Trình Bày Xu Hướng Tiến Hóa Của Hệ Tuần Hoàn ở động Vật ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Khóa học Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Khóa học Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 7

Chủ đề

  • Các lớp Cá - Bài 31. Cá chép
  • Các lớp Cá - Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép
  • Các lớp Cá - Bài 34. Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá
  • Lớp Lưỡng cư - Bài 35. Ếch đồng
  • Lớp Lưỡng cư - Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
  • Lớp Bò sát - Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài
  • Lớp Bò sát - Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn
  • Lớp Bò sát - Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
  • Lớp Chim - Bài 41. Chim bồ câu
  • Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
  • Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
  • Bài 46: Thỏ
  • Bài 47: Cấu tạo trong của Thỏ
  • Bài 48: Đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú túi
  • Bài 49: Đa dạng lớp thú bộ dơi và bộ cá voi
  • Bài 50: Đa dạng lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
  • Bài 51: Đa dạng của lớp thú các bộ guốc móng và bộ linh trưởng
Đề kiểm tra 1 tiết - HKII - Đề 2
  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp tth
  • tth
1 tháng 6 2018 lúc 7:46

Trình bày xu hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn ở động vật có xương sống.

Lớp 7 Sinh học Đề kiểm tra 1 tiết - HKII - Đề 2 4 0 Khách Gửi Hủy Hải Đăng
  • Hải Đăng
1 tháng 6 2018 lúc 7:48

+ Vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn (xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Đúng 0 Bình luận (0) katou kid
  • katou kid
1 tháng 6 2018 lúc 8:06

Về tim: từ tim 2 ngăn ở cá (chỉ có tâm thất và tâm nhĩ) lên đến tim 3 ngăn ở lưỡng cư (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), đến bò sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất (trừ cá sấu tim có 4 ngăn), đến lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh (có 4 ngăn:2 tâm nhĩ, 2 tâm thất). Về vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn (xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Đúng 0 Bình luận (0) vothedien
  • vothedien
1 tháng 6 2018 lúc 8:09

* Trong quá trình chuyển hóa từ nước lên cạn : Từ chỉ có một vòng tuần hoàn , tim 2 ngăn đến chỗ xuất hiện vòng tuần hoàn thứ 2 với sự hô hấp bằng phổi rồi đến tim 3 ngăn với vách ngăn hụt và cuối cùng là tim bốn ngăn với máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể

Đúng 0 Bình luận (0) Hải Đăng
  • Hải Đăng
1 tháng 6 2018 lúc 8:11

* Xu hướng tiến hóa hệ tuần hoàn của động vật có xương sống: + Tim: từ tim 2 ngăn ở cá (chỉ có tâm thất và tâm nhĩ) lên đến tim 3 ngăn ở lưỡng cư (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), đến bò sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất (trừ cá sấu tim có 4 ngăn), đến lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh (có 4 ngăn:2 tâm nhĩ, 2 tâm thất). + Vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn (xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Đúng 0 Bình luận (0) Cô bé bọ cạp
  • Cô bé bọ cạp
1 tháng 6 2018 lúc 8:51

Xu hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn :

+ Về tim : Từ tim có 2 ngăn ở cá ( có 1 tâm thất và 1 tâm nhĩ ) lên đến 3 ngăn ở lưỡng cư ( có 2 tâm nhĩ và 1 tấm thất ) , bó sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất ( trừ cá sấu tim có 4 ngăn ) , đến lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh có 4 ngăn ( 2 tâm nhĩ và 2 tấm thất )

+ Về vòng tuần hoàn : Ở cá chỉ có 1 vòng tuần hoàn ( xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạnh lưng đến mạng và trở về tâm nhĩ ) , mau đi nuôi cơ thể là màu đỏ tươi ; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khi , vòng lớn đưa máu đi nuôi cơ quan ) , mau đi nuôi cơ thể là màu pha , bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn , máu đi nuôi cơ thể là màu pha do tim có vách hụt ; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn , máu đi nuôi cơ thể là màu đỏ tươi .

CHÚC BẠN HỌC TỐT vui

Đúng 0 Bình luận (0) Nguyễn Vũ Hoàng
  • Nguyễn Vũ Hoàng
15 tháng 6 2018 lúc 8:38

Tiến hóɑ củɑ đ/v có xương sống (hệ tuần hoàn):

1. Vòng tuần hoàn : Từ 1 vòng (cá chép) cho đến 2 vòng (ếch đồng, thằn lằn, chim bồ câu, thỏ).

2. Tim : Tim 2 ngăn (cá chép) lên đến tim 3 ngăn (ếch đồng) rồi xuất hiện vách hụt ngăn tâm thất thành 2 nửa (4 ngăn chưa hoàn toàn) (thằn lằn). Chim (chim bồ câu) và thú (thỏ) có tim 4 ngăn hoàn chỉnh.

3. Về máu :

Tim cá có 2 ngăn (1 tâm thất và 1 tâm nhĩ) => Máu đỏ tươi

Tim ếch có 3 ngăn (1 tâm thất và 2 tâm nhĩ) => Máu pha

Tim thằn lằn có 3 ngăn (vách hụt chia tâm thất làm 2 phần, 2 tâm nhĩ (4 ngăn hụt, chưa hoàn toàn)) (Trừ tim cá sấu 4 ngăn) => Máu pha (ít hơn máu ếch)

Tim chim bồ câu và thỏ có 4 ngăn hoàn toàn => Máu đỏ tươi

bucminhleuhihi Chúc học giỏi ! Okay ! banhbanhquahaha

Đúng 0 Bình luận (0) Các câu hỏi tương tự kning Blak
  • kning Blak
5 tháng 5 2019 lúc 15:01

Ở những động vật có xương sống có 2 vòng tuần hoàn được coi là tiến hóa hơn đv có xương sống có 1 vòng tuần hoàn. vì sao

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Đề kiểm tra 1 tiết - HKII - Đề 2 1 0 Thúy Trần
  • Thúy Trần
13 tháng 4 2019 lúc 19:48 Sự tiến hóa về tổ chức cơ thể( xu hướng tiến hóa của hệ hô hấp, tuần hoàn ở ĐV có xương sống Quan quan sát mẫu mổ chim bồ câu, hãy hoàn thành bảng dưới đây Các hệ cơ quan Các thành phần cấu tạo trong hệ Tiêu hóa Hô hấp Tuần hoàn Bài tiết Hãy cho biết éch có bị ngạt ko nếu ta cho ếch vào 1 lọ đầy nc đầu chúc xuống dưới?Đọc tiếp

Sự tiến hóa về tổ chức cơ thể( xu hướng tiến hóa của hệ hô hấp, tuần hoàn ở ĐV có xương sống

Quan quan sát mẫu mổ chim bồ câu, hãy hoàn thành bảng dưới đây

Các hệ cơ quan Các thành phần cấu tạo trong hệ

Tiêu hóa

Hô hấp

Tuần hoàn

Bài tiết

Hãy cho biết éch có bị ngạt ko nếu ta cho ếch vào 1 lọ đầy nc đầu chúc xuống dưới?

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Đề kiểm tra 1 tiết - HKII - Đề 2 2 0 happy time
  • happy time
6 tháng 4 2018 lúc 20:22

Nêu sự tiến hóa hệ tuần hoàn, hệ thần kinh ở động vật?

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Đề kiểm tra 1 tiết - HKII - Đề 2 3 0 Phan Kim Ngọc
  • Phan Kim Ngọc
13 tháng 4 2018 lúc 21:18 Câu 1: Em hãy cho biết môi trường sống của ếch đồng? Câu 2: Sự phong phú của động vật thể hiện qua những đặc điểm nào? Câu 3: Điểm khác biệt trong hệ tiêu hóa thằn lằn và ếch là gì? Câu 4: Ở thời đại phồn thịnh của khủng long, chúng hoạt động ở những môi trường nào? Câu 5: a) Cấu tạo ngoài chim bồ câu như thế nào để thích nghi với đời sống bay lượn b) Nêu đặc điểm hệ tuần hoàn và thành phần bộ não của chim bồ câu Câu 6: Vành tai của thỏ lớn và dài, cử động được mọi phía có chức năng gì?...Đọc tiếp

Câu 1: Em hãy cho biết môi trường sống của ếch đồng?

Câu 2: Sự phong phú của động vật thể hiện qua những đặc điểm nào?

Câu 3: Điểm khác biệt trong hệ tiêu hóa thằn lằn và ếch là gì?

Câu 4: Ở thời đại phồn thịnh của khủng long, chúng hoạt động ở những môi trường nào?

Câu 5:

a) Cấu tạo ngoài chim bồ câu như thế nào để thích nghi với đời sống bay lượn

b) Nêu đặc điểm hệ tuần hoàn và thành phần bộ não của chim bồ câu

Câu 6: Vành tai của thỏ lớn và dài, cử động được mọi phía có chức năng gì?

Câu 7: Phương thức sinh sản nào được xem là tiến hóa nhất?

Câu 8: Bộ tiêu hóa nhất trong lớp thú là bộ nào?

Câu 9: So sánh sự khác nhau của hệ tuần hoàn ở chim bồ câu và thằn lằn

Câu 10: Hãy chứng minh lớp thú có những đặc điểm tiến hóa hơn so với các lớp động vật có xương sống đã học Câu 11: Giair thích tại sao một số động vật có xương sống thuộc lớp bò sát, lớp chim và lớp thú là bạn của nhà nông? Cho ví dụ

Câu 12: Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống nước.

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Đề kiểm tra 1 tiết - HKII - Đề 2 3 0 Nguyễn Viết Quang
  • Nguyễn Viết Quang
21 tháng 6 2020 lúc 21:15

Nêu đặc điểm hệ tiêu hóa chỉ có ở lớp thú, không có ở các lớp động vật có xương sống khác là :

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Đề kiểm tra 1 tiết - HKII - Đề 2 0 0 hiiiiiii
  • hiiiiiii
25 tháng 4 2019 lúc 20:00

sự tiến hóa về tuần hoàn của động vật được thể hiện ở đâu

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Đề kiểm tra 1 tiết - HKII - Đề 2 1 0 Na Lê
  • Na Lê
8 tháng 5 2021 lúc 21:57 30) Động vật nào dưới đây có quan hệ gần với sán lá gan nhất ?A. Châu chấu                B. Giun móc câu               C. Ốc sên                 D. Hải quỳ31) Trong các động vật dưới đây, động vật nào kém tiến hóa nhất ?A. Sán lông              B. Rươi               C. Trai sông                D. Hải quỳ32) Sự đa dạng về loài phụ thuộc vào :A. Nhiệt độ                      B. Nhuồn thức ănC. Sự sinh sản của loài                   D. Môi trường sống33) Tiêu chí nào biểu thị sự đa dạng sinh học ?...Đọc tiếp

30) Động vật nào dưới đây có quan hệ gần với sán lá gan nhất ?

A. Châu chấu                B. Giun móc câu               C. Ốc sên                 D. Hải quỳ

31) Trong các động vật dưới đây, động vật nào kém tiến hóa nhất ?

A. Sán lông              B. Rươi               C. Trai sông                D. Hải quỳ

32) Sự đa dạng về loài phụ thuộc vào :

A. Nhiệt độ                      B. Nhuồn thức ăn

C. Sự sinh sản của loài                   D. Môi trường sống

33) Tiêu chí nào biểu thị sự đa dạng sinh học ?

A. Số lượng loài trong quần teher

B. Số lượng loài trong quần xã

C. Số lượng loài 

D. Số lượng loài cá thể trong một loài

34) Đặc điểm nào sau đây thường gặp ở động vật môi trường đới lạnh ?

A. Thường hoạt động vào ban đêm

B. Lông chuyển sang màu trắng vào mùa đông

C. Móng rộng, đệm thịt dày

D. Chân cao, dài

35) Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩa gì ?

A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng

B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt 

C. Giúp lẩn tránh kẻ thù

D. Tránh mất nước cho cơ thể

36) Đặc điểm nào dưới đây ko có ở các động vật đới nóng ?

A. Di chuyển bằng cách quăng thân

B. Thường hoạt động vào ban ngày trong mùa hè

C. Có khả năng di chuyển rất xa

D. Chân cao, móng rộng và đệm thịt dày

 

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Đề kiểm tra 1 tiết - HKII - Đề 2 3 0 Prairie
  • Prairie
23 tháng 4 2022 lúc 18:05

*Cho các ngành động vật sau: giun kim, cá chích, cá heo, trùng biến hình, san hô, chim bồ câu, cóc nha, nhện đỏ. Hãy sắp xếp các loài động vật theo chiều hướng tiến hóa từ thấp --> cao.

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Đề kiểm tra 1 tiết - HKII - Đề 2 1 0 a còng rảnh
  • a còng rảnh
1 tháng 4 2019 lúc 21:47 câu 4:trình bày đặc điểm sinh sản, cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn? câu 5: Nêu chiều hướng tiến hóa của hệ thần kinh, hệ tuần hoàn qua các ngành, lớp động vật đã học? Vẽ sơ đồ hệ tuần hoàn của thằn lằn, ếch đồng, chim bồ câu và thỏ? câu 6: a)Thế nào là đa dạng sinh học? Vì sao phải bảo vệ đa dạng sinh học? Bản thân em cần làm gì để góp phần vào bảo vệ đa dạng sinh học? b)Giải thích đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở đ...Đọc tiếp

câu 4:trình bày đặc điểm sinh sản, cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn?

câu 5: Nêu chiều hướng tiến hóa của hệ thần kinh, hệ tuần hoàn qua các ngành, lớp động vật đã học?

Vẽ sơ đồ hệ tuần hoàn của thằn lằn, ếch đồng, chim bồ câu và thỏ?

câu 6:

a)Thế nào là đa dạng sinh học? Vì sao phải bảo vệ đa dạng sinh học?

Bản thân em cần làm gì để góp phần vào bảo vệ đa dạng sinh học?

b)Giải thích đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng?

"hiếp- mi" Có ai đi qua xin rủ lòng thương giúp tui thoát khỏi cái khốn khổ khi phải làm đề cương mà ko đc xem anime đi!!! "pờ-lít-sờ"

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Đề kiểm tra 1 tiết - HKII - Đề 2 2 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Trình Bày Xu Hướng Tiến Hóa Của Hệ Tuần Hoàn