Trình Bày đặc điểm Về Cấu Tạo Bộ Răng Của Các Loài Thú Thuộc Bộ ăn ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Bảo Anh Bảo Anh 18 tháng 3 2022 lúc 6:49

Trình bày đặc điểm về cấu tạo bộ răng của các loài thú thuộc bộ ăn thịt?

Lớp 7 Sinh học Những câu hỏi liên quan Hoàng Thục Uyên
  • Hoàng Thục Uyên
1 tháng 5 2021 lúc 10:33

trình bày đặc điểm cấu tạo của bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 3 1 Khách Gửi Hủy Laville Venom Laville Venom 1 tháng 5 2021 lúc 12:26

Đặc điểm của bộ ăn thịt Bộ ăn thịt: +Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn. ... - Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Laville Venom Laville Venom 1 tháng 5 2021 lúc 12:23

Đặc điểm của bộ gặm nhấm: Đặc điểm của bộ gặm nhấm: - Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn. - Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm: : những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 - 4 mấu nhọn. - Thị giác kém phát triển, khứ giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác ở trên mõm thích nghi với cách thức đào bới.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Laville Venom Laville Venom 1 tháng 5 2021 lúc 12:24

Đặc điểm của bộ ăn sâu bọ Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn. Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy vân chi
  • vân chi
22 tháng 3 2022 lúc 21:28

nêu những đặc điểm cấu tạo của bộ thú ăn thịt kể tên 4 loại thú ăn thịt

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Mở đầu 3 0 Khách Gửi Hủy TV Cuber TV Cuber 22 tháng 3 2022 lúc 21:30

tham khảo

Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:

răng cửa ngắn, sắc đế róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.

hổ, báo, sói, mèo

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Vũ Quang Huy Vũ Quang Huy 22 tháng 3 2022 lúc 21:30

THAM KHẢO

Giải Bài Tập Sinh Học 11 - Bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo)

SÓI , HỔ , BÁO , RẮN

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyên Khôi Nguyên Khôi 22 tháng 3 2022 lúc 21:39

Cấu tạo của bộ thú ăn thịt:

- Bộ răng:

+ Răng của ngắn, sắc.

+ Răng nanh dài, lớn, nhọn.

+ Răng hàm có mấu dẹp, sắc.

- Ngón chân có vuốt cong, dưới có đẹm thịt dày.

4 loại thú ăn thịt là: hổ, báo, chó sói, cáo.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy rubik
  • rubik
5 tháng 5 2019 lúc 20:55

1) So sánh hệ tuần hoàn của thằn lằn và ếch

2) Dựa vào đặc điểm bộ răng hay phân biệt bộ thú ăn sâu bọ,bọ thú ăn thịt và bộ thú gặm nhấm

3) Tai thỏ thính vành tai dài cử động theo các phía có tác dụng gì

4)đặc điểm cấu tạo hệ hô hấp của lớp chim có gì khác so với lớp bò sát

Xem chi tiết Lớp 7 Tiếng anh Câu hỏi của OLM 5 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Viết Ngọc Nguyễn Viết Ngọc 5 tháng 5 2019 lúc 21:01

1 ) 

GiÔngs : -Tim 3 ngăn 

Khác : - ếch có 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất , máu pha trộn nhiều hơn

           - thằng lằn tâm thất có vách ngăn hụt , máu ít pha

.....

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy ➻❥๖ۣۜ₷ɦυ丶 K E A N ... ➻❥๖ۣۜ₷ɦυ丶 K E A N ... 5 tháng 5 2019 lúc 21:05

Thấy giống T.A gê:))

#Kill

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đỗ Thị Dung Đỗ Thị Dung 5 tháng 5 2019 lúc 21:06

1) giống nhau: 

-tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất

-máu nuôi cơ thể là máu pha

-2 vòng tuần hoàn

-có mao mạch phổi và các cơ quan

khác nhau:

-ếch: tim có các tĩnh mạch chủ và tĩnh mạch phổi

- thằn lằn: máu nuôi cơ thể là máu ít pha, tâm thất co vách ngăn hụt

3) tai thỏ thính: định hướng âm thanh giúp thỏ nghe rõ, phát hiện sớm đc kẻ thù

vành tai dài cử động theo các phía giúp chúng phát hiện sớm đc kẻ thù và kịp thời lẩn trốn

Các câu còn lại thì bạn tự lên google tra đi nhé, mk chỉ làm dc vậy

hok tốt!

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Vân Ciu Ciu
  • Vân Ciu Ciu
3 tháng 8 2016 lúc 7:12

nêu những đặc điểm cấu tạo của bộ thú ăn thịt.

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 1 0 Khách Gửi Hủy Mỹ Viên Mỹ Viên 3 tháng 8 2016 lúc 7:15

- Bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt: răng cửa ngắn sắc để róc xương, răng nanh lớn, dài nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.

- Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm, khi di chuyển chỉ có các ngón chân tiếp xúc với đất nên khi đuổi mồi chúng chạy với tốc độ lớn.

-  Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi nệm thịt cào xé con mồi.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Maika
  • Maika
8 tháng 8 2016 lúc 10:39

nêu những đặc điểm cấu tạo của bộ thú ăn thịt.

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 2 0 Khách Gửi Hủy Võ Đông Anh Tuấn Võ Đông Anh Tuấn 8 tháng 8 2016 lúc 10:40

- Bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt: răng cửa ngắn sắc để róc xương, răng nanh lớn, dài nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.

- Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm, khi di chuyển chỉ có các ngón chân tiếp xúc với đất nên khi đuổi mồi chúng chạy với tốc độ lớn.

-  Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi nệm thịt cào xé con mồi.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Lê Nguyên Hạo Lê Nguyên Hạo 8 tháng 8 2016 lúc 10:40

- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Ngọc Minh Khuê Nguyễn
  • Ngọc Minh Khuê Nguyễn
30 tháng 3 2021 lúc 20:30

Câu 1 Trình bày đặc điểm cấu tạo sinh sản và tập tính của chim bồ câu thể hiện tiến hóa hơn so với loài bò sát và lưỡng cư Câu 2 đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống chim bồ câu Câu 3 Kể tên các động vật thuộc lớp thú và kể tên các bộ của lớp thú theo đặc điểm kể trên

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 3 1 Khách Gửi Hủy Amee Amee 30 tháng 3 2021 lúc 22:33

1 tham khảo

Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều 

Tập tính:

- Làm tổ ở cây cao, cho con ăn bằng sữa và giun, dế

- Chăm sóc mà bảo vệ con cái

- Bay lượn

- Thường sà xuống đất mỗi khi có người cho ăn 

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Đúng 2 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Amee Amee 30 tháng 3 2021 lúc 22:33

2 cấu tạo:Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Amee Amee 30 tháng 3 2021 lúc 22:34

3 tham khảo

*Các bộ thuộc lớp thú là:

-Bộ Thú huyệt:đẻ trừng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.

-Bộ Thú túi: có túi đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ, bú mẹ thụ động

-Bộ Dơi: có màng cánh rộng,thân ngắn dài và hẹp nên cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt. chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao

-Bộ Cá voi: cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày, chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo, vây đuôi nằm ngang,bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc

-Bộ ăn sâu bọ: răng nhọn sắccawsn nát vỏ cứng của sâu

-Bộ gặm nhấn:răng của thú gặm nhấm thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn

-Bộ ăn thịt: răng của thú ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt

-Bộ Móng guốc:

+ Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

+ Thú móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.

- Thú móng guốc gồm 3 bộ:

+ Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.

Đại diện: Lợn, bò, hươu

+ Bộ Guốc lẻ : gồm thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn (ngựa); có sừng, sống đơn độc (tê giác có 3 ngón).

-Bộ Linh trưởng:

+ Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo : bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

+ Đại diện : Khỉ, vượn, khỉ hình người (đười ươi, tinh tinh, gôrila)

* Đa dạng sinh học:

- Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy nguyễn hoàng an chi
  • nguyễn hoàng an chi
12 tháng 6 2020 lúc 20:04

1, nêu đặc điểm chung của lớp thú 

2, nêu đặc điểm chung của bộ thú ăn thịt ( chú ý cách bắt mồi và cấu tạo răng của chó và mèo )

3, hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật 

MN GIÚP MIK VS MIK SẮP THI HK II RỒI !!!!!!!!!!!!

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 0 0 Khách Gửi Hủy Lê Phạm Quỳnh
  • Lê Phạm Quỳnh
28 tháng 4 2021 lúc 19:56 1Nêu các đại diện thuộc bộ lớp ngành ( lưỡng cư- thú)2 Nêu và phân tích đặc điểm cấu tạo ngoài của thằng lằng bóng thích nghi với hoàn toàn trên cạn.3. Phân tích các đặc điểm cấu tạo của thú ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt.4 giải thích sự phân bố không đồng đều về đa dạng sinh học của động vật đế lạnh, đế nóng, nhiệt đới gió mùa.giúp mik vs T.T Đọc tiếp

1Nêu các đại diện thuộc bộ lớp ngành ( lưỡng cư-> thú)2 Nêu và phân tích đặc điểm cấu tạo ngoài của thằng lằng bóng thích nghi với hoàn toàn trên cạn.3. Phân tích các đặc điểm cấu tạo của thú ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt.4 giải thích sự phân bố không đồng đều về đa dạng sinh học của động vật đế lạnh, đế nóng, nhiệt đới gió mùa.giúp mik vs T.T 

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Câu hỏi của OLM 0 0 Khách Gửi Hủy Tú Uyên Phạm Nguyễn
  • Tú Uyên Phạm Nguyễn
24 tháng 4 2022 lúc 17:44

“Bộ răng có răng cửa rất lớn, sắc, có khoảng trống hàm và thiếu răng nanh” là đặc điểm của bộ thú nào ?

A. Bộ Gặm nhấm.                   B. Bộ Ăn thịt.                 C. Bộ Ăn sâu bọ.                 D. Bộ Dơi.

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 8 0 Khách Gửi Hủy Huỳnh Kim Ngân Huỳnh Kim Ngân 24 tháng 4 2022 lúc 17:45

b

Đúng 4 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy laala solami laala solami 24 tháng 4 2022 lúc 17:45

b

Đúng 4 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy (っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥ (っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥ 24 tháng 4 2022 lúc 17:45

B

Đúng 4 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Cấu Tạo Của Bộ Răng Thú ăn Thịt