Trình Bày Những Nét Chính Về Cuộc Khởi Nghĩa Yên Thế - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 8
- Lịch sử lớp 8
Chủ đề
- Lịch sử thế giới cận đại
- Lịch sử thế giới hiện đại
- Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Min Yoongi
Trình bày những nét chính về cuộc khởi nghĩa Yên Thế
Lớp 8 Lịch sử Ôn tập lịch sử lớp 8 4 0 Gửi Hủy Thảo Phương 27 tháng 7 2018 lúc 14:45* Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế : - Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình. - Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh. Diễn biến: 3 giai đoạn - Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Sau khi Đề Nắm mất (4/1892), Đề Thám trở thành lãnh tụ của phong trào. - Giai đoạn 1893-1908: Thời kì này nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở. - Giai đoạn 1909-1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, Thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế. Đến ngày 10/2/1913 khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã Kết quả khởi nghĩa Yên Thế: Cuộc khởi nghĩa bị thất bại. Nguyên nhân thất bại: - Lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch - Phong trào mang tính tự phát, chưa có sự liên kết với các phong trào yêu nước khác cùng thời. Ý nghĩa: Chứng tỏ khả năng lớn lao của nông dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn hà vy 27 tháng 7 2018 lúc 13:09 Nguyên nhân khởi nghĩa Yên Thế Khi Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì, Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của chúng. Để bảo vệ cuộc sống của mình nông dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh. Diên biến: 3 giai đoạn Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Sau khi Đề Nắm mất (4/1892), Đề Thám trở thành lãnh tụ của phong trào. Giai đoạn 1893-1908: Thời kì này nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở. Giai đoạn 1909-1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, Thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế.Đến ngày 10/2/1913khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã
Kết quả khởi nghĩa Yên Thế: Cuộc khởi nghĩa bị thất bại. Nguyên nhân thất bại Lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch Phong trào mang tính tự phát, chưa có sự liên kết với các phong trào yêu nước khác cùng thời. Ý nghĩa Chứng tỏ khả năng lớn lao của nông dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc. Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Ngô Minh Trí 27 tháng 7 2018 lúc 16:14Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế : - Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình. - Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh. Diễn biến: 3 giai đoạn - Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Sau khi Đề Nắm mất (4/1892), Đề Thám trở thành lãnh tụ của phong trào. - Giai đoạn 1893-1908: Thời kì này nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở. - Giai đoạn 1909-1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, Thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế. Đến ngày 10/2/1913 khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã Kết quả khởi nghĩa Yên Thế: Cuộc khởi nghĩa bị thất bại. Nguyên nhân thất bại: - Lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch - Phong trào mang tính tự phát, chưa có sự liên kết với các phong trào yêu nước khác cùng thời. Ý nghĩa: Chứng tỏ khả năng lớn lao của nông dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Hoàng Thảo Linh 29 tháng 7 2018 lúc 15:43 Nguyên nhân khởi nghĩa Yên Thế Khi Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì, Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của chúng. Để bảo vệ cuộc sống của mình nông dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh. Diên biến: 3 giai đoạn Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Sau khi Đề Nắm mất (4/1892), Đề Thám trở thành lãnh tụ của phong trào. Giai đoạn 1893-1908: Thời kì này nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở. Giai đoạn 1909-1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, Thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế.Đến ngày 10/2/1913khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã
Kết quả khởi nghĩa Yên Thế: Cuộc khởi nghĩa bị thất bại. Nguyên nhân thất bại Lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch Phong trào mang tính tự phát, chưa có sự liên kết với các phong trào yêu nước khác cùng thời. Ý nghĩa Chứng tỏ khả năng lớn lao của nông dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc. Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- _san Moka
Câu 1: Trình bày những hiểu biết của em về khởi nghĩa Yên Thế? Từ sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế em hãy rút ra bài học kinh nghiệm cho các phong trào đấu tranh của nhân dân ta trở về sau?
Câu 2: Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với phong trào Cần Vương?
Câu 3: Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp Có phải để "khia hóa văn minh" cho người Việt Nam hay không? Vì sao?
Xem chi tiết Lớp 8 Lịch sử Ôn tập lịch sử lớp 8 4 2- Đặng Khánh Ngọc
Trình bày những nét chính của phong trào công nhân thế giới trong những năm 30-40 thế kỉ XIX
Xem chi tiết Lớp 8 Lịch sử Ôn tập lịch sử lớp 8 1 0- Ctuu
Câu 1:Triều đình Huế đã đầu hàng thực dân Pháp như thế nào thông qua hiệp ước Hác-măng và hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)?Em có nhận xét gì về hai bản hiệp ước này?
Câu 2:Nguyên nhân và ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)? Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế bị thất bại?
Câu 3:Thực dân Pháp đã thi hành chính sách khai thác về kinh tế trong cuộc khai thác lục địa lần thứ nhất (1897-1914) ở Việt Nam như thế nào?Chính sách đó tác động như thế nào tới nền kinh tế nước ta cuối thế kỉ XIX,đầu thế kỉ XX?
Câu 4:Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước trong hoàn cảnh nào?Hướng đi của người có gì mới và khác so với các nhà yêu nước trước đó?
Xem chi tiết Lớp 8 Lịch sử Ôn tập lịch sử lớp 8 0 2- Kaneki Ken
1.Trình bày tình hình kinh tế-xã hội nước Mĩ,Nhật Bản trong những năm 20 của thế kỷ XX? Rút ra điểm giống nhau và khác nhau2.Trình bày tóm tắt diễn biến và ý nghĩa của Cách Mạng Tháng 10 Nga3.Nét mới trong phong trao độc lập dân tộc ở châu Á (1918-1939)4.Nguyên nhân,hậu quả của 2 cuộc chiến tranh thế giới.Thái độ của em về chiến tranh như thế nào?
Xem chi tiết Lớp 8 Lịch sử Ôn tập lịch sử lớp 8 1 1- Trần Huy
cuộc khởi nghĩa yên thế có điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần vương
Xem chi tiết Lớp 8 Lịch sử Ôn tập lịch sử lớp 8 0 0- bảo thy
1. nguyên nhân diễn biến kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa Hương khê Yên thế. So sánh ?
2 . cuối thể kỉ 19 đầu thế kỉ 20 thật dân pháp đã thi hành chính sách gì ở VN ? mục đích của các chính sách đó ?
3. tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp đối với xã hội VN?
4. kể tên các phông trào yêu nước chiến tranh thế giới thứ nhất ?các phong trào này có điều gì giống nhau và khác nhau .
5. vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước ? còn đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có gì mới so với các bật tiễn bối đi trước ?
Xem chi tiết Lớp 8 Lịch sử Ôn tập lịch sử lớp 8 0 3- Thái Nguyên
Trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grát.(Câu hỏi có ở trang 78/SGK Lịch sử )
Xem chi tiết Lớp 8 Lịch sử Ôn tập lịch sử lớp 8 1 0- Vĩnh Mỹ
hãy trình bày những nét cơ bản về diễn biến, kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của cách mạng Nga 1905-1907.
Xem chi tiết Lớp 8 Lịch sử Ôn tập lịch sử lớp 8 1 0
- Nguyễn Minh Quân
lập bảng so sánh cuộc khởi nghĩa yên thế và phong trào cần vương về mục đích đấu tranh thành phâng lãnh đạo,lực lượng tham gia ,địa bàn hoạt động
giúp mik nha mik gần thi rồi
Xem chi tiết Lớp 8 Lịch sử Ôn tập lịch sử lớp 8 1 0- Yeu DUong nhat
Trình bày nguyên nhân, kết quả của vụ mưu khởi nghĩa của binh lính Huế và cuộc khởi nghĩa của binh lính ở Thái Nguyên
Xem chi tiết Lớp 8 Lịch sử Ôn tập lịch sử lớp 8 1 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 8 (Cánh Diều)
- Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 8 (Cánh Diều)
- Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Từ khóa » Trình Bày Nét Chính Về Cuộc Khởi Nghĩa Yên Thế
-
Trình Bày Những Nét Chính Về Cuộc Khởi Nghĩa Yên Thế - Lịch Sử Lớp 8
-
Nêu Những Nét Chính Về Khởi Nghĩa Yên Thế? - Nguyễn Minh Hải
-
Trình Bày Những Nét Chính Về Cuộc Khởi Nghĩa Yên Thế? - HOC247
-
Trình Bày Những Nét Chính Về Cuộc Khởi Nghĩa Yên Thế
-
Nêu Những Nét Chính Của Khởi Nghĩa Yên Thế (1884
-
Khởi Nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) | SGK Lịch Sử Lớp 8
-
Khởi Nghĩa Yên Thế – Wikipedia Tiếng Việt
-
Trình Bày Những Nét Chính Về Cuộc Khởi Nghĩa Yên Thế - Lịch Sử Lớp 8
-
Khởi Nghĩa Yên Thế
-
Nêu Những Nét Chính Về Nguyên Nhân, Diễn Biến, ý Nghĩa Lịch Sử Của ...
-
Khởi Nghĩa Yên Thế - Trang Sử Vàng Của Cách Mạng Việt Nam
-
Nêu Những Nét Chính Của Khỏi Nghĩa Yên Thế So Sánh Khởi ...
-
Vì Sao Cuộc Khởi Nghĩa Yên Thế được Xem Là Cuộc Khởi Nghĩa Nông ...
-
Tóm Tắt, ý Nghĩa Cuộc Khởi Nghĩa Yên Thế