Trình Bày Ví Dụ Về Phép Biện Chứng Duy Vật Một Cách Thực Tế

Mục lục ẩn Trình bày ví dụ về Phép biện chứng duy vật một cách thực tế Trình bày ví dụ về Phép biện chứng duy vật một cách thực tế Trình bày ví dụ về Phép biện chứng duy vật một cách thực tế Trình bày ví dụ về Phép biện chứng duy vật một cách thực tế CÙNG MỤC Bài Liên Quan:

Chia Sẻ

  • Facebook
  • Copy Link

Phép biện chứng duy vật là gì? Bài biết ngày hôm nay chúng tôi xin chia sẻ tới các bạn các ví dụ về Phép biện chứng duy vật một cách thực tế.

Trình bày ví dụ về Phép biện chứng duy vật một cách thực tế

Phép biện chứng duy vật là chỉ “Phép biện chứng trong chủ nghĩa Mác”. Là sự thống nhất giữa bản chất lý luận chủ nghĩa Mác (duy vật) và nhận thức luận (phép biện chứng). Với đối tượng nghiên cứu là những quy luật chung của sự phát triển của tự nhiên, xã hội loài người và tư duy con người. Là hình thức phát triển tiên tiến của tư tưởng biện chứng. Là một bộ phận cấu thành quan trọng trong triết học chủ nghĩa Mác.

Phép biện chứng duy vật cho rằng thế giới vật chất là một chỉnh thể thống nhất liên kết phổ biến, không ngừng thay đổi và vận động. Quy luật biện chứng là quy luật vận động của chính thế giới vật chất. Phép biện chứng chủ quan hay tư duy biện chứng là sự phản ánh phép biện chứng khách quan trong tư duy của con người. Đó là học thuyết phát triển toàn diện nhất, phong phú nhất và sâu sắc nhất.

Nó bao gồm ba quy luật cơ bản (quy luật thống nhất của các mặt đối lập, quy luật biến đổi về chất và quy luật phủ định của phủ định).  Và một loạt các phạm trù cơ bản như hiện tượng và bản chất, nguyên nhân và kết quả, tất nhiên và ngẫu nhiên, khả năng và hiện thực, hình thức và nội dung… Với cốt lõi là các quy luật đối lập thống nhất. Nó là vũ trụ học nhưng cũng là nhận thức luận và phương pháp luận.

Trình bày ví dụ về Phép biện chứng duy vật một cách thực tế

1, Heraclitus nói rằng: “Cuộc đời con người không ai có thể đặt chân hai lần trên một dòng sông”. Nhưng học trò của ông lại phát triển thành: “Cuộc đời con người một lần cũng không thể đặt chân trên cùng một dòng sông”.

Đây là chủ nghĩa duy vật biện chứng. Thể hiện rằng mọi vật trên thế giới đều vận động và biến đổi. Vận động là vĩnh cửu và tuyệt đối. Tĩnh lặng là tương đối. Những sự vật tĩnh lặng tuyệt đối là không tồn tại.

Vật chất là chuyển động, chuyển động là tuyệt đối. Còn tĩnh lặng là tương đối. Trong hóa học và vật lý, các phân tử và nguyên tử luôn luôn chuyển động. Trong sự phát triển của xã hội, xã hội loài người luôn luôn tiến lên.

2, Hình thể còn tồn tại thì tinh thần cũng tồn tại. Hình thể mà biến mất thì tinh thần cũng biến mất. (Duy vật)

Tinh thần là chức năng của cơ thể (hình thức). Thể xác là bản chất của tinh thần. Khi thể xác biến mất, tinh thần bị tiêu diệt. Vật chất được chia thành vật chất hữu tri và vật chất vô tri. Con người là vật chất hữu chi, còn gỗ là vật chất vô chi. Một khi con người chết, thì sẽ trở thành vật chất vô tri. Sự thay đổi của vật chất có quy luật riêng của nó. Người sống sẽ chết, nhưng người chết không thể sống được nữa. Cây cối sống trước rồi  khô chết. Sau khi chết đi thì không thể sống lại được nữa.

>> Trình bày Ví dụ cụ thể về Phủ định biện chứng và Siêu hình trong thực tế cuộc sống

Trình bày ví dụ về Phép biện chứng duy vật một cách thực tế

3, Trong quá trình dạy học, dạy và học hoặc giáo viên và học sinh là hai bên mâu thuẫn. Là hai mặt đối lập. Dạy không phải là học, học không phải là dạy. Cả hai có những tính quy định rõ ràng, không thể giống nhau, như nhau.

Nhưng cả hai lại thống nhất với nhau, không thể tách rời. Có dạy tức là có học. Có học tức là có dạy. Một mặt tồn tại thì mặt khác cũng tồn tại. Một mặt không tồn tại thì mặt khác cũng không thể tồn tại.

Hai mặt dạy và học lại vừa có thể chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện nhất định. Dạy và học cùng phát triển. Khi bên dạy cảm thấy kiến thức không đủ, thì phải đi học. Khi bên học cảm thấy kiến thức của mình vượt qua bên dạy, thì có thể ngược lại biến học thành dạy.

Trong quá trình dạy học, có quá trình tích lũy tăng trưởng kiến ​​thức. Kiến ​​thức nắm vững đến một mức độ nhất định và đủ lượng thì mới ra trường được. Đây là sự thay đổi về lượng gây ra sự thay đổi về chất. Trong quá trình dạy học phải rút kinh nghiệm, học hỏi cái mới, khắc phục khó khăn trở ngại. Quá trình dạy học sẽ không thuận buồm xuôi gió, sẽ có sự lặp lạ. Sau mỗi lần lặp lại sẽ có những thu hoạch mới và sự tiến bộ mới. Đây chính là phủ định trong phủ định.

Trình bày ví dụ về Phép biện chứng duy vật một cách thực tế

4, Mùa thu đến, lá cây bắt đầu rụng xuống

Nguyên nhân và kết qur: mùa thu đến là nguyên nhân, lá cây bắt đầu rụng xuống là kết quả.

Tính tất nhiên và tính ngẫu nhiên: lá cây rơi xuống một chỗ nào đó là tính ngẫu nhiên. Nhưng dưới tác động nhất định của gió, nó sẽ tất nhiên rơi xuống một nơi nào đó. Đó là tính tất nhiên.

Tính khả năng và tính hiện thực: lá cây có thể rơi xuống các phía của cây. Đây là tính khả năng. Nhưng cuối cùng chỉ rơi xuống một chỗ. Đây là tính hiện thực.

Nội dung và hình thức: bản thân chiếc lá cây là nội dung, có to có bé, có vàng có xanh là hình thức.

Hiện tượng và bản chất: lá cây biến thành màu màu là hiện tượng. Giảm diệp lục tốt là bản chất.

CÙNG MỤC

  • Bài viết hay (sâu lắng) cho sinh nhật tuổi 25 đáng đọcBài viết hay (sâu lắng) cho sinh nhật tuổi 25 đáng đọc
  • Ví dụ về mối liên hệ phổ biến nhất (Triết học về mối liên hệ phổ biến)Ví dụ về mối liên hệ phổ biến nhất (Triết học về mối liên hệ phổ biến)
  • Cảm giác khi bị người khác chặn Zalo FacebookCảm giác khi bị người khác chặn Zalo Facebook
  • Trình bày và Lấy ví dụ về thực tiễn và Nhận thức (trong triết học hiện đại ngày nay)Trình bày và Lấy ví dụ về thực tiễn và Nhận thức (trong triết học hiện đại ngày nay)
  • Những câu hỏi (cách hỏi) để thử lòng bạn gái người yêu (làm thế nào thử lòng người yêu)Những câu hỏi (cách hỏi) để thử lòng bạn gái người yêu (làm thế nào thử lòng người yêu)
  • Cách thử lòng người yêu bằng tin nhắn (cách nhắn tin thử lòng bạn gái)Cách thử lòng người yêu bằng tin nhắn (cách nhắn tin thử lòng bạn gái)

Chia Sẻ

  • Facebook
  • Copy Link

Bài Liên Quan:

  1. Ví dụ về mối liên hệ phổ biến nhất (Triết học về mối liên hệ phổ biến)
  2. Viết đoạn văn miêu tả con đường từ nhà đến trường học (tả con đường đi học)
  3. Ví dụ trong Triết học về Nhận Thức Cảm Tính và nhận thức Lý Tính
  4. Viết một đoạn văn biểu cảm về người bạn thân của em (lớp 7, lớp 8)
  5. Trình bày Ví dụ cụ thể về Phủ định biện chứng và Siêu hình trong thực tế cuộc sống
  6. Những tình huống thể hiện rõ về Giữ Chữ Tín trong cuộc sống
  7. Mẫu bài văn Tiếng Anh hay viết về Cuộc sống ngày xưa và cuộc sống hiện đại ngày nay
  8. Cách thử lòng người yêu bằng tin nhắn (cách nhắn tin thử lòng bạn gái)
  9. Những câu hỏi (cách hỏi) để thử lòng bạn gái người yêu (làm thế nào thử lòng người yêu)
  10. Trình bày và Lấy ví dụ về thực tiễn và Nhận thức (trong triết học hiện đại ngày nay)
  11. Bài viết hay (sâu lắng) cho sinh nhật tuổi 25 đáng đọc
  12. Cảm giác khi bị người khác chặn Zalo Facebook
  13. Cho ví dụ về pháp luật, bản chất vai trò của pháp luật là gì
  14. Lời cảm ơn đồng nghiệp bạn bè thăm ốm (Cách cảm ơn người quen hỏi thăm sức khỏe)
  15. Viết đoạn văn Biểu cảm về người thân của bạn (biểu cảm về người quen)
  16. Những câu nói để kêu gọi từ thiện (cách kêu gọi từ thiện hiệu quả)
  17. Viết đoạn văn bằng Tiếng Trung về một ngày của bạn
  18. Viết một đoạn văn hay nói về em và trường em lớp 2, lớp 3
  19. Bài văn biểu cảm hay về Đồ vật, đồ dùng (lớp 7, lớp 8, 9)
  20. Lập dàn ý đầy đủ về Con vật nuôi, thú cưng của bạn ( lớp 8, 9)
  21. Lấy ví dụ để làm rõ Thực tiễn là tiêu chuẩn của Chân lý (triết học)
  22. Lấy ví dụ về kỹ năng lắng nghe trong cuộc sống, học tập công việc
  23. Nội dung bài thuyết trình 3 phút (ngắn gọn, thu hút lôi cuốn)
  24. Những ví dụ thực tế nhất về Nhận thức cảm tính và lý tính trong triết học
  25. Trình bày và lấy ví dụ về nguyên lý của sự phát triển (trong triết học)
  26. Làm sao để không bị mắng khi xin chữ ký của Phụ huynh bố mẹ
  27. Trình bày làm rõ 2 giai đoạn của một quá trình nhận thức
  28. Hãy viết một đoạn văn dành cho người đã mất qua đời
  29. Nêu những ví dụ về truyền thống tôn sư trọng đạo trong cuộc sống
  30. Giải thích ý nghĩa của câu thành ngữ già néo đứt dây

Từ khóa » Ví Dụ Về 2 Phép Biện Chứng Duy Vật