Trình Bày Cấu Trúc Hoá Học, đặc Tính Hóa – Lí Và ý Nghĩa ... - Haylamdo
Có thể bạn quan tâm
Giải bài tập Sinh học 10 nâng cao
Mục lục Giải Sinh học 10 nâng cao Phần 1: Giới thiệu chung về thế giới sống Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống Bài 2: Giới thiệu các giới sinh vật Bài 3: Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm Bài 4: Giới Thực vật Bài 5: Giới Động vật Bài 6: Thực hành : Đa dạng thế giới sinh vật Phần 2: Sinh học tế bào Chương 1: Thành phần hóa học của tế bào Bài 7: Các nguyên tố hóa học và nước của tế bào Bài 8: Cacbohiđrat (saccarit) và lipit Bài 9: Prôtêin Bài 10: Axit nuclêic Bài 11: Axit nuclêic (tiếp theo) Bài 12: Thục hành: Thí nghiệm nhận biết một số thành phần hóa học của tế bào Chương 2: Cấu trúc của tế bào Bài 13: Tế bào nhân sơ Bài 14: Tế bào nhân thực Bài 15: Tế bào nhân thực (tiếp theo) Bài 16: Tế bào nhân thực (tiếp theo) Bài 17: Tế bào nhân thực (tiếp theo) Bài 18: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất Bài 19: Thực hành : Quan sát tế bào dưới kính hiển vi Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh Bài 20: Thực hành : Thí nghiệm sự thẩm thấu và tính thấm của tế bào Chương 3: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào Bài 21: Chuyển hóa năng lượng Bài 22: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất Bài 23: Hô hấp tế bào Bài 24: Hô hấp tế bào (tiếp theo) Bài 25: Hóa tổng hợp và quang tổng hợp Bài 26: Hóa tổng hợp và quang tổng hợp (tiếp theo) Bài 27: Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim Chương 4: Phân bào Bài 28: Chu kì tế bào và các hình thức phân bào Bài 29: Nguyên phân Bài 30: Giảm phân Bài 31: Thực hành: Quan sát các kì nguyên phân qua tiêu bản tạm thời hay cố định Bài 32: Ôn tập phần một và phần hai Phần 3: Sinh học vi sinh vật Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng của vi sinh vật Bài 33: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật Bài 34: Quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật và ứng dụng Bài 35: Quá trình phân giải các chất ở vi sinh vật và ứng dụng Bài 36: Thực hành : Lên men êtilic Bài 37: Thực hành : Lên men lactic Chương 2: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật Bài 38: Sinh trưởng của vi sinh vật Bài 39: Sinh sản của vi sinh vật Bài 40: Ảnh hưởng của các yếu tố hóa học đến sinh trưởng của vi sinh vật Bài 41: Ảnh hưởng của các yếu tố vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật Bài 42: Thực hành: Quan sát một số vi sinh vật Chương 3: Virut và bệnh truyền nhiễm Bài 43: Cấu trúc các loại virut Bài 44: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ Bài 45: Virut gây bệnh, ứng dụng của virut Bài 46: Khái niệm về bệnh truyền nhiễm và miễn dịch Bài 47: Thực hành : Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương Bài 48: Ôn tập phần ba- Giáo dục cấp 3
- Lớp 10
- Giải bài tập Sinh học lớp 10 nâng cao
Bài 7: Các nguyên tố hóa học và nước của tế bào
Bài 2 trang 27 sgk Sinh học 10 nâng cao: Trình bày cấu trúc hoá học, đặc tính hóa – lí và ý nghĩa sinh học của nước.
Lời giải:
- Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử ôxi kết hợp với hai nguyên tử hiđrô bằng các liên kết cộng hoá trị. Do đôi điện tử trong mối liên kết bị kéo lệch về phía ôxi, nên phân tử nước có 2 đầu tích điện trái dấu nhau (phân cực).
- Sự hấp dẫn tĩnh điện giữa các phân tử nước tạo nên mối liên kết yếu (liên kết hiđrô) làm thành mạng lưới nước.
- Trong tế bào, nước là dung môi phổ biến nhất, là môi trường khuếch tán và môi trường phản ứng chủ yếu của các thành phần hoá học.
- Nước còn là nguyên liệu của các phản ứng sinh hoá và có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi, ổn định nhiệt độ tế bào và cơ thể, nước liên kết có tác dụng bảo vệ cấu trúc tế bào.
Xem thêm các bài giải bài tập sgk Sinh học 10 nâng cao hay khác:
- Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 7 trang 26 : Dựa và hình 7.2, hãy giải thích tại sao nước là một dung môi tốt?
- Bài 1 trang 27 sgk Sinh học 10 nâng cao: Hoàn thành bảng sau bằng cách điền các nguyên tố hoá học vào ô trống cho phù hợp:
- Bài 3 trang 27 sgk Sinh học 10 nâng cao: Điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Hầu hết các tính chất khác thường của nước được gây ra bởi ………. của những phân tử của nó. b) Nước là dung môi tuyệt vời cho các chất điện li. Chất điện li là những chất khi tan vào ………… tạo thành …………. dẫn điện được do chúng phân li thành các ………
Từ khóa » Cấu Trúc Và đặc Tính Hóa Lý Của Nước
-
Trình Bày Cấu Trúc Và đặc Tính Lí Hóa Của Nước ( Làm ơn Ko Chép Mạng ...
-
Nước Và Vai Trò Của Nước Trong Tế Bào | SGK Sinh Lớp 10
-
Trình Bày Cấu Trúc Hoá Học, đặc Tính Hóa – Lí Và ý Nghĩa Sinh Học Của ...
-
Cấu Trúc Đặc Tính Lý Hóa Của Nước Và Vai Trò Của ...
-
Mô Tả Cấu Trúc Và đặc Tính Lý Hóa Của Nước? Vai Trò ... - MTrend
-
Trình Bày Cấu Trúc Hoá Học, đặc Tính Hóa - Lí Và ý Nghĩa Sinh Học Của ...
-
Bài 3 Trang 18 SGK Sinh Học 10. Trình Bày Cấu Trúc Hóa Học Của ...
-
Nước – Wikipedia Tiếng Việt
-
Cấu Trúc Và đặc Tính Hóa Lý Của Nước
-
Bài 3. Các Nguyên Tố Hóa Học Và Nước - Củng Cố Kiến Thức
-
Cấu Trúc Của Nước Giúp Nó Có đặc Tính Gì? Tại Sao Nước Là Một Dung ...
-
4 đặc Tính Cơ Bản Của Nước
-
Tính Chất Hóa Học Của Nước, Thành Tố Quan Trọng Nhất Với Sự Sống
-
Trình Bày Cấu Trúc Hóa Học Và Vai Trò Của Nước Trong Tế Bào? | Tech12h