách cấp trên tránh phê phán và đe dọa trừng phạtkhi có lầm lỗi xảy ra. Có như vậy mới bảo đám các lỗi lầm sẽ được báo cáongay tức thì và đầy đủ để từ đó có thể tìm ra nguyên nhân sâu xa của sai lầm(trong các chính sách và các quy trình) để rồi sửa đổi. Trách mắng người báocáo hẳn nhiên khơng khích lệ người ta báo cáo những lỗi lầm và như vậy cũngkhó tìm ra nguyên nhân sâu xa của sai lầm.- Làm cho người khác hiểu: cơng việc mình làm.Để làm vậy, cần chú ý đến các kỹ năng giảng dạy và thuyết trình. Các nhàquản lý tại Honda đều phát triển các kỹ năng thuyết trình và giảng giải về cơngviệc của mình để có những sự cộng tác đầy đủ và hữu hiệu hơn.- Luân chuyển những nhân viên giỏi nhất.Honda có chính sách ln phiên huấn luyện nhân viên. Những nhà quản lýđều có xu hướng muốn giữ những nhân viên giỏi nhất của mình khơng cho lnchuyển sang bộ phận khác. Nhưng về lâu về dài với chính sách luân chuyểncông ty sẽ được lợi nhất.- Một mệnh lệnh khơng có thời hạn khơng phái là mệnh lệnh.Ngun tắc này nhằm để các nhà quản lý luôn luôn phải ra thời hạn haylịch thực hiện công việc. Không định ra hạn chót phải làm xong, các cơng việcsẽ ít được hoàn tất hơn.-Diễn tập là một dịp lý tưởng để huấn luyện.Những nhà quản lý và các người trưởng nhóm có rất nhiều buổi thuyếttrình và báo cáo. Trong chương trình kiểm tra chất lượng phải có báo cáo thườngxuyên về tiến độ thực hiện. Masao Nemoto khuyến khích những nhà quản lý chútâm đến việc diễn tập những báo cáo và những cuộc thuyết trình. Đây là dịp rènluyện các kỹ năng nói và khám phá những vấn đề hoặc những thiếu sót của đềtài. Vì đây khơng phải là lúc "đăng đàn thuyết giáo", thời gian để diễn tập rấtthuận tiện cho việc đào luyện các kỹ năng nói trên.17 - Kiểm tra sẽ thất bại: trừ khi lãnh đạo cấp cao có hành độngVới nguyên tắc này, cấp lãnh đạo phải đề ra các biện pháp giải quyết thật cụ thểkhi có một vấn đề đang cần theo dõi hoặc được báo cáo. Một khi đã xác địnhđược vấn đề mà khơng có hành động gì thì cũng chỉ vơ ích.- Hãy hỏi thuộc cấp "Tơi có thể làm được gì cho anh ?"Ở Honda, điều này được gọi là "tạo cơ hội để được nghe ở cấp cao nhất".Nếu những người thuộc cấp có yêu cầu giúp đỡ điều gì, hãy thực hiện theo ucầu ấy. Có thể tổng quát hóa triết lý này như sau: nếu các nhân viên cảm nhậnrằng lãnh đạo cấp cao sẵn sàng quan tâm giải quyết vấn đề, họ sẽ tích cực, lạcquan hơn trong việc giải quyết các vấn đề và sẽ có thái độ nghiêm tức hơn đốivới những mục tiêu mà lãnh đạo đề ra3:H ình th ức bi ểu hi ện tri ết l ý doanh nghi ệp c ơng ty Honda Vi ệtNamNói đến những thương hiệu làm rạng danh nước Nhật trên thếgiới không thể không không nhắc đến thương hiệu Honda. Hondađã trở thành một phần của nước Nhật.Biểu tượng thương hiệu của hãng Honda thật ra bao gồm 2phần: Một chữ cái H lớn trong khung và một cánh chim.Biểu tượng thương hiệu Honda như hiện diện ở các sản phẩmcủa hãng Honda ngày nay chính thức có từ năm 1993. Nhưngchữ cái H đặc trưng cho Honda đã xuất hiện lần đầu tiên năm1963 ở loại xe vận tải nhỏ T 360, và hình ảnh cánh chim đã đượcgắn lên những sản phẩm đầu tiên của hãng khi nó được thành lậpnăm 1947/1948 ở xe đạp máy.Ai cũng cho rằng chữ cái H có nguồn gốc từ cái tên Honda.Nhưng cịn cánh chim kia được coi là biểu tượng cho mơ ước và18 khao khát được chắp cánh bay đi xa và lên cao, vừa thật lại vừaảo, giản dị mà có thể ẩn chứa nhiều thơng điệp. Có người lý giảichữ cái H biểu tượng cho hình ảnh con người đứng vững vàng trênđơi chân của mình, hai tay vươn tới những thành tựu huy hoànghơn từ lao động sáng tạo.Ước mơ cuộc đờiNhững lý giải đó khơng phải khơng có cơ sở bởi “ước mơ vàkhát vọng” đóng vai trị và có ảnh hưởng rất quyết định trong cuộcđời của người sáng lập tập đoàn Soichiro Honda. Chẳng phải chiếcxe đạp máy đầu tiên mà ông lắp ráp năm 1947/1948 được mangcái tên “Dream” đó sao, mà những chiếc xe đạp máy ấy lại làđiểm xuất phát của quá trình hình thành và phát triển thươnghiệu Honda.Soichiro Honda sinh ngày 17/11/1906 tại Komyo, một ngôilàng ở miền trung Nhật Bản. Ngay từ khi còn nhỏ, Soichiro đãgiúp cha sửa chữa xe đạp và năm lên 8 cậu bé này lần đầu tiêntrông thấy một chiếc ô tô. Khi ấy, câu bé đã quả quyết sau này sẽchế tạo những chiếc xe như vậy. Về sau, Soichiro đến Tokyo để họcnghề trong một xưởng sửa chữ ô tô, tham gia chế tạo xe đua vàtrở thành một tay đua rất thành công, cùng với người anh trai lậpkỷ lục tốc độ đua xe 120 km/h mà phải đến 20 năm sau mới bịphá ở Nhật Bản, nhưng rồi phải giải nghệ sau một lần bị tai nạn.Năm 1937, Honda thành lập công ty Tokai Seiki HeavyIndustry Co. Ltd. chuyên sản xuất séc – măng cho động cơ ô tô.Ngày ấy, ngay đến hãng Toyota cũng là khách hàng của cơng ty.Ơng tự học về luyện kim và gia công kim loại để cải tiến và nângcao chất lượng sản phẩm. Năm 1946, Soichiro Honda thành lập“Honda Technical Research Institute” (Viện Nghiên cứu kỹ thuậtHonda) nghe kêu vậy nhưng thực tế chỉ là một ngơi nhà gỗ nhỏ.Đó là thời kỳ ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai, cơ sở hạtầng ở nước Nhật bị tàn phá, nước Nhật bị kiềm chế và kiểm soátbởi những thỏa thuận của phe đồng minh. Honda đã nhận ngay rarằng, một trong những nhu cầu cấp thiết nhất đối với người Nhật là19 khả năng di chuyển và phương tiện vận tải đơn giản. Sau khi mualại được 500 động cơ điện do quân đội thải ra,Honda có ngay ý tưởng kinh doanh đầu tiên đơn giản màđộc đáo, tính khả thi về kỹ thuật và hiệu quả kinh tế rất cao, đó làcải tiến xe đạp thành xe đạp máy. Thương hiệu Honda phát tích từngơi nhà gỗ nhỏ ấy và ra đời cùng với sản phẩm đầu tiên ấy. Từ xeđạp máy, Honda nghiên cứu và chế tạo ra xe máy động cơ hai kỳ,rồi xe máy động cơ bốn kỳ.Năm 1948, Honda thành lập công ty Honda Motor Co. Ltdcùng với Takeo Fujisawa với tổng số vốn 1 triệu Yên, liên kết cảcơng ty ban đầu của mình. Chỉ mấy năm sau, động cơ của Hondađã chiếm được 60% thị phần ở Nhật. Năm 1949, Honda cho raxưởng chiếc xe máy đầu tiên của hãng, đồng thời cũng là chiếc xemáy đầu tiên được chế tạo và lắp ráp hoàn toàn ở Nhật Bản, đươngnhiên với cái tên “Dream”. Năm 1955, Honda dẫn đầu thị trườngNhật Bản.Năm 1963, Honda chế tạo chiếc ô tô đầu tiên và là chiếc ôtô đua thể thao S500, mở ra thời kỳ mới. Từ đó là q trìnhHonda vượt qua ranh giới nước Nhật để vươn ra thế giới, có thể cảnhững sản phẩm mới thuộc diện đỉnh cao của khoa học và côngnghệ như máy bay hay người máy công nghiệp. Ước mơ cuộc đờicủa Soichiro Honda đã trở thành sự thật.Những bí quyết thành côngLịch sử thương hiệu Honda là câu chuyện rất thành cơng củamột hãng kỹ nghệ Nhật Bản. Bí quyết thành công trước hết vàquan trọng nhất của thương hiệu này là đón bắt được xu hướngcủa thị trường.Phương châm của hãng này là nhắm vào những gì mà thịtrường hiện đang và trong tương lai sẽ cần để phấn đấu vươn tớichứ không phải tung ra thị trường chỉ có những gì hiện có thể làmđược. Honda lớn mạnh cùng với sự phát triển nhu cầu của ngườiNhật về phương tiện vận chuyển và đi lại, từ những cái đơn giảnnhất như xe đạp máy đến những thành tựu sáng tạo phức tạp nhưngười máy công nghiệp, máy bay hay ô tô sử dụng năng lượngmặt trời.20 Bí quyết thành cơng thứ hai của Honda là biết sử dụng triệtđể các cuộc đua xe quốc tế để quảng cáo cho chính mình và đíchđể vươn tới. Tốc độ và tiện ích, an tồn và kiểu dáng được quảngcáo và tiếp thị hiệu quả nhất qua sự tham gia những cuộc đua môtô và ô tô quốc tế cũng như qua những giải thưởng đạt được ở đó.Bí quyết thành công thứ ba của Honda là chú trọng ngay từđầu việc không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh không chỉ ởNhật Bản. Tiết kiệm nhiên liệu và công suất thiết bị cao, đáp ứngnhu cầu thẩm mỹ của người tiêu dùng và tiêu chuẩn thân thiện vớimôi trường mà thời thế đặt ra, vươn ra bên ngoài chinh phục thịtrường ở các châu lục từ rất sớm, không cạnh tranh với các đại giakhác ở những mặt mạnh của họ mà nhằm vào những điểm yếu củahọ… là những gì đã giúp Honda đạt được những điều mà nhữngđại gia khác trên thế giới phải cần gấp đơi thời gian mới đạt được.Cũng vì thế mà xem ra ước mơ và khát vọng có vẻ như vẫn ln ởphía trước đối với Honda.Phần III: ĐÁNH GIÁ CHUNG CỦA TRI ẾT LÝ KINH DOANH VỚI CÔNG TY HONDA VI ỆT NAM1:Nh ững th ành t ựu đ ạt đ ư ợcTrải qua gần 80 năm phát triển thịnh vượng, Honda đã xây dựng đượcmột hạ tầng thiết bị cơ sở hiện đại cho phép xuất xưởng những kiểu dáng xe hơiđẹp, ưa nhìn và chất lượng hồn hảo. Hàng loạt kiểu xa đua cũng thi nhau xuấthiện trên thị trường thế giới. Có thể nói Honda là một địch thủ đáng gờm củanhững tập đoàn lớn mạnh ở châu Âu như Peugeot, BMW, Fiat,…Vào những năm 90, lượng xe của Honda tiêu thụ ngoại thị trường tăng gấp đôihoặc gấp ba so với trước. Loại xe Accord của Honda là nhãn hiệu xe yêu thíchnhất tại Mỹ vào năm 2000. Và ở Nhật, 4 trong 10 loại xe bán chạy nhất là củahãng Honda. Honda cũng chính là hãng sản xuất xe máy và các loại động cơ đốttrong lớn nhất thế giới. Honda có đội ngũ nhân viên 112.000 người và là nơithực hiện chính sách làm việc 5 ngày một tuần đầu tiên ở Nhật Bản.Và bàn tay đã xây dựng nên đế chế Honda hùng mạnh như ngày hơm nay chínhlà của Soichiro Honda, người sáng lập ra hãng Honda. Soichiro Honda vừa làmột thợ cơ khí vừa là một tay đua ơtơ cự phách. Vào năm 1928, ở tuổi 22,Soichiro Honda đã lập lý lục khi lái xe ở tốc độ 75 dặm/giờ. Nhưng cũng chínhvào năm đó Soichiro Honda bị tai nạn ơtơ và hứa với gia đình sẽ từ bỏ nghiệpđua xe. Để thoả mãn với niềm đam mê đua xe tốc độ nhưng không thành hiện21 thực, Soichiro Honda tự mình thiết kế hàng loạt xe máy và xe ơtơ hiệu Formula1. Đó chính là những bước phát triển đầu tiên của tập đoàn Honda với những cốgắng của Soichiro Honda.Soichiro Hondalà người có phương thức làm ăn táo báo, ông muốn hãngHonda là một hãng hoàn toàn độc lập. Vào giữa những năm 60, Soichiro Hondađã thay đổi cách thức chế tạo bằng hệ thống máy móc tự động hố có thể thựchiện những cơng việc tinh xảo mà con người khó có thể làm được. Nhiều mẫumã mới được tung ra và ông cho tăng cường việc chế tạo xe máy song hành vớixe ôtô. Chỉ sau 2 năm, các loại xe máy của Honda đã chiếm lĩnh được thị trườngthế giới và được khách hàng tin cậy.Vào cuối chiến tranh thế giớ thứ hai, Soichiro Honda cùng gia đình từ Mỹvề Nhật Bản và tiếp tục sự nghiệp kinh doanh. Soichiro Honda đã tốt nghiệpkhoa cơ khí trường đại học Tokyo. Vào thời niên thiếu, Soichiro Honda rất saymê thiết kế máy móc, động cơ hơn là việc buôn bán. Trên cương vị chủ tịchHonda trong vòng nhiều năm, Soichiro Honda nổi tiếng với bàn tay tài hoa, lịngnhiệt tình và dám đương đầu với thử thách của mình, những bản lĩnh của một vịchủ tịch lớn.Soichiro Honda rất coi trọng việc nghiên cứu phát triển thị trường tiêuthụ. Kế thừa ý tưởng của Soichiro Honda, ngày nay, 56% xe ôtô của Honda đãchuyển hướng sang thị trường Bắc Mỹ và châu á. Có lẽ đây là những mảnh đấtđày tiềm năng kinh tế giúp Honda có điều kiện khẳng định hơn chỗ đứng củamình, khơng phụ cơng gây dựng của Soichiro Honda.Thành tựu của Honda là kết quả của việc kết hợp kỹ thuật siêu việt, ý thứccao về mẫu mã và chất lượng, cách tiếp thị và quảng cáo tuyệt vời, trọng dụngnhân tài và biết lắng nghe ý kiến của cấp dưới (đều hiếm thấy ở Nhật). Nhưngtrên hết thảy là quyết tâm biến những giấc mơ của mình thành hiện thực. Ơngnói: "Nhiều người mơ đến thành cơng. Theo tơi chỉ có thể đạt được thành cơngsau khi thất bại nhiều lần và rút kinh nghiệm. Thực vậy, thành công chỉ chiếm1% trong công việc của bạn mà xuất phát từ 99% trong những điều được gọi làthất bại". Honda về hưu vào tháng 10/1973, lo quản lý Quỹ Honda. Ơng mấtnăm 19922:Nhũng khó khănTriết lý doanh nghiệp là một trong những nhân tố tạo nên sự thành côngcho các doanh nghiệp lớn trên thế giới. Thực tế cho thấy, sự phát triển của doanhnghiệp được định hướng chủ yếu từ triết lý doanh nghiệp đúng đắn.22 Ở Việt nam, triết lý doanh nghiệp còn khá mới mẻ với các doanh nghiệp.Vì thế doanh nghiệp cần khai thác được vai trò của triết lý doanh nghiệp và hìnhthành được triết lý doanh nghiệp cho mình để nhanh chóng phát triển, rút ngắnkhoảng cách giữa các doanh nghiệp nước ta với các doanh nghiệp nước ngồi,tạođiềukiệnthuậnlợichoqtrìnhhộinhập.Honda ký hợp đồng bán toàn bố sản lượng động cơ xe máy cho Công tyKitagawa. Nhưng kết quả không được như mong muốn: mỗi tháng Honda sảnxuất được 100 động cơ, trong khi Kitagawa chỉ sản xuất được từ 50 đến 80 chiếcxe, gây tắc nghẽn cho chu trình sản xuất và kẹt tiền mặt cho Honda. Để đảm bảotài chính cho công ty, Honda cắt hợp đồng với Kitagawa, và thay bằng nhữnghợp đồng cung cấp trọn chiếc xe gắn máy cho các đại lý phân phối.23
Tài liệu liên quan
- Chiến lược phát triển kinh doanh của công ty Greencoss Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010.doc
- 8
- 696
- 9
- Ứng dụng lý thuyết hệ thống trong phân tích môi trường kinh doanh và chiến lược phát triển kinh doanh của công ty Greencoss Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010.pdf
- 19
- 1
- 5
- Phân tích thực trạng kinh doanh của Công ty Honda Việt nam .doc
- 19
- 8
- 48
- Thực trạng quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của công ty Prudential Việt nam
- 41
- 976
- 5
- Thực trạng hoạt động sản xuất - kinh doanh của công ty FORD Viêt Nam
- 32
- 850
- 5
- Xây dựng thương hiệu doanh nghiệp và văn hoá doanh nghiệp công ty Honda Việt Nam
- 25
- 901
- 7
- TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY HONDA VIỆT NAM
- 17
- 1
- 3
- CHIẾN lược KINH DOANH của CÔNG TY HONDA VIỆT NAM
- 22
- 1
- 6
- Xây dựng Website hỗ trợ kinh doanh tại công ty Lotteria Việt Nam
- 79
- 419
- 0
- tiểu luận văn hóa kinh doanh của công ty honda việt nam
- 25
- 2
- 20
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(164.5 KB - 23 trang) - TRIẾT lý KINH DOANH về CÔNG TY HONDA VIỆT NAM Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Triết Lý Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Honda
-
Giới Thiệu | Triết Lý Honda
-
Triết Lý Honda - Công Ty TNHH Honda Việt Nam Power Products
-
Những Triết Lý Kinh Doanh Của Honda Ai Làm Kinh Doanh Cũng Nên đọc
-
Triết Lý Honda, Sứ Mệnh, Chính Sách
-
Công Ty Honda Việt Nam: Thực Hiện Triết Lý Kinh Doanh “Ba Niềm Vui”
-
Triết Lý Kinh Doanh Của Honda - Phần 2 - ATP Web
-
Triết Lý Kinh Doanh Của Honda (phần 1)
-
Triết Lí Honda - Tôn Chỉ-Các Chính Sách I Honda Ôtô Khánh Hòa Nha ...
-
Những Triết Lý Làm Nên Sức Mạnh Của Honda - Doanh Nhân Sài Gòn
-
Văn Hoá Kinh Doanh Của Công Ty Honda Việt Nam | Xemtailieu
-
Những Triết Lý Làm Việc “sống Còn” Tạo Nên Sức Mạnh Của Honda
-
Triết Lý Kinh Doanh Của Honda (phần 3) - Ôn Thi HSG
-
Triết Lý Kinh Doanh - XE MÁY THANH VƯƠNG PHÁT
-
Lịch Sử Phát Triển/Triết Lý Kinh Doanh - Công Ty Honda Việt Nam Thị ...