Trình Bày Kí Hiệu Vít đúng Tiêu Chuẩn

Trên các hình 1.36 giới thiệu các phương án sử dụng vít định vị để cố định chi tiết và truyền mômen xoắn.

TCVN 49-86 đến TCVN 71-86: tiêu chuẩn các loại vít kim loại. Ký hiệu vít kim loại được ký hiệu theo Prôfin ren, đường kính ngoài d, chiều dài ỉ và số hiệu tiêu chuẩn vít.

Ví dụ- Vít M 12 X 30 TCVN 52-86

Trình bày kí hiệu Vít cấy đúng tiêu chuẩn

Vít cấy cũng là loại bulông, nhưng hai đầu đầu có ren (H.1.37). Vít cấy (gu- giông) được dùng khi độ dày gồm nhiều chi tiết ghép quá lớn.

Theo TCVN 3608-81 đến TCVN 3619-81 quy định các kích thước cơ bản và chia vít cấy hai kiểu (H.1.38):

–   Kiểu A: Đầu vặn vào chi tiết không có rãnh thoát dao.

– Kiểu B: Đầu vặn vào chi tiết có rãnh thoát dao.

vis2Hình 1.35

vis3

vis4

Hình 1.37

vis5

vis6

Hình 1.38

Trong quá trình lắp – ráp, trên vít cấy có hai đầu ren (cùng prôfin ren, đường kính ren d, hướng xoắn, loại ren) có chiều dài khác nhau (lx <Z0), đoạn l phải được tính toán và xác định, vì đoạn này cấy – lắp vào thân máy, thường lấy gần đúng bằng lx =(1 – l,35)<i. Việc chọn lựa vít cấy còn phụ thuộc vào vật liệu chế tạo vít và khả năng chịu tải (chủ yếu là lực dọc trục vít):

–     l      =(0,8 – 1 )d: Thép, đuy-ra

–    l1 =(1,3 – 1,4)d:  Đồng, đồng thau

–    l1 =(2,5 – 2)d: Hợp kim thép – nhôm (chịu tải trọng động)

d)

vis7

Hình 1.39

Quá trình tạo thành lỗ ren bằng mũi khoan ruột gá và tarô, sau đó vít cấy được vặn ren vào lỗ được trình bày trên các hình 1.39 từ trái qua phải.

Để tạo thành lổ ren, chọn đường kính mũi khoan ruột gà có đường kính bằng dỵ củạ ren, góc đỉnh mũi khoan bằng 120°. Trên các hình biểu diễn, chú ý hình cắt và các nét gạch mặt cắt được biểu diễn chính xác, cũng như chiều sâu của lỗ khoan mồi.

Ký hiệu vít cấy phải ghi theo đúng quy định:

–   Vít Cấy AI – M20 X 120 TCVN 3608-81

Vít cấy có đường kính ren d = 20 mm, chiều dài ỉ = 120 mm

Kiểu A, ren có bước lớn theo TCVN 3608-81.

Từ khóa » Thông Số Vít Cấy M12