Trình Bày Quá Trình Biến đổi Thức ăn ở Khoang Miệng?? Thank You:v
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Phùng Huyền XR
trình bày quá trình biến đổi thức ăn ở khoang miệng??
thank you:v
Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng 2 0 Gửi Hủy Trần Hữu Tuyển 10 tháng 12 2017 lúc 22:49- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.
Biến đổi lí học - Tiết nước bọt - Các tuyến nước bọt
- Nhai - Răng - Răng, lưỡi, các cơ môi và má - Làm mềm và nhuyễn thức ăn
- Đảo trộn thức ăn tạo viên thức ăn - Răng, lưỡi, các cơ môi và má Làm mềm và nhuyễn thức ăn - Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt - Tạo viên thức ăn vừa nuốt
Biến đổi hoá học Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantôzơ Bài viết : http://loptruong.com/tieu-hoa-o-khoang-mieng-40-2004.html
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Tú Nguyễn 11 tháng 3 2018 lúc 13:45Trong khoang miệng diễn ra biến đổi lí học là chủ yếu, trong đó thựchiện các hoạt động: tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn ; biến đổi hóa học dưới sự hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- DinoNguyen
trình bày tóm tắt quá trình biến đổi thức ăn ở khoang miệng(hóa học, lý học):v
Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng 4 0 Gửi Hủy 𝓫𝓪̣𝓷 𝓷𝓱𝓸̉ ('・ω・') 14 tháng 12 2021 lúc 9:39
Tham khảo:
Tiêu hóa ở ruột non:- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.+ Prôtêin - axit amin.+ Lipit - axit béo và glixêrin.+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.
Tiêu hóa ở khoang miệng:
-Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.
- Biến đổi hóa học: Hoạt động của Enzim amilaza trong nước bọt
Đúng 2 Bình luận (1) Gửi Hủy Nguyên Khôi 14 tháng 12 2021 lúc 9:40
1. Tại khoang miệng - Biến đổi hoá học: Dưới tác dụng của men amilaza một phần tinh bột chính được biến đổi thành đường manto.
2. Sự biến đổi thức ăn ở dạ dày - Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
3. Sự biến đổi thức ăn ở ruột non: - Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi: + Tinh bột và đường đôi - đường đơn. + Prôtêin - axit amin. + Lipit - axit béo và glixêrin. + Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Sun ... 14 tháng 12 2021 lúc 9:40TK
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Kiều Đông Du
Biến đổi thức ăn ở khoang miệng bao gồm các quá trình.
A. Chỉ có biến đổi lí học
B. Chỉ có biến đổi hóa học
C. Bao gồm biến đổi lí học và hóa học
D. Chỉ có biến đổi cơ học
Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 11 tháng 7 2019 lúc 12:28Chọn đáp án: C
Giải thích: biến đổi thức ăn ở khoang miệng bao gồm quá trình biến đổi lí học: tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.Biến đổi hóa học nhờ hoạt động của các enzyme amylase.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Linh
Trình bày quá trình biến đổi của thúc ăn trong: khoang miệng, dạ dày, ruột non?
Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Chương V. Tiêu hóa 2 1 Gửi Hủy Thư Phan 5 tháng 12 2021 lúc 18:22Tham khảo
sự biến đổi thức ăn từ khoang miệng ,dạ dày và ruột non:
*khoang miệng:có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
-có sự nhai và ngiền ,nhào trộn thức ăn
-gluxit được biến đổi 1 phần nhờ E amylase
-protein giữ nguyên
-lipit giữ nguyên
*dạ dày:có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
-dạ dày co bóp nhào trộn thức ăn
-gluxit được biến đổi 1 phần nhờ E amylase
-protein biến đổi thành polypeptid dưới tác dụng của pepsin
-lipit giữ nguyên
*ở ruột non: thức ăn được biến đổi hóa học:
-gluxit được biến đổi thành các đường đơn nhờ E
-protein=> tạo thành các acid amin
-lipit nhũ tương hóa và phân giải thành các acid béo và glycerid
Ở khoang miệng và dạ dày chủ yếu là biến đổi là lí học vì đây là đoạn đầu của ống tiêu hóa , hoạt động lí học nhằm nghiền nát và trộn enzim tiêu hóa vs thức ăn
Để xuống ruột non thức ăn sẽ được chủ yếu biến dổi hóa học , ở ruột non chủ yếu diễn ra hoạt động hấp thu.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Hà Giang 5 tháng 12 2021 lúc 18:22Tham khảo!
sự biến đổi thức ăn từ khoang miệng ,dạ dày và ruột non:
*khoang miệng:có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
-có sự nhai và ngiền ,nhào trộn thức ăn
-gluxit được biến đổi 1 phần nhờ E amylase
-protein giữ nguyên
-lipit giữ nguyên
*dạ dày:có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
-dạ dày co bóp nhào trộn thức ăn
-gluxit được biến đổi 1 phần nhờ E amylase
-protein biến đổi thành polypeptid dưới tác dụng của pepsin
-lipit giữ nguyên
*ở ruột non: thức ăn được biến đổi hóa học:
-gluxit được biến đổi thành các đường đơn nhờ E
-protein=> tạo thành các acid amin
-lipit nhũ tương hóa và phân giải thành các acid béo và glycerid
Ở khoang miệng và dạ dày chủ yếu là biến đổi là lí học vì đây là đoạn đầu của ống tiêu hóa , hoạt động lí học nhằm nghiền nát và trộn enzim tiêu hóa vs thức ăn
Để xuống ruột non thức ăn sẽ được chủ yếu biến dổi hóa học , ở ruột non chủ yếu diễn ra hoạt động hấp thu
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Bảo Anh Nguyễn Vũ
quá trình biến đổi thức ăn ở khoang miệng diễn ra như thế nào ?
giúp mik với cần gấp
Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học 1 0 Gửi Hủy ひまわり(In my personal... 17 tháng 12 2022 lúc 16:34- Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.
- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza giúp biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Đào quỳnh Anh
Ai giúp mềnh đê😭
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Mai Hiền 30 tháng 12 2020 lúc 17:501. Tại khoang miệng
- Biến đổi hoá học: Dưới tác dụng của men amilaza một phần tinh bột chính được biến đổi thành đường manto.
2. Sự biến đổi thức ăn ở dạ dày
- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
3. Sự biến đổi thức ăn ở ruột non:
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Simmling
Trình bày sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng dạ dày và ruột non
Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Chương I. Khái quát về cơ thể người 1 0 Gửi Hủy Milly BLINK ARMY 97 1 tháng 11 2021 lúc 19:27*Khoang miệng: có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
- Có sự nhai và nghiền, nhào trộn thức ăn.
- Gluxit được biến đổi 1 phần nhờ Enzim amylase.
- Protein giữ nguyên.
- Lipit giữ nguyên.
*Dạ dày: có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
- Dạ dày co bóp nhào trộn thức ăn.
- Gluxit được biến đổi 1 phần nhờ Enzim amylase.
- Protein biến đổi thành polypeptid dưới tác dụng của pepsin.
- Lipit giữ nguyên.
*Ở ruột non: thức ăn được biến đổi hóa học:
- Gluxit được biến đổi thành các đường đơn nhờ Enzim.
- Protein → tạo thành các acid amin.
- Lipit nhũ tương hóa và phân giải thành các acid béo và glycerid.
(Tham khảo)
Đúng 1 Bình luận (1) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Ở động vật bậc cao, hoạt động tiêu hoá nào là quan trọng nhất?
1. Quá trình tiêu hoá ở ruột.
2. Quá trình tiêu hoá ở dạ dày.
3. Quá trình biến đổi thức ăn ở khoang miệng.
4. Quá trình thải chất cặn bã ra ngoài.
Phương án đúng là
A. 2,4.
B. 1,2.
C. 1,2,3.
D. 1,2,3,4
Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 9 tháng 3 2018 lúc 7:43Chọn B
Ở động vật bậc cao quá trình tiêu hoá xảy ra ở dạ dày và ruột (đặc biệt là ruột non) là quan trọng nhất, vì đây là 2 giai đoạn để tạo ra sản phẩm hữu cơ đơn giản để ngấm qua thành ruột non để đi nuôi cơ thể và từ đó tạo nên chất riêng cho cơ thể.
Note 6 Tiêu hoá ở động vật - KN: Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được. a - Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá + Động vật chưa có cơ quan tiêu hoá là động vật đơn bào. Tiêu hoá ở động vật đơn bào là tiêu hoá nội bào (tiêu hoá bên trong tế bào). + Một số đại diện của động vật đơn bào là: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị và trùng sốt rét,... b - Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá (ruột khoang và giun dẹp) + Ruột khoang gồm có các đại diện như: thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ. + Giun dẹp gồm có các đại diện như: sán lá máu, sán bã trầu. sán dây. sán lông... + Ở túi tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (tiêu hoá trong lòng túi tiêu hóa, bên ngoài tế bào, nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong túi) và tiêu hoá nội bào (tiêu hoá bên trong các tế bào trên thành túi tiêu hoá). c - Tiêu hoá ở động vật có ống riêu hoá (động vật có xương sống và nhiều loài động vật không có xương sống có ống tiêu hoá) - Trong ống tiêu hoá thức ăn được tiêu hoá ngoại (chim, giun đất, châu chấu). - Trong ống tiêu hoá thức ăn được tiêu hoá ngoại (chim, giun đất, châu chấu). - Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn ở động vật có túi tiêu hoá so với động vật chưa có cơ quan tiẻu hoá là tiêu hoá được thức ăn có kích thước lớn hơn. * Chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá ở động vật - Cấu tạo ngày càng phức tạp: từ không có cơ quan tiêu hoá đến có cơ quan tiêu hóa, từ túi tiêu hoá đến ống tiêu hoá. - Tiêu hoá ở ruột là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình tiêu hoá. Ruột cũng là nơi thực hiện chủ yếu sự hấp thụ các chất dinh dưỡng (sản phẩm của quá trình tiêu hoá). - Trong dạ dày có axit HCl và enzim pepsin. * Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt - Ống tiêu hoá của thú ăn thịt có một số đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn là thịt mềm và giàu chất dinh dưỡng. - Răng có một số đặc điểm phù hợp với tiêu hoá thịt. Thú ăn thịt hầu như không nhai thức ăn. Chúng dùng răng cắt, xé nhỏ thức ăn và nuốt. - Dạ đày đơn to chứa được nhiều thức ăn. Thức ăn là thịt được tiêu hoá cơ học và hoá học (nhờ pepsin) trong dạ dày. Ví dụ như ngựa và động vật gặm nhấm (thỏ, chuột). - Ruột ngắn hơn ruột thú ăn thực vật. Thức ăn đi qua ruột non phải trải qua quá trình tiêu hoá và hấp thụ tương tự như ruột người. * Đặc điểm tiên hoá ở động vật ăn thực vật - Ống tiêu hoá của thú ăn thực vật có một số đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn thực vật cứng và khó tiêu hoá (tế bào thực vật có thành xenlulỏzơ). - Thú ăn thực vật thường nhai kĩ và tiết nhiều nước bọt. - Động vật nhai lại (trâu, bò, cừu, dê,...) có dạ dày 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế. Trong đó dạ dày múi khế là dạ dày chính thức. - Thú ăn thực vật có các răng dùng nhai và nghiền thức ăn phát triển; dạ dày một ngăn hoặc bốn ngăn, manh tràng rất phát triển, ruột dài. Thức ăn được tiêu hoá cơ học, hoá học và biến đổi nhờ vi sinh vật cộng sinh. - Ruột non của thú ăn thực vật dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt là vì do thức ăn thực vật khó tiêu hoá nghèo chất dinh dưỡng nên ruột non dài giúp có đủ thời gian để tiêu hoá và hấp thụ. Ruột tịt ở thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng ở thú ăn thực vật rất phát triển là vì ruột tịt là nơi vi sinh vật cộng sinh giúp tiêu hoá thức ăn thực vật có vách xenlulôzơ. Thức ăn của thú ăn thịt là thịt. Thịt mềm, giàu chất dinh dưỡng dễ tiêu hoá và hấp thụ, không cần tiêu hoá vi sinh vật. |
- Kiều Đông Du
Ở động vật bậc cao, hoạt động tiêu hoá nào là quan trọng nhất?
A. Quá trình tiêu hoá ở ruột.
B. Quá trình tiêu hoá ở dạ dày.
C. Quá trình biến đổi thức ăn ở khoang miệng.
D. Quá trình thải chất cặn bã ra ngoài.
Phương án đúng là
A. 2,4
B. 1,2
C. 1,2,3
D. 1,2,3,4
Xem chi tiết Lớp 11 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 6 tháng 1 2019 lúc 3:45Đáp án B
Ở động vật bậc cao quá trình tiêu hoá xảy ra ở dạ dày và ruột (đặc biệt là ruột non) là quan trọng nhất, vì đây là 2 giai đoạn để tạo ra sản phẩm hữu cơ đơn giản để ngấm qua thành ruột non để đi nuôi cơ thể và từ đó tạo nên chất riêng cho cơ thể.
Note:
Tiêu hoá ở động vật
- KN: Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được.
a - Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá
+ Động vật chưa có cơ quan tiêu hoá là động vật đơn bào. Tiêu hoá ở động vật đơn bào là tiêu hoá nội bào (tiêu hoá bên trong tế bào).
+ Một số đại diện của động vật đơn bào là: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị và trùng sốt rét,...
b - Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá (ruột khoang và giun dẹp)
+ Ruột khoang gồm có các đại diện như: thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ.
+ Giun dẹp gồm có các đại diện như: sán lá máu, sán bã trầu. sán dây. sán lông...
+ Ở túi tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (tiêu hoá trong lòng túi tiêu hóa, bên ngoài tế bào, nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong túi) và tiêu hoá nội bào (tiêu hoá bên trong các tế bào trên thành túi tiêu hoá).
c - Tiêu hoá ở động vật có ống riêu hoá (động vật có xương sống và nhiều loài động vật không có xương sống có ống tiêu hoá)
- Trong ống tiêu hoá thức ăn được tiêu hoá ngoại (chim, giun đất, châu chấu).
- Trong ống tiêu hoá thức ăn được tiêu hoá ngoại (chim, giun đất, châu chấu).
- Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn ở động vật có túi tiêu hoá so với động vật chưa có cơ quan tiẻu hoá là tiêu hoá được thức ăn có kích thước lớn hơn.
* Chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá ở động vật
- Cấu tạo ngày càng phức tạp: từ không có cơ quan tiêu hoá đến có cơ quan tiêu hóa, từ túi tiêu hoá đến ống tiêu hoá.
- Tiêu hoá ở ruột là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình tiêu hoá. Ruột cũng là nơi thực hiện chủ yếu sự hấp thụ các chất dinh dưỡng (sản phẩm của quá trình tiêu hoá).
- Trong dạ dày có axit HCl và enzim pepsin.
* Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt
- Ống tiêu hoá của thú ăn thịt có một số đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn là thịt mềm và giàu chất dinh dưỡng.
- Răng có một số đặc điểm phù hợp với tiêu hoá thịt. Thú ăn thịt hầu như không nhai thức ăn. Chúng dùng răng cắt, xé nhỏ thức ăn và nuốt.
- Dạ đày đơn to chứa được nhiều thức ăn. Thức ăn là thịt được tiêu hoá cơ học và hoá học (nhờ pepsin) trong dạ dày. Ví dụ như ngựa và động vật gặm nhấm (thỏ, chuột).
- Ruột ngắn hơn ruột thú ăn thực vật. Thức ăn đi qua ruột non phải trải qua quá trình tiêu hoá và hấp thụ tương tự như ruột người.
* Đặc điểm tiên hoá ở động vật ăn thực vật
- Ống tiêu hoá của thú ăn thực vật có một số đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn thực vật cứng và khó tiêu hoá (tế bào thực vật có thành xenlulỏzơ).
- Thú ăn thực vật thường nhai kĩ và tiết nhiều nước bọt.
- Động vật nhai lại (trâu, bò, cừu, dê,...) có dạ dày 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế. Trong đó dạ dày múi khế là dạ dày chính thức.
- Thú ăn thực vật có các răng dùng nhai và nghiền thức ăn phát triển; dạ dày một ngăn hoặc bốn ngăn, manh tràng rất phát triển, ruột dài. Thức ăn được tiêu hoá cơ học, hoá học và biến đổi nhờ vi sinh vật cộng sinh.
- Ruột non của thú ăn thực vật dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt là vì do thức ăn thực vật khó tiêu hoá nghèo chất dinh dưỡng nên ruột non dài giúp có đủ thời gian để tiêu hoá và hấp thụ.
Ruột tịt ở thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng ở thú ăn thực vật rất phát triển là vì ruột tịt là nơi vi sinh vật cộng sinh giúp tiêu hoá thức ăn thực vật có vách xenlulôzơ. Thức ăn của thú ăn thịt là thịt. Thịt mềm, giàu chất dinh dưỡng dễ tiêu hoá và hấp thụ, không cần tiêu hoá vi sinh vật.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Tuấn Anh
Nêu quá trình biến đổi lí học và hóa học của thức ăn trong khoang miệng
Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Bài 29. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân 2 0 Gửi Hủy nguyễn thị hoàng hà 27 tháng 11 2016 lúc 17:07Những biến đổi của thức ăn trong khoang miệng :
- Biến đổi vật lý : Nhờ có hoạt động phối hợp của răng , lưỡi , các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng thành thức ăn mềm , nhuyễn , thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt .
- Biến đổi hóa học : hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantôzơ .
Đúng 0 Bình luận (3) Gửi Hủy Học Giỏi Đẹp Trai 27 tháng 11 2016 lúc 17:25biến đổi lí học ở khoang miệng là làm cho thức ăn được nát ra để cho quá trình tiêu hóa diễn ra ở các cơ quan tiêu hóa khác được diễn ra đàng hơn. ở khoang miệng chủ yếu là biến đổi lí học nhưng vẫn có biến đổi hóa học đó là nhờ các enzim do tuyến nước bọt tiết ra giúp chuyển hóa tinh bột chính thành tinh bột đơn giãn hơn.
Đúng 0 Bình luận (3) Gửi HủyTừ khóa » Trình Bày Sự Biến đổi Thức ăn Trong Khoang Miệng
-
Nêu Sự Biến đổi Thức ăn Trong Khoang Miệng Và Trong Dạ Dày - Hoc247
-
Trình Bày Quá Trình Biến đổi Thức ăn ở Khoang Miệng - Ngọc Trang
-
Trình Bày Sự Biến đổi Thức ăn Trong Khoang Miệng - Sinh Học Lớp 8
-
Giải Bài 3 Trang 49 SBT Sinh Học 8
-
Trình Bày Quá Trình Biến đổi Thức ăn ở Khoang Miệng ...
-
Nêu Sự Biến đổi Thức ăn Trong Khoang Miệng Và Ruột ...
-
Giải Bài Tập Sinh Học 8 - Bài 25: Tiêu Hóa ở Khoang Miệng
-
Trình Bày Sự Biến đổi Thức ăn Về Mặt Lý Học Và Hóa Học ... - MTrend
-
Biến đổi Lí Học Và Hóa Học ở Khoang Miệng?
-
Tiêu Hóa – Wikipedia Tiếng Việt
-
Sự Biến đổi Thức ăn Trong Khoang Miệng Diễn Ra Như Thế Nào ?...
-
Ở Khoang Miệng Thức ăn được Biến đổi Như Thế Nào
-
Trình Bày Sự Biến đổi Lí Học Của Thức ăn ở Khoang Miệng
-
Nêu Quá Trình Biến đổi Thức ăn ở Khoang Miệng (biến đổi Lý Học Và ...