Trình Bày Tóm Tắt Diễn Biến Của Cuộc Kháng Chiến Chống Tống Giai ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay 42 Bùi Thị Như Ý lớp 7a6
  • 42 Bùi Thị Như Ý lớp 7a6
24 tháng 11 2021 lúc 13:05

trình bày diễn biến và kết quả cuộc kháng chiến chống tống (1076-1077)

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử 2 0 Khách Gửi Hủy Đại Tiểu Thư Đại Tiểu Thư 24 tháng 11 2021 lúc 13:09

Tham khảo:

Diễn biến

-Quánh quỳ nhiều lần cho quân đánh vào phòng tuyến của quân ta nhưng thất bạn ,nên đã chán nản,mệt mỏi và chết dần

-Cuối xuân 1077 ,Lý Thường Kiệt bất ngờ đánh vào trại giặc

Kết quả

-Quân Tống thua to

-Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa kêt kết thúc chiến tranh

-Quân Tống chấp nhận ngay và rút quân về nước

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đức Ngô Minh Đức Ngô Minh 24 tháng 11 2021 lúc 13:17

Diễn biến

-Quánh quỳ nhiều lần cho quân đánh vào phòng tuyến của quân ta nhưng thất bạn ,nên đã chán nản,mệt mỏi và chết dần

-Cuối xuân 1077 ,Lý Thường Kiệt bất ngờ đánh vào trại giặc

Kết quả

-Quân Tống thua to

-Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa kêt kết thúc chiến tranh

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy ngô thanh thanh tú
  • ngô thanh thanh tú
5 tháng 11 2017 lúc 16:20

Trình bày tóm tắt diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn II ( 1076 - 1077 ).

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nướ... 3 0 Khách Gửi Hủy Nhất trên đời Nhất trên đời 5 tháng 11 2017 lúc 16:40

Diễn biến Ngày 27 tháng 10 năm 1075, Vi Thủ An từ Tô Mậu vào đánh Cổ Vạn, chiếm được trại Cổ Vạn. Tin tức đến tận trung tuần tháng 11 mới tới được triều đình Biện Kinh của Tống tức gần tháng rưỡi. Nhưng người Tống mới chỉ nghĩ là những việc cướp nhỏ mà thôi, Tống Thần Tông còn bảo Lưu Di kể tên những người có chiến công và giúp đỡ những người có nhà bị cướp và bị đốt. Tháng 10 năm 1075 Thường Kiệt tập trung thủy quân Đại Việt ở Đồ Sơn (vịnh Hạ Long) theo lối sau các núi đá mà tiến vào Khâm Châu; còn đi đánh Ung Châu (Nam Ninh) lục quân của quân Lý cũng chia nhiều đường: Từ Quảng Nguyên theo bờ sông Tả tiến đánh trại Thái Bình. Từ hai châu Tô, Mậu vượt núi qua Lộc Châu, Cổ Vạn, Tư Lăng, Thượng Tứ. Từ châu Quảng Lăng tiến qua Thái Bình, Bằng Tường, Tư Minh và trại Vĩnh Bình. Về mặt địa lý thì các vùng về phía Tây Bắc biên giới hai nước lúc này chưa định rõ, các tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu ngày nay cũng không phải đất của nhà Lý, cũng không thuộc triều Tống. Biên giới mà Tống-Lý trực tiếp giao nhau là Ung Châu gồm các trại Thiên Long, Cổ Vạn tiếp giáp Vĩnh An, Tô Mậu (Quảng Ninh); trại Vĩnh Bình tiếp một phần Quang Lang (Lạng Sơn, Lạng Châu) và một phần Quảng Nguyên (Cao Bằng); các trại Thái Bình và Hoành Sơn tiếp Quảng Nguyên. Khâm Châu sát trại Thiên Long và tiếp Vĩnh An của nhà Lý ở cửa Để Trạo. Theo kế hoạch, nếu thủy quân chiếm được Khâm Châu thì tiến thẳng lên Ung Châu. Đề phòng người Tống xâm nhập vào đất Việt, quân Đại Việt cũng chia ra đóng ở nhiều căn cứ theo dọc đường biên giới. Đại khái quân hạ du của Lý đóng ở Vĩnh An và thượng du thì theo dọc biên thùy từ các châu Quảng Nguyên, Quảng lăng, Tô Mậu. Tổng số quân Đại Việt có từ 8 đến 10 vạn. Cùng theo quân Lý tiến công vào Tống lần này, quân số khê động không rõ, chỉ biết rằng quân man đi trận, mang cả vợ con đi theo. Có người nói với Vương An Thạch: "...Khi Giao Chỉ vào cướp, quân có sáu vạn, trong đó có nhiều đàn bà, trẻ con. Man dân kéo hết cả nhà di theo, chỉ để một vài người ốm yếu ở nhà..." để chỉ quân khê động. Về phía nhà Tống thì quân số cả nước lúc này chỉ khoảng 380.000 người và chủ lực tinh nhuệ lại tập trung ở phía Bắc nơi phải chịu sự đe dọa từ các lực lượng xâm lăng của Hạ và Liêu. Quân Tống ở phương Nam chiến đấu kém hơn nhiều. Phòng ngự Ung Châu gồm hai đoàn. Mỗi đoàn có 5000 quân. Giữ biên thuỳ Đại Việt, có một tướng lại chia làm hai phần: 2000 quân đóng ở thành Ung, 3000 chia đóng ở 5 trại tiếp giáp Đại Việt: Hoành Sơn, Thái Bình, Vĩnh Bình, Cổ Vạn, Thiên Long. Khâm Châu và Liêm Châu sát biển tiếp giáp Quảng Ninh và Lạng Sơn ngày nay, đặt viên Phòng biên tuần sứ cai quản đoàn quân Đằng Hải để hợp với quân của hai viên tuần kiểm, không quá 500 người, đóng ở hai trại: Như Tích giáp biên thuỳ châu Vĩnh Anh và Để Trạo ở cửa sông Khâm Châu. Thường Kiệt đem thủy quân đánh vào căn cứ quân sự của Tống ở ven bờ biển thuộc Quảng Đông. Cùng một lúc Tôn Đản phụ trách lục quân chia ba đường kể trên đánh vào Quảng Tây, quấy rối các trại Hoành Sơn, Thái Bình, Vĩnh Bình, Cổ Vạn trên tiền tuyến của Ung Châu. Hàng rào này bị đổ mặc dầu quân Tống xuất toàn lực cứu cấp nhau và chống đỡ các miền Tây và Tây Nam. Nhiều chúa trại bị tử trận (chúa trại Hoành Sơn, Vĩnh Bình, Thái Bình v.v.) Mặt Đông Nam thiếu sự phòng bị. Quân Tống bị đánh bất ngờ ở địa điểm này và tất nhiên quân Đại Việt phải đánh mạnh vào đây hơn hết. Về phía Khâm Châu và Liêm Châu quân Tống hoàn toàn bị bất ngờ, ngày 30 thág 12 năm 1075 Khâm châu bị chiếm. Ba ngày sau Liêm châu cũng mất, chúa các trại Như Tích và Để Trạo đều tử trận. Viên coi Khâm Châu là Trần Vĩnh Thái trước đó đã có người báo cho là Giao Chỉ sắp vào đánh, nhưng Thái không tin, đến khi chiến thuyền của Lý đã tới đến nơi, Thái vẫn còn bày rượu uống. Quân Lý đột nhập vào thành không mất người nào, bắt Vĩnh Thái và bộ hạ, lừa lấy của cải rồi đem giết hết. Nhìn chung quân Lý với lực lượng áp đảo tiến ào ạt rồi thẳng lên Ung Châu không gặp một sức kháng cự nào đáng kể. Ở Liêm châu, vì đã biết tin Khâm châu mất nên có phòng bị đôi chút nhưng quân Lý ào ạt kéo vào, quân số lại đông hơn nhiều nên chiếm Khâm Châu rồi bắt tới 8.000 tù binh dùng để đưa đồ vật cướp được xuống thuyền sau cũng đem giết sạch. Viên coi Khâm châu là Lỗ Khánh Tôn và bộ hạ cũng đều tử trận. Chỉ có 7 ngày quân Đại Việt đã có mặt ở chân thành Ung Châu. Ngày 10 tháng chạp, Tôn Đản kéo đến Ung Châu. Cánh quân chiếm được Khâm Châu tiến lên Ung Châu. Cánh chiếm được Liêm Châu tiến sang miền Đông Bắc chiếm châu Bạch. Nửa tháng sau Ty kinh lược Quảng Tây mới hay tin về cuộc tấn công này để thông báo về triều. Vua tôi nhà Tống hết sức bối rối. Rồi nhiều nơi khác bị mất lại được cáo cấp về, Tống triều lại càng hoang mang thêm, sau đó có lệnh của Tống Thần Tông cho Quảng Châu, Quảng Tây phải cố thủ ở các nơi hiểm yếu nhất, vận- chuyển tiền, vải, lương thực để khỏi lọt vào tay quân Lý, cách chức Lưu Di, cử Thạch Giám thay coi Quế Châu và đưa viện binh tới các thị trấn đang bị uy hiếp.

Đúng 0 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy Ngan Nguyen Ngan Nguyen 9 tháng 11 2017 lúc 10:40

Diễn biến:

-1076: Quân Tống tiến vào nước ta

-1077:Quân Tống tiến vào bờ Bắc của Sông Như Nguyệt

-Thuỷ quân Tống bil quân ta chặn đánh quyết liệt

Tick cho mik với nhahahahaha!!!

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Diệu Phạm Diệu Phạm 22 tháng 10 2018 lúc 21:12

Cuối năm 1076 , 1 đạo quân lớn do Quách Quỳ và Triệu Tiết chỉ huy chuẩn bị tiến vào nước ta . Một đạo quân khác do Hòa Mâu dẫn đầu , theo đường biển vào tiếp ứng.

Tháng 1-1077, quân Tống vượt cửa ải Nam Quan tiến vào nước ta. Quân đội nhà Lý đánh những trận nhỏ nhằm cản bước tiến của chúng. Khi tiến đến bờ Bắc sông Như Nguyệt , quân Tống lúng túng khi trước mặt là sông và bờ bên kia là cả 1 chiến lũy rất kiên cố.

Bị phòng tuyến chặn lại, Quách Quỳ phải đóng quân bên bờ Bắc sông Như Nguyệt.

Chờ mãi không thấy thủy quân đến , quân Tống nhiều lần tìm cách tấn công quân ta. Chúng bắc cầu phao, đóng bè lớn ồ ạt tiến qua sông đánh vào phòng tuyến của ta. Quân nhà Lý kịp thời phản công mãnh liệt, mưu trí, đẩy lùi chúng về phía Bắc.

Cuối mùa xuân 1077, Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch. Đang đêm quân ta lặng lẽ vượt sông Như Nguyệt, bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.Quân Tống thua to.

Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp giảng hòa. Quách Quỳ chấp nhận ngay. Quân Tống vội vã rút về nước.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Ngô Châu Bảo Oanh
  • Ngô Châu Bảo Oanh
19 tháng 10 2016 lúc 10:12

trình bày diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống(1076-1077)

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Ôn tập lịch sử lớp 7 5 0 Khách Gửi Hủy Phan Thùy Linh Phan Thùy Linh 20 tháng 10 2016 lúc 7:47

Diễn biến

-Quánh quỳ nhiều lần cho quân đánh vào phòng tuyến của quân ta nhưng thất bạn ,nên đã chán nản,mệt mỏi và chết dần

-Cuối xuân 1077 ,Lý Thường Kiệt bất ngờ đánh vào trại giặc

Kết quả

-Quân Tống thua to

-Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa kêt kết thúc chiến tranh

-Quân Tống chấp nhận ngay và rút quân về nước

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phan Thùy Linh Phan Thùy Linh 20 tháng 10 2016 lúc 7:41

Diễn biến và Kết quả: Tháng 10 năm 1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân thuỷ, bộ chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống.Sau 42 ngày, nhà Lý hạ được thành Ung Châu, tướng giặc Tô Giám đã tự tử.

Đúng 0 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy Phạm Phương Thảo Phạm Phương Thảo 16 tháng 11 2016 lúc 21:04

Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo hai đường thủy, bộ tiến đánh nc ta : quân bộ theo đường Lạng Sơn, còn quân thủy theo đường sông Bạch Đằng.

Lê Hoàn trực tiếp tổ chức va flanhx đạo cuộc kháng chiến. Ông cho quân đóng cọc ở sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền địch. Nhiều trận chiến đấu ác liệt đã diễn ra trên sông bạch đằng, cuối cung thủy quân địch bị đánh lui.

Trên bộ, quân ta cũng chặn đánh quân tống quyết liệt; hơn nữa, chúng k thể kết hợp đc với quân thủy nên bị tổn thất nặng, buộc phải rút quân về nc. Thừa thắng, quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch. Quân Tống đại bại =, tướng hầu Nhân Bảo bị giết chết và nhiều tướng khác bị bắt sống. Cuộc kháng chiến chông quân tống thắng lợi. Chiên tranh chấm dứt, Lê Hoàn vẫn sai sứ sang Trung Quốc trao trả một số tù binh và đặt lại quan hệ bình thường.

Chúc bạn học tốt nha!

 

Đúng 0 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời nguyễn thế hùng
  • nguyễn thế hùng
23 tháng 11 2021 lúc 17:10

trình diễn biến,kết quả và ý nghĩa  trong cuộc kháng chiến chống tống (1076-1077

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử 6 1 Khách Gửi Hủy nguyễn thế hùng nguyễn thế hùng 23 tháng 11 2021 lúc 17:10

trình bày

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy sky12 sky12 23 tháng 11 2021 lúc 17:14

Tham khảo:

Diễn biến

-Quánh quỳ nhiều lần cho quân đánh vào phòng tuyến của quân ta nhưng thất bạn ,nên đã chán nản,mệt mỏi và chết dần

-Cuối xuân 1077 ,Lý Thường Kiệt bất ngờ đánh vào trại giặc

Kết quả

-Quân Tống thua to

-Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa kêt kết thúc chiến tranh

-Quân Tống chấp nhận ngay và rút quân về nước

Đúng 3 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy 9a5 Thị Quỳnh Vy Lê 9a5 Thị Quỳnh Vy Lê 23 tháng 11 2021 lúc 17:15

undefined

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Núi non tình yêu thuần k...
  • Núi non tình yêu thuần k...
26 tháng 12 2017 lúc 20:21

Tóm tắt diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giai đoạn 1076 - 1077

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống... 1 0 Khách Gửi Hủy Son Hak Son Hak 4 tháng 11 2018 lúc 19:29

- Diễn biến:

+ Quân Tống: chờ mãi ko thấy quân Thủy đến để tiếp ứng, quân Tống bắc cầu phao, bè lớn, vượt sông đánh vào phòng tuyến sông Như Nguyệt nhưng bị quân ta đẩy lùi. Quân Tống chán nản, mệt mỏi, chết dần chết mòn.

+ Quân ta: cuối xuân năm 1047, Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông bất ngờ đánh thẳng vào các doanh trại của địch. Giữa lúc đó, Lí Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng đề nghị giảng hòa.

- Kết quả:

+ Quân Tống thất bại thảm hại

+ Quân ta thắng lợi vẻ vang

- Ý nghĩa:

+ Là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc

+ Đã đánh bại hoàn toàn âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống. Bảo vệ đc nền tự chủ, độc lập của dân tộc

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy hunghung
  • hunghung
25 tháng 12 2016 lúc 19:09

Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống tống do Lê Hoàn Lãnh đạo

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê 2 0 Khách Gửi Hủy Hoàng Sơn Tùng Hoàng Sơn Tùng 25 tháng 12 2016 lúc 19:16

- Diễn biến :+ Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thủy , bộ tiến đánh nước ta.+ Lẽ Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến. + Nhiều trận chiến diễn ra trên sông Bạch Đằng. Trên bộ, quân ta chặn đánh địch quyết liệt, quân Tống đại bại.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Bình Trần Thị Bình Trần Thị 25 tháng 12 2016 lúc 19:46

- Diễn biến :+ Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến đánh nước ta.+ Lẽ Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến. + Nhiều trận chiến diễn ra trên sông Bạch Đằng. Trên bộ, quân ta chặn đánh địch quyết liệt, quân Tống đại bại. 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Ngọc Nhi
  • Ngọc Nhi
31 tháng 10 2021 lúc 15:52 Câu 1: Trình bày nguyên nhân kết quả của cuộc phát kiến về Địa LíCâu 2: Trình bày kinh tế Trung Quốc qua các thời kì Tống-Nguyên;Tần-HánCâu 3: Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến trên song Như Nguyệt (1076-1077)Câu 4: Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Tống (1075-1077)Câu 5: Tìm các sự kiện cho những năm sau: 938,1010,1042,1054,1075-1077Câu 6: Tìm và nêu ý nghĩa câu nói của Lí Thường Kiệt trong cuộc tiến công sang đất Tống phòng vệ Giải giúp mik v...Đọc tiếp

Câu 1: Trình bày nguyên nhân kết quả của cuộc phát kiến về Địa Lí

Câu 2: Trình bày kinh tế Trung Quốc qua các thời kì Tống-Nguyên;Tần-Hán

Câu 3: Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến trên song Như Nguyệt (1076-1077)

Câu 4: Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Tống (1075-1077)

Câu 5: Tìm các sự kiện cho những năm sau: 938,1010,1042,1054,1075-1077

Câu 6: Tìm và nêu ý nghĩa câu nói của Lí Thường Kiệt trong cuộc tiến công sang đất Tống phòng vệ 

Giải giúp mik vs ạ! Mik xin cảm ơn trc ạ

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử 0 1 Khách Gửi Hủy halinh
  • halinh
5 tháng 1 2021 lúc 19:30 1. trình bày khái quát diễn biến và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống tống trên phòng tuyến sông như nguyệt. theo em cách đánh giặc của lý thường kiệt trong cuộc kháng chiến chống tống (1075 - 1077) có những nét độc đáo gì?2.nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử chống quân Mông - Nguyên. Theo em nguyên nhân nào là quan trọng nhất? Vì sao?3.hãy nêu những nội dung chủ yếu trong cải cách của Hồ Quý Ly. những cải cách này có những điểm tích cực và hạn chế gì?4.nêu nguyên nhân và kết...Đọc tiếp

1. trình bày khái quát diễn biến và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống tống trên phòng tuyến sông như nguyệt. theo em cách đánh giặc của lý thường kiệt trong cuộc kháng chiến chống tống (1075 - 1077) có những nét độc đáo gì?

2.nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử chống quân Mông - Nguyên. Theo em nguyên nhân nào là quan trọng nhất? Vì sao?

3.hãy nêu những nội dung chủ yếu trong cải cách của Hồ Quý Ly. những cải cách này có những điểm tích cực và hạn chế gì?

4.nêu nguyên nhân và kết quả của những cuộc phát kiến địa lý

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Ôn tập lịch sử lớp 7 8 1 Khách Gửi Hủy halinh halinh 5 tháng 1 2021 lúc 19:32

MỌI NGƯỜI ƠI LÀM ƠN GIÚP EM VỚI NGÀY MAI EM KIỂM TRA HỌC KÌ RỒI HUHUHUkhocroikhocroikhocroi

Đúng 0 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy Nguyễn Văn Phúc Nguyễn Văn Phúc 5 tháng 1 2021 lúc 19:34

đợi tí đang tìm

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Văn Phúc Nguyễn Văn Phúc 5 tháng 1 2021 lúc 19:39

ξΦ❆Φξ☛tui ko bt tìm hết rồi mà ko cs trong đề cương

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Trần Thị Minh Duyên
  • Câu hỏi 3
SGK Trang 57 13 tháng 5 2021 lúc 21:52

Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ.

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Môn... 2 0 Khách Gửi Hủy Buddy Buddy 13 tháng 5 2021 lúc 21:55

- Tháng 1 - 1258, ba vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, tiến vào xâm lược Đại Việt. Quân giặc theo đường sông Thao, tiến xuống Bạch Hạc (Phú Thọ) rồi tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị chặn lại ở phòng tuyến do vua Trần Thái Tông chỉ huy.

- Để bảo toàn lực lượng, nhà Trần chủ trương thực hiện "vườn không nhà trống". Giặc vào kinh thành vắng lặng không một bóng người và không lương thực. Chúng đã điên cuồng tàn phá kinh thành. Thiếu lương thực lại bị quân dân ta chống trả, chưa đầy 1 tháng, lực lượng chúng hao mòn dần.

- Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu. Ngày 29 - 2 - 1258, quân Mông Cổ thua trận phải rút chạy về nước. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất kết thúc thắng lợi.

*TK

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Yuuka (Yuu - Chan) Yuuka (Yuu - Chan) 13 tháng 5 2021 lúc 22:02

- Tháng 1 - 1258, ba vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, tiến vào xâm lược Đại Việt. Quân giặc theo đường sông Thao, tiến xuống Bạch Hạc (Phú Thọ) rồi tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị chặn lại ở phòng tuyến do vua Trần Thái Tông chỉ huy.

- Để bảo toàn lực lượng, nhà Trần chủ trương thực hiện "vườn không nhà trống". Giặc vào kinh thành vắng lặng không một bóng người và không lương thực. Chúng đã điên cuồng tàn phá kinh thành. Thiếu lương thực lại bị quân dân ta chống trả, chưa đầy 1 tháng, lực lượng chúng hao mòn dần.

- Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu. Ngày 29 - 2 - 1258, quân Mông Cổ thua trận phải rút chạy về nước. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất kết thúc thắng lợi.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Lan
  • Hoàng Lan
30 tháng 11 2016 lúc 22:25

Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến của cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Môn... 1 0 Khách Gửi Hủy Quốc Đạt Quốc Đạt 5 tháng 12 2016 lúc 19:20

Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống xâm lược Nguyên (1287 — 1288)- Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, tăng cường quân số ở những nơi hiểm yếu, nhất là vùng biên giới và vùng biển.- Cuối tháng 12 — 1287, khoảng 30 vạn quân Nguyên tiến vào nước ta. Cánh quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy, vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn, Bắc Giang rồi kéo về Vạn Kiếp. Cánh quân thuỷ do Ô Mã Nhi chỉ huy theo đường biển tiến vào sông Bạch Đằng, rồi tiến về Vạn Kiếp.-Tại Vân Đồn. Trần Khánh Dư chỉ huy quân mai phục, khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đến, quân Trần đánh dữ dội. Phần lớn thuyền lương của giặc bị đánh đắm, số còn lại bị quân ta chiếm.-Cuối tháng 1 - 1288, Thoát Hoan kéo quản vào kinh thành Thăng Long trống vắng. Sau trận Vàn Đồn, tình thế quân Nguyên ngày càng khó khăn, nhiều nơi xung yếu bị quân Trần tấn công chiếm lại, lương thực ngày càng cạn kiệt, quân giặc ở Thăng Long đứng trước tình thế bị cô lập. Thoát Hoan quyết định rút quân về Vạn Kiếp và từ đây rút quân về nước theo hai đường thuỷ, bộ. - Nhà Trần mở cuộc phản công ở cả hai mặt trận thuỷ, bộ :+ Chiến thắng Bạch Đằng tháng 4 - 1288, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi lọt vào trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng do quần Trần bô' trí từ trước, cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra, Ô Mã Nhi bị bắt sống.+ Trên bộ, Thoát Hoan dẫn quân từ Vạn Kiếp theo hướng Lạng Sơn rút về Trung Quốc, bị quân dân ta liên tục chặn đánh.-Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên kết thúc thắng lợi.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Trình Bày Cuộc Kháng Chiến Chống Tống Giai đoạn 2