Trình Bày Hệ Quả Của Cuộc Cách Mạng Công Nghiệp ở Châu Âu - Lazi
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Giải bài tập Online
- Đấu trường tri thức
- Dịch thuật
- Flashcard - Học & Chơi
- Cộng đồng
- Trắc nghiệm tri thức
- Khảo sát ý kiến
- Hỏi đáp tổng hợp
- Đố vui
- Đuổi hình bắt chữ
- Quà tặng và trang trí
- Truyện
- Thơ văn danh ngôn
- Xem lịch
- Ca dao tục ngữ
- Xem ảnh
- Bản tin hướng nghiệp
- Chia sẻ hàng ngày
- Bảng xếp hạng
- Bảng Huy hiệu
- LIVE trực tuyến
- Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập / Bài đang cần trả lời
Cấp học Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Môn học Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Giáo dục thể chất Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng và An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Giáo dục kinh tế và pháp luật Hoạt động trải nghiệm Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Tự nhiên & xã hội Bằng lái xe Tổng hợp thị phương phùng Lịch sử - Lớp 1021/04/2018 16:15:24Trình bày hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp ở châu ÂuCâu 1 trình bày hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp ở châu âuCâu 2 trinh bày đặc điểm các nước đế quốc anh pháp đức mĩ ( kinh tế và đối ngoại)Câu 3 nhận xét chung về phong trào công nhân cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 205 trả lời + Trả lời Hỏi chi tiết Trợ lý ảoHỏi gia sư +500k 40.205×Đăng nhập
Đăng nhập Đăng nhập với facebook Đăng nhập với google Đăng ký | Quên mật khẩu?Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
5 trả lờiThưởng th.11.2024
Xếp hạng
Đấu trường tri thức +500K
8341 Nguyễn Trần Thành ...21/04/2018 18:27:42Câu 1:- Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản : nhiều trung tâm công nghiệp mới và thành thị đông dân xuất hiện. Sản xuất bằng máy đã nâng cao năng suất lao động và ngày càng xã hội hoá quá trình lao động của chủ nghĩa tư bản.- Cách mạng công nghiệp cũng góp phần thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong các ngành kinh tế khác, đặc biệt là nông nghiệp và giao thông vận tải. Nhu cầu công nghiệp hoá khiến nông nghiệp nhanh chóng chuyển sang phương thức chuyên canh hoặc thâm canh, đồng thời quá trình cơ giới hoá nông nghiệp góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố.- Hai giai cấp cơ bản của xã hội được hình thành - tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp. Sự tăng cường bóc lột công nhân của giai cấp tư sản làm cho mâu thuẫn trong xã hội tư bản và cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản không ngừng tăng lên. Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời(?) Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ Đăng nhập bằng Google Đăng nhập bằng Facebook Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập 16725 Nguyễn Thành Trương21/04/2018 19:33:30Câu 1:Về kinh tế+ Nâng cao năng suất lao động ,làm ra khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội.+ Thay đổi bộ mặt các nước tư bản, nhiều trung tâm công nghiệp mới và thành thị đông dân ra đời.Về xã hội+ Hình thành 2 giai cấp mới là: tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp.+ Tư sản công nghiệp nắm tư liệu sản xuất và quyền thống trị.+ Vô sản công nghiệp làm thuê, đời sống cơ cực dẫn đến đấu tranh giữa vô sản với tư sản.Điểm từ người đăng bài:0 1 2 3 4 5 Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi1219 Nguyễn Thành Trương21/04/2018 19:35:02Câu 2:1. Anh
Từ vị trí dẫn đầu thế giới về sản xuất công nghiệp, cuối thế kỉ XIX công nghiệp Anh phát triển chậm hơn các nước Mĩ, Đức. Anh mất dần vị trí độc quyền công nghiệp, xuống hàng thứ ba thế giới.Nguyên nhân chủ yếu là do công nghiệp ở Anh phát triển sớm. hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu. Giai cấp tư sản. Anh lại chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa hơn là đầu tư, đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước.
Tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn là nước dẫn đầu thế giới về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. Đầu thế kỉ XX. nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đòi, từng bước chi phối toàn bộ đời sống kinh tế của đất nước. Có thế lực nhất là 5 ngân hàng ở Luân Đôn. chiếm 40% số vốn đầu tư của nước Anh.
về chính trị, Anh vẫn là nước quân chủ lập hiến. Hai đảng - Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ. thay nhau cầm quyền, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa là chính sách ưu tiên hàng đầu của giới cầm quyền ở Anh. Đến năm 1914, khi thế giới đã bị các nước đế quốc chia xong, thuộc địa Anh rộng tới 33 triệu km2 với 400 triệu người, bằng 1/4 diện tích và 1/4 dân số thế giới, gấp 12 lần thuộc địa của Đức và 3 lần thuộc địa của Pháp.Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.NướC Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn, được gọi là “đế quốc mà Một Trời không bao giờ lặn", trải dài từ Niu Di-lân. ô-xtrây-li-a, Ấn Độ, Ai Cập, Xu- đăng, Nam Phi, Ca-na-đa cùng nhiều vùng đất khác ở châu Á, châu Phi và các đảo trên đại dương.
2. Pháp
Do hậu quả của chiến tranh Pháp - Phổ (1870 - 1871), nhịp độ phát triển công nghiệp của Pháp chậm lại. Công nghiệp Pháp từ hàng thứ hai thế giới (sau Anh), đến cuối thế kỉ XIX tụt xuống thứ tư (sau Mĩ, Đức, Anh).Tuy nhiên, vào đầu thế kỉ XX, một số ngành được phát triển : đường sắt, khai mỏ. luyện kim, thương mại. Một số ngành công nghiệp mới ra đời và tăng trưởng rất nhanh : điện khí, hóa chất, chế tạo ô tô... Nông nghiệp vẫn trong tình trạng sản xuất nhỏ. gặp khó khăn trong sử dụng máy móc và kĩ thuật canh tác mới. Trong bối cảnh đó, các công ti độc quyền ra đời và dần dần chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng.2/3 số tư bản trong nước thuộc về 5 ngân hàng, phần lớn đầu tư ra nước ngoài. Năm 1914, Pháp xuất khẩu 60 tỉ phrăng, trong đó hơn một nửa cho nước Nga vay, còn lại cho Thổ Nhĩ Kì, các nước Cận Đông, Trung Âu và MT La-tinh vay, chỉ có 2 - 3 tỉ đưa vào thuộc địa.Lê-nin nhận xét chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.Về chính trị, từ sau cách mạng 4 - 9 - 1870, nền Cộng hòa thứ ba^ ) ở Pháp được thành lập. Chính phủ cộng hòa thi hành các chính sách đàn áp nhân dân, tích cực chạy đua vũ trang và tăng cường xâm lược thuộc địa.Pháp cũng có hệ thống thuộc địa đứng thứ hai thế giới, bằng 1/3 diện tích thuộc địa của Anh. Đó là các thuộc địa ở châu Phi (An-giê-ri. Tuy-ni-di, Ma-rốc. Ma-da-ga-xca...), ở châu Á (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) và một số đảo trên Thái Bình Dương.
3. Đức
Từ khi đất nước được thống nhất (18 - 1 - 1871). Đức phát triển rất nhanh trên con đường tư bản chủ nghĩa. Sau vài thập niên, Đức vượt Pháp, đuổi kịp rồi vượt Anh, trở thành nước đứng đầu châu Âu, thứ hai thế giới (sau Mĩ) về sản xuất công nghiệp. Năm 1913, sản lượng gang, thép của Đức gấp đôi Anh. Sự phát triển nhanh chóng của Đức là do giành được nhiều quyền lợi từ Pháp sau chiến tranh Pháp - Phổ và ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.Cuối thế kỉ XIX, quá trình tập trung sản xuất, tập trung tư bản đã diễn ra ở Đức, dẫn đến việc hình thành các công ti độc quyền về luyện kim, than đá, điện, hóa chất... chi phối nền kinh tế Đức.Điển hình là công ti than đá vùng Rai-nơ - Ve-xpha-len thành lập năm 1893, đến năm 1910 đã kiểm soát hơn 50% tổng sản lượng than toàn quốc và 95% sản lượng than vùng Rua (vùng công nghiệp lớn nhất của Đức).Về chính trị, Đức theo thể chế liên bang. Mặc dù có Hiến pháp, có Quốc hội, Đức vẫn là nhà nước chuyên chế dưới thống trị của quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền. Nhà nước đó thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động : đề cao chủng tộc Đức. đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, tích cực chạy đua vũ trang. Nước Đức tiến sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa khi phần lớn đất đai trên thế giới đã trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của Anh, Pháp. Như “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực để chia lại thị trường, chia lại các khu vực ảnh hưởng trên thế giới.Chủ nghĩa đế quốc Đức là “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”.
4. Mĩ
Trong số các nước công nghiệp tiên tiến, Mĩ có nền kinh tế phát triển mạnh nhất. Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX. Mĩ từ vị trí thứ tư (sau Anh, Pháp, Đức) nhảy vọt lên đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp. Năm 1894, sản phẩm công nghiệp của Mĩ đã gấp đôi Anh và bằng 1/2 các nước Tây Âu gộp lại.Công nghiệp Mĩ phát triển trong điều kiện thuận lợi : tài nguyên thiên nhiên phong phú, thị trường trong nước không ngừng mở rộng, thu hút hàng chục triệu nhân lực nhập cư của thế giới (nhất là từ châu Âu), ứng dụng khoa học - kĩ thuật và hợp lí hóa sản xuất, lợi dụng nguồn đầu tư của châu Âu và hoàn cảnh hòa bình lâu dài để phát triển kinh tế.Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, ở Mĩ xuất hiện các công ti độc quyền khổng lồ, có ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế, chính trị. Đứng đầu các công ti đó là những ông “vua” như “vua dầu mỏ” Rôc-phe-lơ, “vua thép” Moóc-gan, “vua ô tô” Pho...Công ti thép của Moóc-gan thành lập năm 1903, kiểm soát 60% sản lượng thép. Công ti còn có 5000 ha mỏ than, 1600 km đường sât, 100 tàu thủy. Công ti dầu mỏ của Rốc-phe-lo kiểm soát 90% ngành sản xuất dầu mỏ với 70 000 km đường ống dẫn dầu, hàng trăm tàu biển và kho tàng ở trong và ngoài nước đồng thời có tài sản lớn trong các ngành hơi đốt, điện khí. luyện kim...Hai tập đoàn trên đoạn ngành hàng, nằm trong tay 1/3 số vốn ngân hàng toàn nước Mĩ.Nông nghiệp cũng đạt được những thành tựu lớn. Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi (đất đai bao la và màu mỡ), phương thức canh tác hiện đại (trang trại, chuyên canh, cơ giới hóa), Mĩ đã trở thành nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho châu Âu.Chế độ chính trị Mĩ đề cao vai trò Tổng thống do hai đảng - Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ, thay nhau cầm quyền, thi hành các chính sách đối nội, đối ngoại phục vụ giai cấp tư sản.Vào những thập niên cuối thế kỉ XIX, khi các nước đế quốc Tây Âu tăng cường xâm chiếm thuộc địa thì Mĩ mải miết khai thác những vùng đất rộng lớn ở miền Trung và miền Tây, mở rộng biên giới đến bờ Thái Bình Dương. Cuối thế kỉ XIX, Mĩ tăng cường bành trướng ở khu vực Thái Bình Dương, gây chiến tranh với Tây Ban Nha để tranh giành thuộc địa, can thiệp vào khu vực Trung. Nam Mĩ bằng sức mạnh của vũ lực và đồng đôla Mĩ.
Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi64 lý thanh22/04/2018 11:17:12Câu 3 nhận xét chung về phong trào công nhân cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20tất cả phong trào đấu tranh của công nhân đều thất bạiđánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tếtạo điều kiện của lí luận cách mạng sau nàyCâu 2 trinh bày đặc điểm các nước đế quốc anh pháp đức mĩ ( kinh tế và đối ngoại)nước anhđối nội: chế độ quân chủ lập hiếntồn tại hai đảng: tự do và bảo thủ thay nhau cầm quyền và phục vụ cho giai cấp tư sảnđối ngoại: đẩy mạnh tiến trình xâm lược thuộc địathành lập khối quân sự với pháp và nga-> đặc điểm của anh là. CNĐQ thực dânnước phápđối nội: thiết lập nền cộng hòa thứ 3 (1870)đối ngoại: tăng cường chạy đua vũ trang và xâm lược thuộc địanước đứcđối nội: hiến pháp 1871 quy định đức là nước liên bang ( gồm 22 bang, 3 thành phố tự do) theo chế độ quân chủ lập hiến.đối ngoại: công khai đòi dùng vũ lực chia lại thế giới. ráo riết chạy đua vuc trang chuẩn bị chiến tranh=> đặc điểm của đức là CNĐQ quân phiệt và hiếu chiếnnước mĩđối nội: mĩ theo chế độ cộng hòa, đứng đầu là tổng thống, 2 đảng cộng hòa vfa dân chủ thay nhau cầm quyềnthống nhất củng cố quyền lực cho giai cấp tư sản, tồn tại phân biệt đối xử người lao động, người da đen, màu...đối ngoại mở rộng lảnh thổ xuống phía nam, làm chủ trung và nam sang phía tây -> chiếm một sô đảo ở thái bình dươngmĩ gây chiến tranh xâm lược thuộc địa và thị trường các nước bằng đôla, quân sự, mở cửa...=> đặc điểm mĩ là CNĐQ thực dân. Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi10 NguyễnNhư01/01 20:50:30Ý nghĩa: cuộc cách mạng KH-KT có ý nghĩa vô cùng to lớn như cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hoá văn minh của loài người, mang lại những tiến bộ phi thường,những thành tựu kì diệu và những thay đổi to lớn trong cuộc sống của con người
Tác động tích cực· Cho phép con người có những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao mực sống và chất lượng của con người với những tiện nghi sinh hoạt mới· Đưa tới những thay đổi về cơ cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, nhưng trong dịch vụ lại tăng nhất là các nước phát triển cao
Tác động tiêu cực· Chế tạo vũ khí và các phương tiện quân sự có sức tàn phá và huỷ diệt sự sống· Nạn ô nhiễm môi trường· Nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn giao thông ; những dịch bệnh mới cùng những đe doạ về đạo đức xã hội và an ninh đối với con người
Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi Trả lời nhanh trong 10 phút và nhận thưởng Đấu trường tri thức +500K Trình bày hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp ở châu ÂuLịch sử - Lớp 10Lịch sửLớp 10Bạn hỏi - Lazi trả lời
Bạn muốn biết điều gì?
GỬI CÂU HỎIHọc tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệmTham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Viết mở bài cho đề văn sau : Hãy phân tích đánh giá và so sánh ngôi kể trong Lão hạc của Năm Cao và Con gà thờ (Ngữ văn - Lớp 12)
1 trả lờiWe SEEAN INTERESTING film LAST night, Tìm lỗi sai của câu trên (Tiếng Anh - Lớp 5)
2 trả lờiGiữa hai điểm A và B có một chướng ngại vật (Toán học - Lớp 8)
0 trả lờiTìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(M = x^2 - 2x + y^2 + 4y + 10\) (Toán học - Lớp 8)
1 trả lờiCho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM (M thuộc BC). Kẻ MD và ME vuông góc với AB và AC (Toán học - Lớp 8)
0 trả lờiEm hãy viết một đoạn văn khoảng từ 60 đến 100 từ với chủ đề Thừa Thiên Huế những dấu tích cổ xưa (Tổng hợp - Lớp 6)
1 trả lờiPhân tích đa thức thành nhân tử x^3+y^3-2(x^2-y^2) (Toán học - Lớp 8)
1 trả lờiPhân tích đa thức thành nhân tử x^3-x^2-20x (Toán học - Lớp 8)
1 trả lờiGiá trị biểu thức A = (2-x)(x+2)-(x+3)^3 tại x=5 (Toán học - Lớp 8)
1 trả lờiRút gọn biểu thức A = (2-x) (x+2)-(x+3)^2 (Toán học - Lớp 8)
1 trả lời Xem thêmHôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |
Thưởng th.11.2024 |
Bảng xếp hạng |
Trang chủ | Giải đáp bài tập | Đố vui | Ca dao tục ngữ | Liên hệ | Tải ứng dụng Lazi |
Giới thiệu | Hỏi đáp tổng hợp | Đuổi hình bắt chữ | Thi trắc nghiệm | Ý tưởng phát triển Lazi | |
Chính sách bảo mật | Trắc nghiệm tri thức | Điều ước và lời chúc | Kết bạn 4 phương | Xem lịch | |
Điều khoản sử dụng | Khảo sát ý kiến | Xem ảnh | Hội nhóm | Bảng xếp hạng | |
Tuyển dụng | Flashcard | DOL IELTS Đình Lực | Mua ô tô | Bảng Huy hiệu | |
Đấu trường tri thức | Thơ văn danh ngôn | Từ điển Việt - Anh | Đề thi, kiểm tra | Xem thêm |
Từ khóa » Trình Bày Hệ Quả Của Cách Mạng Công Nghiệp ở Châu âu (cuối Thế Kỷ Xviii đến Giữa Thế Kỷ Xix)
-
Hệ Quả Xã Hội Của Cách Mạng Công Nghiệp ở Châu Âu Cuối Thế Kỷ XVI
-
Hệ Quả Xã Hội Của Cách Mạng Công Nghiệp ở Các Nước ... - Khóa Học
-
Hệ Quả Xã Hội Của Cách Mạng Công Nghiệp ở Các Nước Châu Âu ...
-
Hệ Quả Xã Hội Của Cách Mạng Công Nghiệp ở Châu Âu Cuối Thế Kỷ ...
-
Hệ Quả Của Cách Mạng Công Nghiệp ở Châu âu (cuối Thế Kỷ Xviii đến ...
-
Bài 32: Cách Mạng Công Nghiệp ở Châu Âu - Người Kể Sử
-
Cách Mạng Công Nghiệp đem Lại Những Hệ Quả Gì? - Người Kể Sử
-
Trình Bầy Hệ Quả Của Cách Mạng Công Nghiệp ở Châu Âu Cuối Thế Kỉ ...
-
Cách Mạng Công Nghiệp – Wikipedia Tiếng Việt
-
Hệ Quả Của Cách Mạng Công Nghiệp | SGK Lịch Sử Lớp 10
-
Những Hệ Quả Xã Hội Của Cách Mạng Công Nghiệp Thế Kỉ XVIII Xix
-
Cuộc Cách Mạng Công Nghiệp ở Thế Kỷ 18 đã Mạng Lại Những Hệ ...
-
Hệ Quả Xã Hội Của Cách Mạng Công Nghiệp ở Các Nước ...
-
LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI: Văn Minh Công Nghiệp - .vn