Trình Bày Cơ Chế đông Máu - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 8
  • Sinh học lớp 8
  • Chương III. Tuần hoàn

Chủ đề

  • Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể
  • Bài 14. Bạch cầu - Miễn dịch
  • Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu
  • Bài 16. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
  • Bài 17. Tim và mạch máu
  • Bài 18. Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
Bài 14. Bạch cầu - Miễn dịch
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Đặng Thu Hằng
  • Đặng Thu Hằng
25 tháng 10 2016 lúc 20:43

trình bày cơ chế đông máu

Lớp 8 Sinh học Bài 14. Bạch cầu - Miễn dịch 10 0 Khách Gửi Hủy Choo Hi Choo Hi 26 tháng 10 2016 lúc 20:32

Cơ chế đông máu:

-Trong huyết tương có chứa 1 loại protein hòa tan gọi là chất sinh tơ máu (fibrinogen) và ion canxi (Ca++)

-Trong tiểu cầu chứa 1 loại enzim có khả năng hoạt hóa chất sinh tơ máu (fibrinogen) => thành tơ máu (fibrin)

-Khi tiểu cầu vỡ sẽ giải phóng enzim, enzim này kết hợp với ion canxi (Ca++) làm chất sinh tơ (fibrinogen) => thành tơ máu (fibrin) ôm giữ các tế bào máu tạo thành cục máu đông.

-Bạn có thể trình bày theo sơ đồ sau:

 

Đúng 2 Bình luận (7) Khách Gửi Hủy Lưu Hạ Vy Lưu Hạ Vy 25 tháng 10 2016 lúc 20:45

trình bày cơ chế đông máu

Trả lời

Đông máu là hiện tượng máu từ thể lỏng chuyển thành thể đặc. Trong huyết tương luôn luôn có mặt hàng chục chất tham gia quá trình đông máu. Song máu trong mạch thì không bao giờ tự đông lại, nhưng khi lấy ra khỏi mạch máu thì nó đông ngay. Cho đến nay người ta đã biết trên 30 chất khác nhau ở trong máu và tổ chức có ảnh hưởng đến quá trình đông máu. Đó là những chất gây đông máu và những chất chống đông máu. Máu có đông hay không là phụ thuộc vào sự cân bằng giữa hai nhóm chất này. Đông máu và chống đông là một quá trình rất phức tạp, cả hai hiện tượng này cùng xảy ra, song song tiến triển, nhưng cuối cùng là để nhằm cầm máu, hoặc tránh hiện tượng đông máu tràn lan một khi đã hình thành đủ. Có thể lấy ví dụ: Khi ta cắt gọt hoa quả, vô ý bị đứt tay thì lập tức nơi tổn thương có hiện tượng co mạch do phản xạ thần kinh. Tổn thương càng lớn thì mức độ co của mạch càng lớn, tạo điều kiện cho sự hình thành nút tiểu cầu và cục máu đông làm ngừng chảy máu. Quá trình đông máu tự nhiên bao gồm một loạt các phản ứng và đối phản ứng mà ở mỗi giai đoạn, sản phẩm được tạo ra phải nhanh hơn là sự tiêu hủy của nó, nếu muốn cho giai đoạn sau của quá trình đông máu có thể tiến hành được. Khi cân bằng giữa hai quá trình trên lệch về một phía thì hoặc sẽ có hiện tượng máu không đông, hoặc hiện tượng máu quá đông.

Học tốt nhé !!

Đúng 0 Bình luận (8) Khách Gửi Hủy Bình Trần Thị Bình Trần Thị 25 tháng 10 2016 lúc 21:35

Đông máu là hiện tượng máu từ thể lỏng chuyển thành thể đặc. Trong huyết tương luôn luôn có mặt hàng chục chất tham gia quá trình đông máu. Song máu trong mạch thì không bao giờ tự đông lại, nhưng khi lấy ra khỏi mạch máu thì nó đông ngay. Cho đến nay người ta đã biết trên 30 chất khác nhau ở trong máu và tổ chức có ảnh hưởng đến quá trình đông máu. Đó là những chất gây đông máu và những chất chống đông máu. Máu có đông hay không là phụ thuộc vào sự cân bằng giữa hai nhóm chất này.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kieu Anh Kieu Anh 6 tháng 11 2016 lúc 22:09

máu lỏng gồm các tế bào máu chiếm 45% thể tích máu và huyết tương chiếm 50% thể tích máu

các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu

huyết tương gồm chất sinh tơ máu và huyết thanh

khi tiểu cầu vỡ giải phóng một loại protein hòa tan gọi là enzim, enzim này kết hợp với ion canxi làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu tạo thành khối máu đông

câu này có trong sgk rồi mà. theo tớ bạn nên vẽ theo sơ đồ giống sgk để dễ nhớ

 

Đúng 0 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy Vũ Duy Hưng Vũ Duy Hưng 18 tháng 12 2016 lúc 21:37

Cơ chế đông máu :

Hồng cầu

Tế bào máu: Bạch cầu

- Thành phần máu: Tiểu cầu

Huyết tương: 90%, H2O 10% gồm các chất khác ; Na+, Ca++ ...

+ Khi mạch máu vỡ , tiểu cầuva chạm vào thành vết thương à tiểu cầu vỡ và giải phóng enzim. Enzim tiểu cầu cùng với Ion Ca+ + biến chất sinh tơ máu trong huyết tương thành tơ máu. Các tơ máu đanchéo thành mạng lưới --> giữ chặt các tế bào máuà tạo thành khốimáu đông.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Huy Giang Pham Huy Huy Giang Pham Huy 30 tháng 12 2016 lúc 20:53

– Trong huyết tương có 1 loại protein hòa tan gọi là chất sinh tơ máu. Khi va chạm vào vết rách trên thành mạch máu của vết thương, các tiểu cầu bị vỡ và giải phóng enzim. Enzim này làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông. Tham gia hình thành khối máu đông còn có nhiều yếu tố khác, trong đó có ion canxi (Ca2+ )

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Lê Thị Thùy Dung Lê Thị Thùy Dung 17 tháng 12 2017 lúc 15:29

máu lỏng> tế bào máu bạch cầu đến tiểu cầu bị vỡ do bị vết thương đâm , tiết ra enzim qua chất sinh tơ máu của huyết tương thành tơ máu kết thành mạng lưới tơ máu tạo thành cục máu đông.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Xuân Nguyễn Thị Xuân 7 tháng 11 2018 lúc 20:58

trong huyết tương có một loại protein hòa tan gọi là chất sinh tơ má. khi va chạm vào vết rách trên thành mạch máu của vết thương, các tiểu bị vỡ và giải phón enzim. Enzim này làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và tọa thành khối máu đông. Tham gia hình thành khối máu đông còn có nhiều yếu tố khác, trong đó có icon canxi Ca2+

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy truong thi hang truong thi hang 7 tháng 12 2018 lúc 21:14

+Đông máu là một cơ chế đẻ bảo vệ cơ thể chống mất máu .

- Sự đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu

+Cơ chế đông máu: Trong huyết tương có một loại prôtêin là chất sinh tơ máu.Khi va chạm vao các vết rách tiểu cầu mở giải phóng enzim nhờ tác dụng của ion canxi.Enzim sinh ra tơ máu kết thành lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành máu đông chặn miệng vết thương.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trần Trung Trần Trung 26 tháng 12 2018 lúc 10:34

Cơ chế đông máu:

- Tiểu cầu bị vỡ ra khi va chạm với vết thương tiết ra 1 loại enzim.

-Enzim này kết hợp với chất sinh tơ máu có trong huyết tương tạo thành tơ máu bịt kín vết thương.

=>Tạo thành khối máu đông

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự linh baby
  • linh baby
18 tháng 6 2021 lúc 10:34

trình bày cơ chế miễn dịch của máu

 

Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Bài 14. Bạch cầu - Miễn dịch 2 0 Lữ Thị Xuân Nguyệt
  • Lữ Thị Xuân Nguyệt
24 tháng 12 2016 lúc 21:12

Sơ đồ truyền máu. Giải thích cơ chế truyền máu ở các nhóm máu

Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Bài 14. Bạch cầu - Miễn dịch 2 0 Hông Quân
  • Hông Quân
18 tháng 12 2016 lúc 22:26

Máu không chảy ra khỏi thành mạch là do đâu? Tiểu cầu có vai trò gì trong quá trình đông máu?

Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Bài 14. Bạch cầu - Miễn dịch 4 0 Ngọc Ánh 8A4
  • Ngọc Ánh 8A4
31 tháng 12 2021 lúc 7:11

trình bày sự vận chuyển máu qua hệ mạch?hihi

Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Bài 14. Bạch cầu - Miễn dịch 4 1 H Thúy
  • H Thúy
22 tháng 12 2022 lúc 9:38

tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào

 

Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Bài 14. Bạch cầu - Miễn dịch 2 0 Nguyễn Khánh Phương
  • Nguyễn Khánh Phương
26 tháng 12 2021 lúc 13:13

13. Giải thích tại sao đun bếp than trong phòng kín thường gây ra hiện tượng ngạt thở?

14. Liệt kê được các cơ quan tiêu hóa, các hoạt động tiêu hóa? các hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng hoặc ở dạ dày?

15. Trình bày quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non?  Trình bày hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản?

Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Bài 14. Bạch cầu - Miễn dịch 1 0 Trương Lê Anh Thư
  • Trương Lê Anh Thư
2 tháng 12 2021 lúc 15:21

giải thích cơ chế bảo vệ cơ thể của các loại bạch cầu?

 

 

Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Bài 14. Bạch cầu - Miễn dịch 5 0 Khánh
  • Khánh
22 tháng 12 2020 lúc 22:32 Nêu cơ chế hoạt động của bạch cầu để bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh. Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Bài 14. Bạch cầu - Miễn dịch 2 0 ngọc anh
  • ngọc anh
27 tháng 10 2021 lúc 20:38

cơ chế tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể là gì ?

Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Bài 14. Bạch cầu - Miễn dịch 1 1

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 8 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 8 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Từ khóa » Trình Bày Bằng Lời Sơ đồ đông Máu