Trình Bày Tóm Lược Các Nguyên Tắc Kế Toán, Cho Ví Dụ Minh Hoạ Việc ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Chuyên ngành kinh tế >>
- Kế toán ngân hàng thương mại
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 28 trang )
1HỌC VIỆN NGÂN HÀNGBáo cáoMÔN: KẾ TOÁN NGÂN HÀNG IĐề tài: Trình bày tóm lược các nguyên tắc kếtoán, cho ví dụ minh hoạ việc vận dụng cácnguyên tắc kế toán trong hoạt động ngân hàng.Nhóm Thứ 5 ca 1 P.C10GVHD: Ths. Nguyễn Bảo Huyền.Hà Nội tháng 10/20142LỜI NÓI ĐẦUCác chuẩn mực kế toán nói chung và các nguyên tắc kế toán nói riêng đã thựchiện hiệu quả vai trò kiểm tra, giám sát thông qua lập, trình bày, công bố báo cáo tàichính; góp phần tích cực trong việc thực hiện công tác kiểm toán (cả Kiểm toán Nhànước cũng như Kiểm toán độc lập); giám sát việc thực hiện nghĩa vụ thu nộp ngânsách nhà nước, tạo cơ chế công khai, minh bạch các báo cáo tài chính.Về việc thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển hội nhập, Luật Kế toán 2003 và cácvăn bản quy định pháp luật về kế toán đã tạo điều kiện hoàn thiện cơ chế thị trường cósự quản lý của nhà nước; tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong nước, nước ngoài cóđược thông tin cần thiết để quyết định tham gia các hoạt động đầu tư, phát triển thịtrường tài chính cũng như dịch vụ về kế toán.Trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế nước ta đang dần phục hồi thì cácnguyên tắc kế toán được áp dụng trong các ngân hàng đang được chú trọng. Vớinhững yêu cầu ấy, nhóm chúng tôi đã tìm hiểu và trình bày về việc vận dụng cácnguyên tắc kế toán trong ngân hàng với những nội dung như dưới đây.3DANH SÁCH THÀNH VIÊN.STT Họ tên1Nguyễn Thị Quỳnh <Nhóm Trưởng>Gmail _SĐTGMAIL: SĐT: 016883367012Phạm Thị Mai3Hồ Đại Quỳnh Nga4Nguyễn Mai Chi5Trần Thị Tươi6Lê Thị Thanh Huyền7Lê Thị Huyền8Lê Mỹ Hòa4MỤC LỤCI.Tìm hiểu về các nguyên tắc kế toán. .................................................................... 51. Các nguyên tắc kế toán......................................................................................... 52. Các chuẩn mức kế toán liên quan đến các nguyên tắc kế toán và hoạt động ngânhàng. ............................................................................................................................ 7II. Thực trạng vận dụng các nguyên tắc kế toán. .................................................... 9III.Đánh giá việc vận dụng các nguyên tắc kế toán và đưa ra các khuyến nghịtrong việc vận dụng các nguyên tắc kế toán trong ngân hàng. .............................. 251. Đánh giá việc vận dụng các nguyên tắc kế toán. ............................................... 252. Ý kiến đánh giá của nhóm. ................................................................................. 275I. Tìm hiểuvề các nguyên tắc kế toán.Là một bộ phận trong hệ thống kế toán quốc gia. Kế toán ngân hàng phải thể hiệnmột cách đầy đủ, trung thực về tình hình tài chính của ngân hàng, và để thực hiện điềunày, kế toán ngân hàng cũng tuân thủ các nguyên tắc kế toán đã được thừa nhận vàphù hợp với chuẩn mực quốc về kế toánTại Việt Nam nhà nước cũng ban hành các chuẩn mực kế toán trong đó có cácnguyên tắc kế toán để nhà nước thực hiện.1.Các nguyên tắc kế toán.1.1.Cơ sở dồn tích.Cơ sở kế toán dồn tích là một trong các nguyên tắc kế toán cơ bản nhất chi phốicác phương pháp kế toán cụ thể trong kế toán doanh nghiệp (DN). Theo đó, mọi giaodịch kinh tế liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, danh thu và chiphí được ghi nhận tại thời điểm phát sinh giao dịch, không quan tâm đến thời điểmthực tế thu hoặc chi tiền1.2.Hoạt động liên tụcBáo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạtđộng liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần,nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt độnghoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình. Trường hợp thực tế khác vớigiả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác và phảigiải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính.1.3.Nguyên tắc giá gốcMọi tài sản phản ảnh trong các khoản mục của báo cáo tài chính phải theonguyên tắc giá gốc. Giá gốc của tài sản được ghi chép theo số tiền hoặc khoản tươngđương tiền đã trả, phải trả, hoặc ghi theo giá hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sảnđược ghi nhận. Giá gốc của tài sản không được thay đổi trừ khi có quy định khác trongchế độ kế toán cụ thể.1.4.Nguyên tắc phù hợp6Nguyên tắc phù hợp qui định việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải trả phù hợpvới nhau.Khi ghi nhận 1 khoản doanh thu phải ghi nhận 1 khoản chi phí tương ứngliên quan đến việc rạo ra doanh thu đó. Chi phí được ghi nhận trong đó có thể thực chitrong kỳ, đã chi ở các kỳ trước (chi phí trả trước được phân bỏ vào kỳ này hoặc sẽ chiở kỳ sau (chi phí phải trả được trích trước vào chi phí trong kỳ).1.5.Nguyên tắc nhất quánTheo nguyên tắc nhất quán, các chính sách, phương pháp kế toán doanh nghiệpđã chọn phải được áp dụng nhất quán từ kỳ này sang kỳ khác. Chỉ nên thay đổi chínhsách và phương pháp kế toán khi có lý do đặc biệt và ít nhất phải sang kỳ kế toán sau.Trường hợp có sự thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn, phải giảitrình lý do và công bố đầy đủ ảnh hưởng của sự thay đổi đó về giá trị trong các báocáo tài chính.1.6.Nguyên tắc thân trọngPhương pháp thận trọng đưa ra một ngoại lệ cho việc sử dụng các giá trị theonguyên giá. Nguyên tắc thận trọng yêu cầu trong khi lập các ước tính kế toán trong cácđiều kiện không chắc chắn cần có sự xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết như: Trích lập các khoản dự phòng không quá lớn hoặc không quá thấp. Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập. Không đánh giá thấp hơn giá trị các khoản nợ phải trả và chi phí. Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có các bằng chứng chắc chắn cònchi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.1.7.Nguyên tắc trọng yếuThông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc thiếuchính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnhhưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ7thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót được đánh giá trong hoàncảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét trên cả phương diện địnhlượng và định tính.2.Các chuẩn mức kế toán liên quan đến các nguyên tắc kế toán và hoạtđộng ngân hàng.Mỗi quốc gia tùy theo tình hình phát triển sẽ ban hành các nguyên tắc kế toán củamình. Ở Việt Nam, các chuẩn mực kế toán gọi tắt tiếng anh là VAS (VietnamAccounting Standard). Trong 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam nhưng chỉ có một sốchuẩn mực có liên quan đến lĩnh vực ngân hàng.2.1.VAS 01 – Chuẩn mực chung.Chuẩn mực này được ban hành và công bố theo Quyết định số 165/2002/QĐBTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và yêucầu kế toán cơ bản, các yếu tố và ghi nhận các yếu tố của báo cáo tài chính của doanhnghiệp, nhằm: Làm cơ sở xây dựng và hoàn thiện các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán cụthể theo khuôn mẫu thống nhất; Giúp cho doanh nghiệp ghi chép kế toán và lập báo cáo tài chính theo các chuẩnmực kế toán và chế độ kế toán đã ban hành một cách thống nhất và xử lý các vấn đềchưa được quy định cụ thể nhằm đảm bảo cho các thông tin trên báo cáo tài chínhphản ánh trung thực và hợp lý; Giúp cho kiểm toán viên và người kiểm tra kế toán đưa ra ý kiến về sự phù hợpcủa báo cáo tài chính với chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán; Giúp cho người sử dụng báo cáo tài chính hiểu và đánh giá thông tin tài chínhđược lập phù hợp với các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán.2.2.VAS 21 – Trình bày báo cáo tài chính.8Chuẩn mực này yêu cầu báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin của mộtdoanh nghiệp về: Tài sản; Nợ phải trả; Vốn chủ sở hữu; Doanh thu, thu nhập khác, chi phí, lãi và lỗ. Các luồng tiền.Về yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính: BCTC phải trình bày một cáchtrung thực hợp lý tình hình tài chính, tình hình và kế quả kinh doanh và các luồng tiềncủa doanh nghiệp, đảm bảo yêu cầu trung thực hợp lý, báo cáo tài chính phải được lậpvà trình bày trên cơ sở tuân thủ các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán và các quy địnhcó liên quan hiện hành.2.3.VAS 22 – Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng và cáctổ chức tài chính tương tự.Ban hành và công bố theo Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15 tháng 02năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chínhLà một tổ chức tín dụng, các ngân hàng cũng phải áp dụng các chuẩn mực vàtrình bày các báo các tài chính vào cuối kỳ kế toán, ngoài ra, việc lập và trình bày báocác tài chính của ngân hàng có một số điểm bổ sung như sau: Chuẩn mực này hướng dẫn việc trình bày những thông tin cần thiết trong báocáo tài chính riêng và báo cáo tài chính hợp nhất của các Ngân hàng. Bên cạnh đócũng khuyến khích việc trình bày trên thuyết minh báo cáo tài chính những thông tinvề kiểm soát khả năng thanh toán và kiểm soát rủi ro của các Ngân hàng. Đối vớinhững tập đoàn có hoạt động ngân hàng thì chuẩn mực này được áp dụng cho các hoạtđộng đó trên cơ sở hợp nhất. Chuẩn mực này bổ sung cho các chuẩn mực kế toán khác áp dụng cho các Ngânhàng trừ khi chuẩn mực kế toán và các quy định khác có điều khoản ngoại trừ.92.4.VAS 16 – Chi phí đi vayBan hành và công bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chínhMục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc vàphương pháp kế toán đối với chi phí đi vay, gồm: ghi nhận chi phí đi vay vào chi phísản xuất, kinh doanh trong kỳ; vốn hoá chi phí đi vay khi các chi phí này liên quantrực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang làm cơ sở ghi sổ kếtoán và lập báo cáo tài chính.II.Thực trạng vận dụng các nguyên tắc kế toán.1.Nguyên tắc cơ sở dồn tích.Trong các ngân hàng hiện nay đêu áp dụng cơ sở dồn tích làm nguyên tắc trongviệc hạch toán các nghiệp vụ ngay khi phát sinh. Ví dụ: ngân hàng Agribank chokhách hàng A vay 100 triệu VND thời hạn vay 12 tháng, lãi suất 0.9% từ ngày1/1/2013 đến ngày 1/1/2014. Tại ngày 31/12/2013:Nếu hạch toán theo phương phápthực thu, thực chi: chưa có khoản doanh thu nào được hạch toán trong khi lại có chiphí quản lý phát sinh. Nếu cân đối sẽ không thấy được khoản thu, lợi nhuận. Nếu hạchtoán theo phương pháp dự thu, dự chi, dự thu theo từng tháng, do đó tại ngày31/12/2013 ngân hàng vẫn có được khoản dự thu, khi đó lợi nhuận của ngân hàngkhông bị sai lệch.Do hoạt động ngân hàng với những đặc thù riêng biệt như cho vay thu lãi sau,tiết kiệm của khách hàng,... nên việc áp dụng kế toán cơ sở dồn tích vào các TCTD làhoàn toàn cần thiết và phản ánh đúng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.2.Nguyên tắc hoạt động liên tục.Tình hình hoạt động liên tục của các ngân hàng thể hiện rõ nhất qua báo cáo tàichính của doanh nghiệp, qua các kỳ kinh doanh. Ví dụ: Xét hoạt động tại ngân hàng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam(Vietcombank) Trụ sở: 198, Trần Quang Khải, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội10 Điện thoại: (84-4) 39 346 137 Báo cáo tài chính từ năm 2010 – 2013, thể hiện hoạt động kinh doanh liên tụccủa doanh nghiệp. Báo cáo tài chính năm 201011 Báo cáo tài chính năm 20111213 Báo cáo tài chính năm 2011.1415 Báo cáo tài chính hợp nhất 2013.1617Có thể thấy, từ năm 2011 – 2013 ngân hàng Vietcom bank đã duy trì hoạt độngliên tục của mình, thông qua bảng cân đối kế toán được lập vào cuối kỳ niên độ kếtoán, các báo cáo tài chính luôn có chữ ký của ban lãnh đạo trong ngân hàng, cũng như18của các kiếm toán viên độc lập khác, ngoài ra, trong bảng cân đối kế toán đều đưa racác số liệu đầu kỳ cũng như là cuối kỳ để so sánh tình hình hoạt động của ngân hàng.3.Nguyên tắc giá gốc.Đối với ngân hàng, giá gốc của tài sản phản ảnh với nghiệp vụ phát hành cổphiếu trong trường hợp giá bán cổ phiếu cao hơn mệnh giá thì số tiền thu được do báncổ phiếu sẽ được tách thành hai phần: số tiền thu theo mệnh giá của cổ phiếu được ghivào tài khoản vốn điều lệ, phần vượt mệnh giá cổ phiếu (thặng dư) sẽ được ghi vào tàikhoản Thặng dư vốn điều lệ. Cụ thể như sau:Các hoạt động kinh doanh chứng khoán của ngân hàng được hoạch toán vào hailoại sổ đó là sổ kinh doanh và sổ ngân hàng Sổ ngân hàng bao gồm các tài sản chính được nắm giữ trong vì mục tiêu tạo lợinhuận ổn định cho ngân hàng, nó thường được nắm giữ đến khi đáo hạn và được hạchtoán theo giá gốc của các tài sản chính đó ví dụ như các trái phiếu kho bạc, tín phiếukho bạc… Sổ kinh doanh bao gồm các tài sản tàichính thường được nắm giữ trongngắnhạn vì mục tiêu kinh doanh kiếmlời như chênh lệch giá, lợi dụngsự biến động của thịtrường để kiếm lời,các tài sản này được hạch toán theo giá thị trường ví dụ như cáchoạt động kinh doanh chênh lệch giá được phản ảnh theo giá thị trường củacác danhmục chứng khoán đầu tư.Tuy nhiên theo nguyên tắc của Việt Nam các tài sản tài chínhở cả hai sổ này ở Việt Nam đều được ghi nhận theo giá gốc.- Quý II/2011 VietComBank phát hành thêm cổ phiếu trả cổ tức với 211 triệu cổ phiếu. Cuối năm 2011 đầu2012 VCB phát hành 492 triệu cổ phiếu với mệnh giá 10000 đồng/1 cổ phiếu cho cổđông chiến lược nước ngoài là ngân hàng MIZUHO của Nhật Bản mới mức giá34000đồng/1 cổ phiếu. Ngân hàng hạch toán theo mệnh giá (Giá gốc của cổ phiếu)phần chênh lệch giữa giá gốc và mệnh giá thì được hạch toán vào thặng dư vốn cổphần.4.Nguyên tức phù hợp19Nguyên tắc phù hợp được vận dụng vào các nghiệp vụ tín dụng. Ví dụ: Vào ngày1/12/N, ngân hàng nhận tiền gửi tiết kiệm của khách hàng là 100 triệu đồng, kỳ hạn 3tháng, lãi suất 8%/năm, nhận lãi khi đáo hạn. Số tiền gốc và lãi ngân hàng thực chi trảcho khách hàng sẽ được chi vào ngày đáo hạn 1/3/N+1. Do đó, chi phí thực trả lãitháng 12 là chưa chi. Tuy nhiện, ngân hàng vẫn phải hạch toán chi phí này vào năm Nvì đó là khoản chi phí huy động số vốn 100 triệu đồng và tương xứng với phần thunhập tạo ra từ việc sử dụng vốn đã huy động của ngân hàng trong tháng 12/N.Ngân hàng mua trang thiết bị phục vụ cho việc hoạt động giá 50 triệu đồng, sửdụng trong vòng 5 năm. Giá trị của trang thiết bị này được phân bổ dần vào chi phíkinh doanh trong kỳ. Vì đó là khoản chi phí tương xứng với phần thu nhập được tạo ratừ việc sử dụng các trang thiết bị đó.5.Nguyên tắc nhất quánHiện nay các ngân hàng cũng áp dụng nguyên tắc nhất quán trong phương thứctính lãi cho vay các kỳ, là phương thức thống nhất được áp dụng trong nhiều kỳ cáckhau. Điều khoản thanh toán lãi cho vay thông qua hai phương pháp tính lãi CVTDtại các NHTM, đó là phương pháp tính lãi đơn (Simple Interest Method) và phươngpháp tính lãi gộp (Add – on Method).Thứ nhất, phương pháp tính lãi đơn. Theo phương pháp này, vốn gốc của ngườiđi vay phải trả từng định kỳ, được tính đều nhau bằng cách lấy vốn ban đầu chia chosố kỳ hạn thanh toán. Còn lãi phải trả mỗi kỳ được tính trên số tiền khách hàng thực sựthiếu ngân hàng.Chẳng hạn, hiện nay, mức lãi suất CVTD tại NHTM X đưa ra là 14%/năm vàNHTM Y là 10%/năm. Thoạt nhìn, khách hàng sẽ chọn vay vốn tại NHTM Y, do mứclãi suất cho vay của ngân hàng này thấp hơn NHTM X, tức là số tiền khách hàng phảitrả hàng tháng thấp hơn ngân hàng X. Tuy nhiên, khi đến kỳ hạn trả nợ, nhiều kháchhàng không khỏi ngỡ ngàng với số tiền lãi thực tế phải trả lớn hơn lãi suất niêm yết.20Dẫn chứng cụ thể, ông A đến NHTM X làm thủ tục vay tiêu dùng 400 triệu đồngtrong 4 năm để mua sắm nội thất cho gia đình. Sau khi thẩm định, cán bộ tín dụng củangân hàng X đồng ý cho ông A vay với lãi suất 14%/năm. Kỳ hạn trả nợ là 1 năm, sốtiền phải trả lãi được tính theo phương pháp lãi đơn (bảng 1).Bảng 1 cho thấy, lãi được tính trên dư nợ còn lại của khách hàng, tiền lãi sẽ giảmdần theo thời gian. Phương pháp tính lãi đơn tuân theo nguyên tắc, khách hàng nợ baonhiêu lãi trả bấy nhiêu. Điều này liên quan đến lãi suất hiệu dụng: Với mức lãi suấtdanh nghĩa 14%/năm của ngân hàng X niêm yết thì lãi suất hiệu dụng cũng đúng bằng14%/năm. Tuy nhiên, phương pháp lãi đơn này có một nhược điểm là nguồn trả nợ củakhách hàng vay tiêu dùng chủ yếu là từ lương và thu nhập định kỳ, đây là nguồn thunhập đều qua các kỳ hạn. Với phương pháp tính lãi này, áp lực trả lãi cho khách hàngở những kỳ đầu tiên là rất lớn, gây căng thẳng về tài chính cho khách hàng và gây khókhăn cho khách hàng trong việc trả nợ cho ngân hàng.Để khắc phục nhược điểm của phương pháp tính lãi đơn trên, các NHTM đã đưara phương pháp tính lãi thứ hai (phương pháp gộp). Theo phương pháp gộp, lãi được21tính bằng cách lấy vốn gốc nhân với lãi suất và thời hạn vay, sau đó gộp vào vốn gốcrồi chia cho số kỳ hạn phải thanh toán để tìm số tiền phải thanh toán ở mỗi định kỳ. Cụthể, tính theo công thức sau:T = (V+L)/NVới L= V x R x NTrong đó:T: Số tiền phải thanh toán cho ngân hàng ở mỗi kỳ hạnL: Chi phí tài trợ, bao gồm lãi vay phải thanh toán và các chi phí khác có liênquanV: vốn gốcN: Số kỳ hạnR: Lãi suất tính cho mỗi kỳ hạnVới trường hợp trên, giả định ông A không vay vốn tại NHTM X mà vay vốn tạiNHTM Y với mức lãi suất thấp hơn là 10%/năm. NHTM Y tính lãi phải trả cho ông Atheo phương pháp gộp. Áp dụng theo công thức trên ta có: L = 400 x 10% x 4 = 160triệu đồng. Như vậy, tổng số lãi ông A phải trả cho NHTM Y là 160 triệu đồng, caohơn 20 triệu đồng so với NHTM X (mỗi kỳ phải trả số lãi là 40 triệu đồng). Theophương pháp gộp, NHTM Y đã thực hiện cào bằng tổng lãi cho tất cả các kỳ hạn màông A phải trả số tiền lãi bằng 40 triệu. Tuy nhiên, tổng tiền lãi ông A phải thanh toáncho NHTM Y là 160 triệu đồng (Bảng 2).22Từ ví dụ trên cho thấy, để NHTM X và NHTM Y cạnh tranh công bằng với nhau,khi tính lãi theo phương pháp gộp thì NHTM Y sẽ phải điều chỉnh giảm lãi suất chovay từ 10%/năm, xuống còn 8,75%/ năm. Như vậy, nhìn vào mức lãi suất cho vay màhai ngân hàng trên đưa ra, khách hàng thấy có sự chênh lệch đáng kể, lãi suất theo dưnợ ban đầu (dư nợ gốc) hấp dẫn hơn so với lãi suất tính theo dư nợ giảm dần (dư nợthực tế). Tuy nhiên, thực tế số tiền khách hàng phải trả khi ngân hàng tính lãi theo dựnợ ban đầu cao hơn rất nhiều so với việc tính lãi theo dư nợ thực tế.6.Nguyên tắc thận trọngNguyên tắc thận trọng được thể hiện rõ nét trong nghiệp vụ trích lập dự phòngcủa ngân hàng. Hiện nay hầu hết các ngân hàng đều thực hiện nguyên tắc này. Cụ thể:Trong số 12 ngân hàng đã công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý II và 6 thángđầu năm 2014, có 7 tổ chức giảm lợi nhuận so với cùng kỳ, chủ yếu do phải tăng tríchlập dự phòng rủi ro.Khối ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước đang có mức trích dự phòng rủiro lớn nhất. Riêng số trích lập của BIDV, Vietcombank, Vietinbank trong quý II/2014lên tới trên 4.085 tỷ đồng, bằng gần hai phần ba tổng mức trích lập của 12 ngân hàngcộng lại.23Đơn vị: tỷ đồngBIDV giữ vị trí quán quân với 2.183 tỷ đồng trích lập trong quý II và 2.880 tỷđồng 6 tháng đầu năm, lần lượt tăng 20% và 10% so với cùng kỳ một năm trước.Một đơn vị khác cũng có mức trích lập dự phòng nghìn tỷ trong quý II/2014 làVietcombank, đạt hơn 1.200 tỷ đồng, tăng 4% so với cùng kỳ và mức trích trong 6tháng là gần 2.400 tỷ đồng. Vietinbank tuy có mức trích thấp nhất trong top đầu, songlại có tốc độ tăng trích lập cao nhất (quý II/2014 tăng 35% so với cùng kỳ).Với nhóm ngân hàng thương mại cổ phần, do quy mô tín dụng thấp hơn các ngânhàng thương mại Nhà nước nên mức trích lập chỉ chiếm ở góc 1/3 còn lại. Trong đó,MB có mức trích lập lớn nhất với trên 570 tỷ đồng trong quý II và 940 tỷ đồng trong 6tháng, lần lượt tăng 40% và 18% so với cùng kỳ một năm trước. Dự phòng cao lànguyên nhân khiến lợi nhuận trong kỳ của MB giảm bởi trước khi có vật cản này, lợinhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng vẫn tăng gần 100 tỷ đồng so vớicùng kỳ.Có mức tăng trưởng trích lập dự phòng cao nhất trong quý là ACB với gần 355 tỷđồng, tăng trên 500% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, Oceanbank quý II/2014trích lập hơn 165 tỷ đồng dự phòng, so với việc hoàn nhập gần 13 tỷ đồng một nămtrước đây.24Một số điểm cần lưu ý là nhìn bề ngoài thì hầu như ngân hàng nào cũng trích lậpdự phòng rủi ro tín dụng, tuy nhiên không phải ngân hàng nào cũng có cách thức thựchiện như nhau. Trước kia, trong một thời gian dài một số ngân hàng để đạt mục tiêuđẵn sàng điều chỉnh việc phân loại nợ dễn đến mức trích lập dự phòng đã không đượctrung thực. Đó là chưa kể đến việc, các ngân hàng Việt Nam chủ yếu chỉ thực hiệntrích lập dự phòng theo phương pháp định lượng và đang thử nghiệm thêm phươngpháp định tính.7.Nguyên tắc trọng yếuNguyên tắc trọng yếu được hầu hết các ngân hàng tuân thủ. Báo cáo tài chínhcung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh của ngân hàng, thôngtin trên báo cáo tài chính đảm bảo tính trọng yếu. Việc nhận xét của kiểm toán viênđộc lập về tính trung thực hợp lý của báo cáo tài chính đảm bảo tính trọng yếu tronghoạt động kế toán của ngân hàng.Dưới đây là báo cáo kiểm toán của kiểm toán viên độc lập tại ngân hàng VietcomBank năm 2013:25III.Đánh giá việc vận dụng các nguyên tắc kế toán và đưa ra các khuyếnnghị trong việc vận dụng các nguyên tắc kế toán trong ngân hàng.1. Đánh giá việc vận dụng các nguyên tắc kế toán.
Tài liệu liên quan
- Nguyên lí hình thái kinh tế và ảnh hưởng của nó trong hoạt động ngân hàng
- 29
- 687
- 3
- nguyên lí hình thái kinh tế và ảnh hưởng của nó trong hoạt động ngân hàng
- 28
- 214
- 0
- PHÂN TÍCH CÁC RỦI RO PHÁT SINH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ HƯỚNG KHẮC PHỤC
- 13
- 464
- 2
- Trình bày các nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm xã hội ?Nguyên tắc 1,2,3 được thể hiện trong luật bảo hiểm xã hội như thế nào? Cho ví dụ minh họa
- 20
- 1
- 4
- Tìm hiểu về nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà nước theo Luật Ngân sách và thực tế áp dụng
- 17
- 385
- 1
- Tìm hiểu về nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà nước theo Luật Ngân sách và thực tế áp dụng
- 15
- 441
- 1
- Tìm hiểu về nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà nước theo Luật ngân sách và thực tế áp dụng
- 17
- 414
- 0
- Tìm hiểu về nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà nước theo Luật ngân sách nhà nước và thực tiễn áp dụng
- 17
- 560
- 0
- Tìm hiểu về nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhànước theo Luật ngân sách và thực tế áp dụng
- 17
- 299
- 0
- Khái quát về ngân sách nhà nước và nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà nước
- 15
- 327
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.39 MB - 28 trang) - Trình bày tóm lược các nguyên tắc kế toán, cho ví dụ minh hoạ việc vận dụng các nguyên tắc kế toán trong hoạt động ngân hàng Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Ví Dụ Về Nguyên Tắc Kỳ Kế Toán
-
7 Nguyên Tắc Kế Toán Và Ví Dụ Minh Họa
-
7 Nguyên Tắc Kế Toán Cơ Bản (có Ví Dụ) Bạn Cần Biết
-
Các Nguyên Tắc Kế Toán Cơ Bản được Thừa Nhận
-
Nguyên Tắc Kế Toán Là Gì? Tìm Hiểu Về Nguyên Tắc Kế Toán
-
7 Nguyên Tắc Kế Toán Cơ Bản Và Quan Trọng Cần Nắm Vững - Ứng Tuyển
-
Các Nguyên Tắc Kế Toán Và Ví Dụ?
-
Các Nguyên Tắc Kế Toán Cơ Bản Ai Làm Kế Toán Cũng Phải Biết
-
7 Nguyên Tắc Kế Toán Cơ Bản Mà Kế Toán Nhà Hàng Cần Biết - IPOS
-
Các Khái Niệm Giả định Và Nguyên Tắc Kế Toán | Xemtailieu
-
Các Nguyên Tắc Kế Toán Và Ví Dụ Minh Hoạ Theo Chuẩn Mực VAS 01
-
7 Nguyên Tắc Kế Toán - StuDocu
-
Chuẩn Mực Kế Toán Số 21 : TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH
-
CHUẨN MỰC KẾ TOÁN SỐ 23 - Các Sự Kiện Phát Sinh Sau Ngày Kết ...
-
Vận Dụng Nguyên Tắc Trong Công Tác Kế Toán Thực Tế