Triệu Người Quen Có Mấy Người Thân. Khi Lìa Trần Có Mấy Người đưa

Thứ Tư, 11 tháng 1, 2017

Triệu người quen có mấy người thân. Khi lìa trần có mấy người đưa

“Triệu người quen có mấy người thân. Khi lìa trần có mấy người đưa” Đêm nay là một khoảng lặng. Nằm lắng nghe những ca khúc không tên của Vũ Thành An (chính xác là chùm bài hát không tên). Nghe tới bài hát: Bài không tên số 4 của Vũ Thành An dưới giọng ca trầm lắng của Vũ Khanh thể hiện được hết cái hồn về bài hát. Và trong bài hát hát lên câu hát làm cho tôi phải nghe đi nghe lại rất nhiều lần để cảm nhận: “Triệu người quen có mấy người thân. Khi lìa trần có mấy người đưa”.

Bài Không Tên Số 4 - Vũ Khanh - YouTube

Một câu hát mang rất nhiều ý nghĩa. Chúng ta đang sống trong một xã hội mà chứa trong nó rất nhiều phức tạp với các mối quan hệ chằng chịt với nhau. Và từ các mối quan hệ chúng ta sẽ có xung quanh mình rất nhiều bạn bè, nhưng thực chất trong những con người gọi là bạn đó được bao người sẽ đưa ta khi ta “lìa trần” về với các bụi. Trong hàng triệu con người ta quen đó ai sẽ là người ta tin tưởng, có thể nắm chặt tay khi hoạn nạn đến với ta. Cuộc sống cứ tiến tới ta vẫn cứ đi, trái đất cứ quay, ta bị cuốn vào cái guồng máy vận động không ngừng, không mệt mỏi để rồi nhìn lại quanh mình toàn là những cạm bẫy sập bất cứ lúc nào, và đôi khi sẽ cảm nhận chả có một đôi tay nào chìa ra để ta có thể dựa vào dẫn ta đi ra những cảm bẫy đó cả. Một câu hát vỏn vẹn hơn chục từ đã khái quát tất cả cuộc sống hiện tại, cuộc sống của tình bạn. Cuộc sống hiện tại còn gọi là một cuộc sống để ta diễn (với đủ khuôn mặt khác nhau, buồn với người này vui với người khác,.... muôn mặt vạn điều), có khi nào ta cảm thấy mệt mỏi với những trò diễn kịch đó không ta???. Có bao giờ tự hỏi bạn bè ta ai sẽ là người nắm chặt tay ta để cùng ta vượt qua hoạn nạn không???. Và có khi nào ta cảm nhận điều trớ trêu rằng bạn quen thì nhiều nhưng chắc chỉ có bản thân mình mới cứu mình vượt qua những hoạn nạn.

Bài Không Tên Số 4 Lệ Quyên - Nhaccuatui.com

Tuấn Long Theo https://sites.google.com/

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ Đăng ký: Đăng Nhận xét (Atom)

  Chùm thơ thiếu nhi của Vũ Tuyết Nhung: Em nhận ra mình đã trưởng thành Nhặt hòn đá người ném mình// Bỏ vào bụi gai ven đường/ Tiếp tục h...

  • Vài nét về văn học Đông Nam Á   Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
  • Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam Mùa thu nguồn cảm hứng lớn  của thơ ca  Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật   Mùa thu mùa của thi ca là m...
  • Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi 1. Trong lịch sử văn học Việt Nam, cảm thức thiên nhiên của các thi nhân không phải là hiếm. Nhưng t...

Tìm kiếm Blog này

  • Trang chủ

Giới thiệu về tôi

vanthonhactrieuchau.blogspot.com Xem hồ sơ hoàn chỉnh của tôi

Báo cáo vi phạm

Lưu trữ Blog

  • ▼  2017 (5442)
    • ▼  tháng 1 (461)
      • Lặng lẽ mưa xuân
      • Những loài hoa trong truyện Kiều
      • Nhiếp ảnh và văn chương - Những cuộc gặp gỡ
      • Một cõi đi về - Cõi đời theo mây gió
      • Ẩn ngữ trong Phôi pha và Một cõi đi về
      • Trịnh Công Sơn - Một cõi đi về
      • Trên hai vai ta đôi vầng nhật nguyệt - Một cõi đi về
      • Ngọn gió hoang vu thổi buốt xuân thì
      • "Huế tháng tám"- Một bài thơ đặc sắc
      • Ngôi nhà tâm hồn trong thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường
      • Mùa xuân chín - Bài thơ tài hoa của Hàn Mặc Tử
      • Mùa xuân, ta xin hát
      • Đọc thơ Ưng Bình Thúc Dạ Thị
      • Hình tượng người thầy giáo - Góc tâm tưởng trong t...
      • Ba bài thơ của Văn Cao viết về Huế
      • Mẹ ốm của Trần Ðăng Khoa
      • Chất Huế trong "Màu thời gian"
      • Chiều chiều - Một bài thơ hay trước 1945 của Chế L...
      • Lý ngựa ô đương đại
      • Cỏ xanh - Hồn các anh xanh
      • "Mưa mùa hạ" - Một cách nhìn cuộc sống
      • Đọc lại bài thơ "Một đêm đàn lạnh trên sông Huế" c...
      • "Bềnh bồng cho tới mai sau"- Bài thơ tình rất lạ c...
      • Thơ tình Nguyễn Trọng Tạo
      • Cái tôi trong thơ lục bát nữ
      • Một bài thơ giản dị mà cảm động
      • Bài thơ Hoa cỏ may của nhà thơ Xuân Quỳnh
      • Về một bài ca dao ngược: Ðằng sau vẻ "phi lý" là m...
      • Nước vối quê hương
      • Lòng mẹ của Nguyễn Bính
      • "Với anh" của Phạm Thu Yến
      • Qua nhà của Nguyễn Bính
      • Một cách hiểu bài ca dao Thằng Bờm
      • Mái nhà đêm Bạch hạc
      • "Trường Sơn Ðông, Trường Sơn Tây" của Phạm Tiến Duật
      • Yến Lan, bến sông và phố huyện
      • Về bài thơ "Không đề" của Ônga Becgôn
      • Ðôi điều không cần nói với nhạc
      • “Bến Xuân” và giai thoại về mối tình dang dở
      • Nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung: Đến với âm nhạc vì... tì...
      • Những mối tình dang dở qua ca dao
      • Cuộc tình dang dở đầy tiếc nuối đằng sau những "Tì...
      • Phu nhân trong áo lụa
      • Ngày xuân, nghe lại “Ly rượu mừng”, nhớ Phạm Đình ...
      • Văn chương như cuộc thể nghiệm với ngôn từ, những ...
      • Vài nét về kết cấu trong truyện ngắn
      • Mùa xuân đang nói về hạnh phúc
      • Cảm hứng mùa xuân trên trang thơ An Giang
      • Những ca khúc xuân bất hủ trong lòng người Việt xa xứ
      • Về nguồn theo những áng mây trôi
      • Đi tìm mùa xuân trời phương ngoại
      • Mùa xuân – Hoa xuân
      • Đổi mới để có một mùa xuân
      • Thú chơi xuân của người xưa
      • Không gian kiến trúc qua góc nhìn của sáu nhiếp ản...
      • Trên những nẻo đường Hamyang và Sancheong: Những n...
      • Lạ lùng mùa xuân
      • Mùa xuân trong thơ Việt
      • Làm người là khó
      • Đường dài ta cõng nỗi đau riêng mình
      • Đi tìm cái hay, cái đẹp của bài "Thư mùa đông"
      • Cuộc đời qua giấc mộng
      • “Khúc mê tình”- Nỗi niềm trăn trở và day dứt trong...
      • Mùa xuân và câu chuyện sáng tạo
      • Mùa xuân trong văn chương xưa và nay
      • Tản mạn về mùa xuân
      • Nỗi buồn trong nhạc của chúng ta
      • Cảm xúc mùa đông
      • Mưa và nỗi nhớ!
      • Cảm nhận "Thơ điên" của Hàn Mặc Tử
      • Tháng chạp và hoài niệm
      • Vương Thúy Kiều truyện
      • Kho báu cõi thiêng trước cơn lốc kim tiền
      • “Hành trình của Trần Đức Thảo. Hiện tượng học và c...
      • Cảm nhận bài thơ "Mưa tầm xuân" của Thanh An
      • Văn xuôi tự sự Lưu Trọng Lư
      • Thế kỷ tiểu thuyết
      • Tương lai của văn chương Việt Nam
      • Bùi Giáng: Con đường ngã ba
      • Cao Đông Khánh, ngọn lửa cuồng của ngôn ngữ
      • 35 Album CD nhạc Vĩnh Điện
      • Mùa xuân bên những cánh rừng xanh
      • Biết ơn người nhạc sĩ lớn đã chắp cánh cho bài thơ...
      • Hình tượng gà trong văn học dân gian Việt Nam
      • Gà, từ biểu tượng văn hóa đến biểu trưng ngôn ngữ ...
      • Gánh nước đêm giao thừa
      • Những con chữ rạo rực Tết
      • Nhớ La Hối với ca khúc “Xuân và Tuổi trẻ”
      • Đôi mắt buồn đứng "Dưới mái tam quan"
      • Chợ Đông Ba, khi mình qua
      • Có một Hà Nội say đắm trong âm nhạc
      • Trịnh Công Sơn: “Chân bước đi xa - Trái tim bên đời”
      • Tưng bừng không khí đón Tết ở khắp châu Á
      • Cách bày mâm ngũ quả ngày Tết đúng ý nghĩa nhất th...
      • Những bài hát xuân hay nhất cho ngày Tết thêm rộn ...
      • Ca khúc, ca từ Trịnh Công Sơn
      • Truyện ngắn và phỏng vấn Trịnh Công Sơn
      • Một cõi Trịnh Công Sơn 4
      • Một cõi Trịnh Công Sơn 3
      • Một cõi Trịnh Công Sơn 2

Từ khóa » Thơ Lìa Trần