Trình Bày đặc Trưng Và ưu Thế Của Sản Xuất Hàng Hóa. Ví Dụ Minh Họa?

  1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Kinh tế >
Câu 4: Trình bày đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa. ví dụ minh họa?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.42 KB, 87 trang )

---hiện nay chênh lệch thu nhập năm 2000 là 4,2 lần và năm 2009 là 8,4 lần và nay hơn 9lần. phát triển sản xuất hàng hóa dẫn đến tình trạng thất nghiệp gia tăng năm 2012kinh tế suy thoái dẫn đến hàng loạt doanh nghiệp phá sản…Câu 5: Khái niệm, hai thuộc tính cơ bản của hàng hóa, mối quan hệ giữa 2 thuộctínhKn: Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của conngười, thông qua trao đổi mua bán.Đặc trưng cơ bản (đặc điểm phân biệt đâu là hàng hóa đâu không là hàng hóa)Hàng hóa là sản phẩm của lao động (sp của lđ có thể là hàng hóa, ko phải sp của laođộng thì chắc chắn không là hàng hóa)Có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con ngườiThông qua trao đổi mua bán trên thị trường (sx ra cho chính mình sử dụng không p làhàng hóa)Ví dụ: Người nông dân trồng rau mang bán thì rau là hàng hóa là bởi vì nó là sảnphẩm của lao động của người nông dân, là sản phẩm thỏa mãn nhu cầu ăn của conngười và được đem ra trao đổi mua bán ngược lại cũng là rau do người nông dân đótrồng nhưng không đem bán mà giữ lại để ăn thì rau khi đó không được gọi là hàng hóa.Ví dụ: hàng hóa vô hình như thương hiệu là hàng hóa vì là sp của dn, có mang lại chodn giá trị lớn,nâng cao them giá trị mà nó đưa ra; có thông qua trao đổi, mua bánthương hiệu.Nghiên cứu nền sản xuất tư bản Mác bắt đầu từ hàng hóa là bởi vì:Hàng hóa là hình thái của cải phổ biến nhất trong xã hội tư bản.Hàng hóa là tế bào kinh tế trong đó chứa đựng mầm mống mâu thuẫn cơ bản củaphương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.Phân tích hàng hóa là phân tích giá trị của nó, phân tích cơ sở hình thành các phạm trùkinh tế khác của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.Hai thuộc tính của hàng hóa.Đã là hàng hóa thì phải có đủ hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng.a) Thuộc tính giá trị sử dụng của hàng hóa.Khái niệm: giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nàođó của con người, không kể là sự thỏa mãn trực tiếp (tư liệu sinh hoạt) hay sự thỏa mãngián tiếp (tư liệu sản xuất).Đặc điểm của giá trị sử dụng:Giá trị sử dụng do các thuộc tính tự nhiên của vật phẩm quy định, với ý nghĩa đó giá trịsử dụng là một phạm trù vĩnh viễn. Nó không phải do ý chí chủ quan của người sảnxuất quy định mà do thuộc tính vốn có, bản chất của vật phẩm ấy. Ví dụ như gạo côngdụng thỏa mãn nhu cầu ăn của con người là do tính chất lý hóa có tinh bột,vitamintrong gạo tạo nên và nó không thay đổi cho dù do ai sản xuất ra hay trong xã hội nàothì gạo vẫn có công dụng là thỏa mãn nhu cầu ăn của con người giá trị sử dụng là mộtphạm trù vĩnh viễn.4 ---Số lượng giá trị sử dụng của hh phụ thuộc vào trình độ nhận thức của con người .Trìnhđộ phát triển của khoa học kỹ thuật ngày càng cao thì càng khám phá ra nhiều giá trị sửdụng của hàng hóa Ví dụ như than đá ban đầu chỉ làm chất đốt, ngày nay còn đượcdùng để làm kim cương, máy lọc nước/ Ngành công nghiệp hóa dầuGiá trị sử dụng chỉ được thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng nó. Khi chưa tiêu dùng thìgiá trị sử dụng tồn tại ở dạng tiềm năng. Nó là nội dung vật chất của của cảiVới tư cách là thuộc tính của hàng hóa, giá trị sử dụng không phải cho người sản xuấtra nó mà cho người khách thông qua trao đổi mua bán. Do đó, giá trị sử dụng là vậtmang trong nó giá trị trao đổi.KL: Vật là hàng hóa thì dứt khoát phải có giá trị sử dụng. Tuy nhiên vật mang giá trịsử dụng chưa chắc đã phải là hàng hóa.Ví dụ như nước suối, hoa quả rừng, vải ngườithợ dệt ra tự tiêu dung, gạo người nông dân trồng để ăn…b) Thuộc tính giá trị của hàng hóa.Giá trị trao đổi: là một quan hệ số lượng, là một tỷ lệ mà theo đó những giá trịsử dụng loại này được trao đổi với giá trị sử dụng loại khác.Ví dụ:1m vải = 10kg thócNhìn vào phương trình trao đổi trên tất yếu có hai câu hỏi đặt ra là:Vải và thóc là hai vật phẩm có giá trị sử dụng khác nhau, tại sao lại trao đổi được vớinhau?Vì sao vải và thóc lại trao đổi được với nhau theo một tỷ lệ nhất định?=> Hai câu hỏi trên tất yếu đi đến câu trả lời sau: Sở dĩ vải có thể trao đổi được vớithóc là do giữa vải và thóc phải tồn tại một cơ sở chung để cả vải và thóc phải quy đượcvề cơ sở chung đó theo một tỷ lệ nhất định.Cơ sở chung đó không phải là giá trị sửdụng bởi giá trị sử dụng của vải và thóc là khác nhau. Do đó, nếu gạt bỏ giá trị sử dụngsang một bên thì giữa chúng tồn tại một cơ sở chung là để sản xuất ra vải và thóc thìngười sản xuất phải hao phí lao động. Hao phí lao động của người sản xuất kết tinhtrong vật phẩm chính là cơ sở chung để vải và thóc có thể trao đổi được với nhau vàtrao đổi theo một tỷ lệ nhất định (Hplđ làm ra 1m vải= Hplđ làm ra 10kg thóc). KL: Giátrị trao đổi là hình thức biêt hiện ra bên ngooài của giá trịGiá trị hàng hóa là hao phí lao động xã hội kết tinh trong hàng hóa, còn giá trị traođổi là sự biểu hiện ra bên ngoài của giá trị.Đặc điểm của giá trị:+ Thuộc tính giá trị là 1 phạm trù lịch sử chỉ tồn tại trong nền sản xuất hàng hóa.Nếukhông có sx hàng hóa, ko có trao đổi thì ko nhất thiết phải đi tìm cơ sở chung cho sựtrao đổi. Do đó sẽ ko có phạm trù giá trị+ Nếu giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên, thì giá trị là thuộc tính xã hội của hhKL: giá trị là hao phí lao động của con người được kết tinh trong hàng hóa. Tuynhiên, ko phải mọi hao phí lao động của con người được kết tinh trong vật phẩm đềumang hình thái giá trị. VD: những vật phẩm tự cung tự cấp cũng chứa đựng hao phí củacon người nhưng nó ko mang hình thái giá trị.5 c, Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa.Khi phân tích hai thuộc tính của hàng hóa là giá trị và giá trị sử dụng thì Mác đã rútra được mối quan hệ giữa chúng như sau: Hàng hóa là sự thống nhất giữa hai thuộc tínhgiá trị sử dụng và giá trị nhưng là sự thống nhất giữa hai mặt đối lập.Mặt thống nhất giữa chúng đến thể hiện ở chỗ: Chúng là hai thuộc tính của một thựcthể của một hàng hóa thống nhất mà thiếu một trong hai thuộc tính đó không thànhhàng hóa.(giá trị sử dụng là cơ sở để hình thành giá trị còn giá trị là phương tiện để giátrị sử dụng được thể hiện).Ví dụ: nước suối, hoa quả rừng chúng là những vật phẩm có giá trị sử dụng nhưngkhông có giá trị nên không được coi là hàng hóa.hay nếu một sản phẩm có giá trịnhưng không có giá trị sử dụng như máy tính vừa sản xuất ra bị lỗi.Mặt đối lập giữa chúng được thể hiện như sau: Đối với người bán chỉ quan tâm tớigiá trị của hàng hóa(mục tiêu). Tuy nhiên, để có được giá trị thì người bán phải tạo ramột giá trị sử dụng nào đó(phương tiện). Bởi giá trị sử dụng là vật mang trong nó giá trịtrao đổi và giá trị. Còn đối với người mua họ chỉ quan tâm đến giá trị sử dụng của hànghóa(mục tiêu). Tuy nhiên, để có được giá trị sử dụng mình cần thì người mua phải trảgiá trị cho người bán(phương tiện). Như vậy, quá trình thực hiện hai thuộc tính giá trịvà giá trị sử dụng là 2 quá trình tách rời nhau, tính tách rời đó phản ánh tính mâu thuẫngiữa 2 thuộc tính của hàng hóa. Thuộc tính giá trị thực hiện trước,thực hiện trên thịtrường. Thuộc tính giá trị sử dụng được thực hiện sau, thực hiện trong tiêu dùng.Câu 6: Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu tính hai mặt của lao động sản xuất hhÝ nghĩa lý luận:Học thuyết về tính hai mặt của sản xuất hàng hóa đã tao ra cơ sở khoa học cho họcthuyết giá trị. Bởi vì các nhà kinh tế trước Mác cũng chỉ dừng lại ở chỗ giá trị do laođộng tạo nên. Với việc phát hiện học thuyết về tính hai mặt của sản xuất hàng hóa.Mácđã chỉ rõ lao động trìu tượng tạo ra giá trị hàng hóa.Tạo ra cơ sở cho học thuyết giá trị thặng dư nhờ đó Mác giải thích được nguồn gốcthực sự của giá trị thặng dư là do lao động trìu tượng của người công nhân tạo ra trongquá trình sản xuất.Ý nghĩa thực tiễn:Học thuyết về tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa giúp chúng ta giải thíchđược hiện tượng trong thực tế: Khối lượng của cải vật chất ngày càng tăng lênđi liềnvới giá trị ngày càng giảm hoặc không đổi. Bởi vì ngày nay, lao động sản xuất ngàycàng phát triển, khoa học kỹ thuật càng hiện đại dẫn tới hao phí lao động để sản xuất ramột đơn vị sản phẩm giảm xuống. Vì vậy của cải ngày càng tăng nhưng đi liền với giátrị của nó ngày càng giảm hoặc không đổi.6 ------Câu 7: Tính hai mặt của lao động sx hàng hóa.Vì sao hh có 2 thuộc tính. Mâuthuẫn giữa Lđ tư nhân và Lđ xã hộiSở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính là bởi vì lao động sản xuất hàng hóa có tính haimặt đó là lao động cụ thể và lao động trìu tượng. Trong đó lao động cụ thể tạo giá trị sửdụng, lao động trìu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa.Lao động cụ thể.Khái niệm: lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của nhữngnghề nghiệp chuyên môn nhất định.Các đặc điểm cơ bản của lao động cụ thể.Phạm trù vĩnh viễn tồn tại gắn liền với vật phẩmMỗi lao động cụ thể đều có mục đích riêng, đối tượng riêng, phương pháp, phương tiệnvà kết quả riêng. Ví dụ lao động cụ thể của người thợ dệt có mục đích là sản xuất ravải,đối tượng là sợi,phương pháp là tập hợp các thao tác dệt,phương tiện là máy dệt vàkết quả là vải được dệt ra.Mỗi lao động cụ thể chỉ tạo ra một hoặc một số giá trị sử dụng nhất định. Do vậy, laođộng cụ thể càng phong phú giá trị sử dụng được tạo ra càng nhiều. Ví dụ lao động củangười nông dân tạo ra thóc để thỏa mãn nhu cầu ăn của con người. Còn lao động củangười thợ dệt tạo tư liệu sản xuất để thỏa mãn nhu cầu sản xuất.Các lao động cụ thể được tập hợp lại với nhau tạo nên hệ thống phân công lao động xãhội. Lao động cụ thể càng phong phú, đa dạng bao nhiêu phản ánh trình độ phân cônglao động xã hội càng cao bấy nhiêu.Ví dụ: Ngày nay để sản xuất ra một chiếc may bayBô-ing xuất xưởng tại Mỹ là sự kết hợp sản xuất ở trên 650 công ty khác nhau đặt trên300 quốc gia khác nhau.Lao động cụ thể là một trong hai nguồn gốc tạo ra giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng đượctạo ra bởi vật chất và lao động với ý nghĩa là nguồn gốc tạo ra giá trị sử dụng thì laođộng cụ thể là một phạm trù vĩnh viễn tồn tại gắn liền với vật phẩm. Ví dụ trong thờiphong kiến người thợ dệt dệt vải bằng khung cửi thì ngày nay ở các nước phát triểnngười thợ dệt dùng máy móc dây chuyền để tạo ra vải. Nội dung của lao động cụ thểkhông thay đổi chỉ có hình thức của lao động cụ thể là thay đổi tùy thuộc vào sự pháttriển của lực lượng sản xuất và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật.Biểu hiện của lao động tư nhânLao động trừu tượng.Khái niệm: Lao động trừu tượng là lao động của ngoòi sản xuất hàng hóa khi đãgạt bỏ những hình thức cụ thể của nó hay chính là sự tiêu hao sức lao động(sự hao phísức ép, sức thần kinh, sức cơ bắp) của người trong sản xuất hh nói chung.Đặc điểm của lao động trừu tượng:Lao động trừu tượng là một phạm trù lịch sử. Nếu không có sản xuất hàng hóa, khôngcó trao đổi hàng hóa thì không cần thiết phải quy các lao động vốn rất khác nhau về laođộng đồng chất tức là lao động trìu tượng tức là không có lao động trìu tượng.7 -----Nếu như lao động cụ thể chỉ là một trong hai nguồn gốc tạo ra giá trị sử dụng thì laođộng trìu tượng là nguồn gốc duy nhất tạo ra giá trị, tạo cơ sở cho sự ngang bằng trongtrao đổi.Biểu hiện của lao động xã hộiKL => Lao động cụ thể và lao động trìu tượng không phải là hai loại lao độngkhác nhau mà là hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa hai mặt này phản ánh tính chấttư nhân và tính chất xã hội của người sản xuất hàng hóa.Trong nền sản xuất hàng hóa mỗi một người sản xuất là một chủ thể kinh tế kinh tếđộc lập họ tự quyết định sản xuất ra cái gì và sản xuất như thế nào đó là tính chất tưnhân của lao động sản xuất hàng hóa. Lao động cụ thể là sự thể hiện của lao động tưnhân. Mặt khác nếu lao động sản xuất hàng hóa được xem xét như là hao phí lao độngxã hội nói chung tức là lao động trìu tượng lại là một bộ phận của lao động xã hội thốngnhất. Lao động trìu tượng là sự thể hiện của lao động xã hội.Lao động tư nhân và lao động xã hội cũng không phải là hai loại lao động khácnhau mà là hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa. Hai mặt này vừa có quan hệ thốngnhất vừa có quan hệ mâu thuẫn.Quan hệ thống nhất giữa chúng được thể hiện ở chỗ: Chúng là hai mặt không táchrời nhau của lao động sản xuất hàng hóa.Quan hệ mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là mâu thuẫn cơbản của sản xuất hàng hóa giản đơn. Mâu thuẫn này được thể hiện ở chỗ:Sản phẩm sản xuất ra của việc sản xuất hàng hóa có thể không đáp ứng (ko ăn khớp,không phù hợp) được nhu cầu của xã hội. Bởi vì, việc sản xuất ra cái gì, sản xuất nhưthế nào là công việc của người sản xuất cho nên sản phẩm họ sản xuất ra có thể có thểphù hợp hoặc có thể không phù hợp với nhu cầu của xã hội. Nếu sản phẩm mà khôngphù hợp với nhu cầu của xã hội thì sẽ không bán được và khi đó mâu thuẫn giữa tínhchất tư nhân và tính chất xã hội trong sản xuất hàng hóa chưa được giải quyết.Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất hàng hóa có thể cao hơn hoặc thấp hơn haophí lao động xã hội cần thiết. Bởi vì, mỗi người sản xuất là một chủ thể kinh tế khácnhau. Có trình độ chuyên môn, nghề nghiệp khác nhau cho nên hao phí lao động cábiệt sẽ khác nhau. Vì vậy những người mà có hao phí lao động cá biệt cao hơn hao phílao động xã hội cần thiết thì sẽ bị thua lỗ vì hàng hóa của họ không thể cạnh tranhđược với người khác. Còn những người có hao phí lao động xã hội thấp hơn hao phílao động xã hội cần thiết thì sản phẩm của họ sẽ bán được và thu được lợi nhuận.Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội luôn tiềm ẩn khả năng khủnghoảng “sản xuất thừa”. Bởi vì vấn đề sản xuất cái gì, sản xuất cho ai, san xuât như thếnào, sản xuất bao nhiêu là công việc độc lập của các chủ thể kinh tế cho nên có thể dẫnđến cung lớn hơn cầu về hàng hóa. Đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khủnghoảng thừa. Mà sản xuất thừa hiện nay là căn bệnh nan giải của nền sản xuất hàng hóatrong nền kinh tế thị trường.8 -Như vậy, mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xà hội được giải quyếtthông qua trao đổi.Nếu hàng hóa bán được thì mâu thuẫn này được giải quyết và ngượclại.Nhận xét: mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội 1 mặt là động lựcthúc đẩy nkt hàng hóa phát triển, mặt khác nó lại tiềm ẩn nguy cơ các cuộc khủnghoảng kinh tế.Câu 8: Cấu thành lượng giá trị hàng hóa.Để sản xuất ra hang hóa đòi hỏi phải cho 1 lượng lao động nhất định bao gồm laođộng quá khứ và lao động hiện tại (lao động sống)-Lao động quá khứ kết tinh trong các yếu tố tư liệu sản xuất như máy móc, công cụ,nguyên vật liệu. Trong quá trình sx, giá trị tư liệu sx được bảo tồn và chuyển vào spgọi là giá trị cũ.-Lao động sống (Lđ hiện tại) hao phí trong quá trình chế biến tư liệu sản xuất thành sảnphẩm mới, có vai trò làm tăng giá trị cho hàng hóa, tạo ra giá trị mới cho sản phẩm.Trong quá trình sản xuất lao động cụ thể của người sản xuất có vai trò bảo tồn và dichuyển giá trị của của tư liệu sản xuất vào sản phẩm, đây là bộ phận giá trị cũ trong sảnphẩm (ký hiệu là c). Còn lao động trìu tượng (biểu hiện ở sự hao phí lao động sốngtrong quá trình sản xuất ra sản phẩm) có vai trò làm tăng giá trị cho sản phẩm, đây là bộphận giá trị mới trong sản phẩm(ký hiệu là v+m).Vì vậy, cấu thành lượng giá trị hàng hóa bao gồm hai bộ phận: Giá trị cũ tái hiện vàgiá trị mới được xác định bới công thức: c+v+mCâu 9: Lượng giá trị hàng hóa được đo bằng đại lượng nào?Thước đo/phương pháp đo lượng giá trị hàng hóa Không phải Thời gian lao động hay thời gianlao động xã hội cần thiết mà chính xác nhất là thời gian lao động giản đơn trung bìnhxã hội cần thiết.Giá trị hàng hóa được xem xét về cả mặt chất và mặt lượng: Về mặt chất, giá trị hànghóa là lao động trừu tượng kết tinh trong hh; Về mặt lượng, giá trị hh là lượng hao phílao động của người sản xuát kết tinh trong hhNgười ta dùng thước đo thời gian để do lượng giá trị của hàng hóa (như là 1h, 1ngày, …) tuy nhiên mỗi 1 hàng hóa không chỉ do một người sx ra mà có thể do nhiềungười sản xuất cùng sản xuất ra. Do trình độ kỹ thuật vàđiều kiện sx khác nhau nên mỗingười sản xuất cót/g lao động cá biệt khác nhau khi cùng sản xuất ra 1 đơn vị hànghóa .Ví dụ:Để sản xuất ra 1m vải thì A sản xuất mất 3 giờ.Để sản xuất ra 1m vải đó thì B sản xuất mất 4 giờ.Để sản xuất ra 1m vải đó thì C sản xuất mất 5 giờ.Ví dụ trên cho ta thấy: Do trình độ sản xuất khác nhau, điều kiện sản xuất khácnhau mà chi phí thời gian lao động cá biệt của những người sản xuất để sản xuất ra9 1đơn vị sản phẩm là khác nhau. Do vậy, để đo lượng giá trị hàng hóa người ta đo bằngthời gian lao động xã hội cần thiết.Thời gian lao động xã hội cần thiết là: Thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơnvị hàng hóa trong điều kiện bình thường của xã hội. Tức là, với một trình độ sản xuấttrung bình, trình độ khéo léo trung bình, cường độ lao động trung bình gắn với một điềukiện lịch sử cụ thể.Phương pháp đo lượng giá trị hàng hóaPhương pháp thống kê số lớn: Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa bằng thời gianlao động cá biệt của cơ sở sản xuất cung cấp phần lớn lượng hàng hóa đó trên thịtrường.Ví dụ: để sx ra 1m vảiCơ sở A mất 3 giờ - cung cấp5% số vải trên thị trườngCơ sở B mất 4 giờ - cung cấp 85% số vải trên thị trườngCơ sở C mất 5 giờ - cung cấp 10% số vải trên thị trườngTheo phương pháp này thì giá trị của 1 đơn vị hàng hóa bằng 4 giờ là thời gian laođộng cá biệt của cơ sở sản xuất B.Phương pháp bình quân gia quyền.Nếu gọi: α là số lượng hàng hóa mà cơ sở sản xuất đưa ra trên thị trườngX là giá trị cá biệt của một đơn vị sản xuất hàng hóa thì khi đó---(của 1 đơn vị hàng hóa)(đơn vị t/g)Câu 10: Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa?(3 nhân tố). VD1, Năng suất lao độngNăng suất lao động là khái niệm phản ánh năng lực sản xuất của lao động được xácđịnh bằng số lượng sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian. Ví dụ 1người công nhân mất 2h để tạo ra một đơn vị sản phẩm.Năng suất lao động có hai loại là năng suất lao động cá biệt và năng suất lao động xãhội. Trong đó, NSLĐ cá biệt quy định giá trị cá biệt của hh, NSLĐ xãhội ảnh hưởng tớigiá trị thị trường của hh.Khi năng suất lao động xã hội tăng lên thì số lượng sản phẩm làm ra trong một đơn vịthời gian tăng. Do vậy, lượng thời gian để làm ra một đơn vị sản phẩm giảm tức làlượng giá trị của một đơn vị sản phẩm giảm và ngược lại. Nếu năng suất lao động xãhội giảm tức là sản lượng sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian giảm thì thời gianlàm ra một đơn vị sản phẩm tăng tức lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm tăng.Ví dụ: Người công nhân trong điều kiện bình thường 1h tạo ra được 2 đơn vị sảnphẩm.Vậy thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra một đơn vị sản phẩm là ½ giờ.Thời gianSố lượng SP Thời gian lao động xã hội(tổng lượng giálàm racần thiết để làm ra 1đvsptrị hàng hóa)trong 1h(lượng giá trị của 1đvsp)Năng suất lao động xã1 giờ4 sản phẩm¼ giờhội tăng gấp đôi10 Năng suất lao động xã1 giờ1 sản phẩm1 giờhội giảmNhư vậy, Tăng năng suất lao động xã hội lên bao nhiêu lần thì số lượng hàng hóa tănglên bấy nhiêu lần. Nhưng tổng lượng giá trị hàng hóa vẫn không đổi trong ví dụ trên nóvẫn bằng 1h chỉ có giá trị của một đơn vị hàng hóa giảm đi bấy nhiêu lần ở ví dụ trêntừ ½ xuống còn ¼ giờ. Ngược lại khi năng suất lao động xã hội giảm thì lượng giá trịcủa 1 đơn vị sản phẩm tăng từ ½ giờ lên 1 giờ.Lượng giá trị của 1đơn vị hàng hóa tỷ lệ nghịch với năng suất lao động xã hội.Các biện pháp tăng năng suất lao động: nâng cao trình độ chuyên môn của ngườilao động. Ứng dụng tiến bộ khoa học,công nghệ và sản xuất. Nâng cao trình độ tổ chứcquản lý sản xuất.=> Năng suất lao động chịu sự tác động của các nhân tố sau: trình độ khéo léo củangười lao động, trình độ phát triển của kh-kt, trình độ kết hợp xh của sản xuất, hiệu quảsử dụng tư liệu sản xuất và các điều kiện tự nhiên.2, Cường độ lao độngKhái niệm: cường độ lao động phản ánh sự căng thẳng,mệt nhọc của người laođộng, được đo bằng lượng hao phí lao động trong một đơn vị thời gian. Ví dụ trong 1hlao động người lao động hao phí 200caloKhi cường độ lao động tăng lên. Tức là, lượng hao phí lao động trong cùng mộtđơn vị thời gian cũng tăng lên tương ứng số lượng sản phẩm tạo ra cũng tăng lên tươngứng. Do vậy, lượng hao phí lao động kết tinh trong một sản phẩm không đổi. Do đó,lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm thì không đổi nhưng tổng lượng giá trị hàng hóalại tăng lên.Ví dụ: trong điều kiện bình thường cứ 1h lao động thì người lao động hao phí200calo và sản xuất ra 2 đơn vị sản phẩm. Khi cường độ lao động tăng lên gấp đôi thì1 giờ lao động hao phí 400calo và sản xuất ra 4 đơn vị sản phẩm.Thời gian HPLĐ Số lượng Giá trị một đơn(Giờ)(calo) sản phẩm vị sản phẩmĐiều kiện bình thường12002100Cường độ lao động tăng gấp đôi14004100Nhận xét: khi tăng cường độ lao động giá trị của 1 đơn vị sản phẩm không đổi vàvẫn bằng 100calo. Còn tổng lượng giá trị hàng hóa tăng từ 200calo lên 400calo.Khi nghiên cứu về cường độ lao động. CMác nói: Xét về bản chất “tăng cường độlao động cũng giống như kéo dài thời gian lao động”. Vì thực chất tăng cường độ laođộng là tăng mức độ khẩn trương, năng nhọc của công việc cũng giống như kéo dài thờigian lao động trong điều kiện bình thường.Ví dụ: trong điều kiện bình thường cứ 1h lao động thì người lao động hao phí200calo,một ngày làm việc 8 giờ thì hao phí 1600calo. Khi tăng cường độ lao động thì1h lao động sẽ hao phí 400calo, 1 ngày lao động 8h thì sẽ hao phí 3200calo. Điều đócũng giống như trong điều kiện bình thường, thời gian lao động của một ngày lao độngkéo dài từ 8 giờ lên 16 giờ.11 1.2.3.3, Mức độ phức tạp của lao động.Lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. Tuynhiên lao động được chia thành lao động giản đơn và lao động phức tạp.Lao động giản đơn là lao động mà bất cứ một người bình thường nào cũng có thểthực hiện được. Ví dụ lao động của một người rửa bát,nội trợ gia đình…Lao động phức tạp là lao động phải thông qua đào tạo, huấn luyện thành lao độngchuyên môn lành nghề mới có thể thực hiện được. Ví dụ lao động của người sữa chữađồng hồ, sữa chữa điện thoại, kế toán doanh nghiệp…Như vậy, để các hàng hóa được sx ra bằng lao động giản đơn có quan hệ bình đẳngvới các hàng hóa được sản xuất ra bằng lao động phức tạp thì người ta tìm cách quy laođộng phức tạp về lao động giản đơn. Do đó, giá trị 1 đơn vị hàng hóa được đo bằng thờigian lao động xh cần thiết giản đơn trung bình.Như vậy, lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng thời gian lao động xã hộicần thiết giản đơn trung bình.Câu 11: SS tăng NSLĐ với tăng CĐLĐ? Tăng NSLĐ,ảnh hưởng ntn?Giống nhau: Đều làm cho số lượng hàng hóa tăng lên (đều tỉ lệ thuận)Khác nhau:Tiêu thứcTăng NSLĐTăng CĐLĐLượng giá trị 1 đơn vị hàng Giảm xuống (tỷ lệ nghịch)Không đổihóaPhụ thuộc vào các yếu tốMáy móc, kỹ thuật, tay nghề thể chất tinh thần củangười lđ-> có sức sx vô hạn người l-> có giới hạnTổng lượng giá trị hàng hóa Không đổiTăng lên(tỷ lệ thuận)Ví dụ:Số sp/h Độ dài ngày Tổng sp sx/ Giá trị tổng Giá trị 1lđ(h)ngàysp sx ra(h)đơn vị hhĐk bình thường483280.25NSLĐ tăng 2 lần886480.125CĐLĐ tăng 2 lần8864160.25Câu hỏi suy luận: khi năng suất lao động tăng đại lượng nào giảm một cách tuyệt đối?( cấu thành lượng giá trị hàng hóa) Giá trị hàng hóa= C+v+mCV+m (giảm tuyệt đối vì lao động sống)C+v+m (giảm)NSLĐ của 1 DN tăng ta xét 2 trường hợp xảy ra:TH1: Nếu DN cung cấp 1 tỉ trọng nhỏ hàng hóa trên thị trường thì giá trị thị trường của hhko thay đổiTH2: Nếu DN cung cấp tỉ trọng lớn-> NSLĐ xã hội, thì giá trị 1 đơn vị hàng hóagiảm nhưng tổng giá trị hàng hóa ko đổi (do số lượng hh tăng nhân với giá trị đv giảm)Câu 12: sự khác nhau giữa quá trình hình thành lượng giá trị trong côngnghiệp và trong nông nghiệp?Trong quá trình sản xuất ra của cải có nhiều nghành, nhiều lĩnh vực khác nhautrong đó nông nghiệp và công nghiệp là hai nghành sản xuất vật chất quan trọng.12 --Trong việc hình thành giá trị sản phẩm trong công nghiệp(công nghệ phẩm) vàviệc hình thành giá trị sản phẩm trong nông nghiệp(nông sản phẩm) có đặc diểm giốngnhau là: Đều được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết hao phí để sản xuất ra.Nhưng giữa chúng có sự khác nhau cơ bản là:Trong lĩnh vực công nghiệp giá trị của công nghệ phẩm bao giờ cũng được hình thànhdựa trên điều kiện sản xuất trung bình xã hội của nghành.Trong nông nghiệp. giá trị của nông sản phẩm được hình thành dựa trên điều kiện sảnxuất ở ruộng đất xấu nhất. ruộng đất là tư liệu sản xuất đặc biệt và chủ yếu của nôngnghiệp, nó lại có độ phì nhiêu màu mỡ khác nhau bao gồm ruộng tốt, ruộng trung bìnhvà ruộng xấu. Nhu cầu của sản phẩm nông nghiệp ngày càng tăng lên theo tốc độ tăngdân số vì vậy chỉ kinh doanh trên ruộng đất tốt hoặc trung bình thì không đủ nông sảnđể đáp ứng nhu cầu của xã hội vì vậy phải kinh doanh trên cả ruộng đất xấu nhất. Trongnông nghiệp dù kinh doanh trên ruộng đất xấu cũng đòi hỏi phải phải bù đắp được chiphí để có doanh lợi.Từ các lý do trên Mác kết luận: lượng giá trị của sản phẩm nông nghiệp bao giờ cũngđược quy định sản phẩm sản xuất trên ruộng đất xấu và nó khác hẳn với đặc điểm hìnhthành giá trị của sản phẩm trong lĩnh vực công nghiệp.Câu 13: Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ?Sự phát triển của các hình thái giá trị:Hàng hóa là sự thống nhất giữa hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị. Về mặt giátrị sử dụng, tức hình thái tự nhiên của hàng hóa ta có thể nhận biết trực tiếp bằng cácgiác quan. Nhưng về mặt giá trị, tức hình thái xã hội của hàng hóa, nó không có mộtnguyên tử vật chất nào ta không thể nhìn thấy,sờ thấy giá trị của nó. Giá trị chỉ có mộttính hiện thực thuần túy xã hội, và nó chỉ biểu hiện ra cho người ta thấy trong hành vitrao đổi nghĩa là trong mối quan hệ giữa các hàng hóa với nhau. Chính vì vậy, thôngqua sự nghiên cứu các hình thái biểu hiện của giá trị, chúng ta sẽ tìm ra nguồn gốc phátsinh của tiền tệ , hình thái giá trị nổi bật và tiêu biểu nhất.Nguồn gốc: tiền tệ ra đời là kết quả phát triển lâu dài của hình thái giá trịa, Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên: Là hình thái phôi thai của hình tháigiá trị, nó gắn với sx hàng hóa ở giai đoạn đầu của trao đổi hàng hóa. Được thể hiên ralà sự trao đổi ngẫu nhiên giữa hàng hóa này với hàng hóa khác.Ví dụ: 1m vải = 10kg thócCụ thể: trong phương trình trao đổi giữa vải và thóc thì vải ko tự thể hiện được giátrị của nó, mà giá trị của vải được thể hiện thông qua thóc. Do đó, giá trị của vải đượcgọi là hình thái tương đối của giá trị, còn thóc là phương tiện biểu hiện giá trị của vải.Vì thế giá trị của thóc là hình thái ngang giá của giá trị, còn bản thân thóc là hình tháivật ngang giá.- Các đặc điểm của hình thái giản đơn.+ giá trị sử dụng trở thành hình thức biểu hiện của giá trị+ lao động cụ thể trở thành hình thức biểu hiệnlao động trừu tượng13 + lao động tư nhân trở thành hình thức biểu hiệnlao động xa hội- Trong hình thái giá trị giản đơn mỗi hàng hóa chỉ trao đổi được với một hàng hóaduy nhất khác biệt với nó.(vải chỉ trao đổi được với thóc mà không trao đổi được vớihàng hóa khác). Quy mô trao đổi hẹp và cố định, trao đổi diễn ra trực tiếp và tỷ lệ traođổi chưa cố định.b, Hình thái giá trị mở rộng.Khi lực lượng sản xuất và trình độ phân công lao động xã hội phát triển ở mộttrình độ mới thì trao đổi hàng hóa trở nên thường xuyên hơn. Khi đó, mỗi một loại hànghóa không chỉ quan hệ duy nhất khác mà còn có thể quan hệ với nhiều hàng hóakhác.Khi đó, ra đời hình thái giá trị mở rộng.Ví dụ:10kg thóc hoặc1m vải =2 con gà hoặc0,1 chỉ vàng hoặc…vv---Các đặc điểm của hình thái giá trị mở rộng:- Trong hình thái giá trị mở rộng, mỗi hàng hóa không chỉ quản hệ với một hàng hóaduy nhất mà còn có quan hệ với một số hàng hóa khácTrao đổi vẫn diễn ra một cách trực tiếp và tỷ lệ trao đổi chưa cố định.c, Hình thái chung của giá trị.Khi lực lượng sản xuất và phân công lao động tiếp tục phát triển, trao đổi hàng hóangày càng trở nên thường xuyên và phức tạp hơn điều đó được thể hiện ở chỗ: Người cóvải thì cần thóc nhưng người có thóc thì không cần vải mà cần một hàng hóa khác. Dođó trao đổi phải thực hiện theo con đường vòng. Có nghĩa là, người ta đem hàng hóacủa mình đổi lấy hàng hóa được nhiều người ưa chuộng, sau đó dùng hàng hóa đó đểđổi lấy hàng hóa mình cần. khi đó hình thành hình thái chung của giá trị.Ví dụ:10kg thóchoặc 2 con gàhoặc 0,1 chỉvàng= 1mvải…vvCác đặc điểm của hình thái chung của giá trị.Trong hình thái chung của giá trị hình thái vật ngang giá được thống nhất ở một hànghóa. Tuy nhiên vật ngang giá chưa được cố định, ở các địa phương khác nhau thì cóhình thái vật ngang giáchung khác nhau.Trong hình thái chung của giá trị tỷ lệ trao đổi cũng chưa được cố định.d, Hình thái tiền tệ.LLSX và phân công lao động xh tiếp tục phát triển lên 1 trình độ cao nữa, trao đổihàng hóa trở nên phổ biến.Do vậy việc tồn tại nhiều hình thái vật ngang giá khác nhau14

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Tổng hợp câu hỏi NLCB 2 (kinh tế chính trị) HvtcTổng hợp câu hỏi NLCB 2 (kinh tế chính trị) Hvtc
    • 87
    • 24,162
    • 84
  • Tài liệu Nghị định số 15/2003/NĐ-CP pdf Tài liệu Nghị định số 15/2003/NĐ-CP pdf
    • 37
    • 0
    • 0
  • Tài liệu Nguyên lý hoạt động của chuột cơ và chuột quang docx Tài liệu Nguyên lý hoạt động của chuột cơ và chuột quang docx
    • 6
    • 2
    • 17
  • Tài liệu Quyết định số 1256/QĐ-TTg ppt Tài liệu Quyết định số 1256/QĐ-TTg ppt
    • 2
    • 0
    • 0
  • Tài liệu Quyết định số 140/2006/QĐ-UBND pdf Tài liệu Quyết định số 140/2006/QĐ-UBND pdf
    • 16
    • 0
    • 0
  • Tài liệu Hướng dẫn số 411/HD-UBDSGĐTE docx Tài liệu Hướng dẫn số 411/HD-UBDSGĐTE docx
    • 4
    • 0
    • 0
  • Tài liệu Chị thị số 03/2006/CT-NHNN doc Tài liệu Chị thị số 03/2006/CT-NHNN doc
    • 4
    • 0
    • 0
  • Tài liệu Quyết định số 4391/2002/QĐ-BGTVT pdf Tài liệu Quyết định số 4391/2002/QĐ-BGTVT pdf
    • 8
    • 0
    • 0
  • Tài liệu Nghị định 107/2002/NĐ-CP doc Tài liệu Nghị định 107/2002/NĐ-CP doc
    • 17
    • 0
    • 0
  • Tài liệu Thông tư 115/2002/TT-BTC docx Tài liệu Thông tư 115/2002/TT-BTC docx
    • 8
    • 0
    • 0
Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(239.53 KB) - Tổng hợp câu hỏi NLCB 2 (kinh tế chính trị) Hvtc-87 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Trình Bày ưu Thế Của Sản Xuất Hàng Hóa