Trình độ Chuyên Môn Là Gì? Và Những Hiểu Lầm Thường Gặp
Có thể bạn quan tâm
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN NHÀ TUYỂN DỤNG Email * Mật khẩu * Đăng nhập Bạn quên mật khẩu?Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
Tìm việc làm CV xin việcĐơn xin việc
Thư xin việc
Thư xin việc tiếng Việt Thư xin việc tiếng Anh Sơ yếu lý lịch Bí quyết tạo CV Đơn xin việc tiếng Việt Đơn xin việc tiếng Anh Đăng tin Đăng nhập Đăng ký Xóa thông báo Tìm việc làm CV xin việcĐơn xin việc
Thư xin việc
Sơ yếu lý lịch Bí quyết tạo CV Thư xin việc tiếng Việt Thư xin việc tiếng Anh Đơn xin việc tiếng Việt Đơn xin việc tiếng Anh Đăng tin Đăng nhập Đăng ký Trang chủ Blog Bí Quyết Tạo CV Trình độ chuyên môn là gì? Những hiểu lầm về trình độ chuyên môn Trình độ chuyên môn là gì? Những hiểu lầm về trình độ chuyên mônCHIA SẺ BÀI VIẾT
Trình độ chuyên môn là thuật ngữ để chỉ năng lực của mỗi cá nhân về một lĩnh vực nhất định nào đó. Nhiều bạn vẫn chưa thể phân biệt được trình độ chuyên môn và trình độ học vấn để điền vào CV xin việc cho chuẩn. Vậy chúng ta hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây của Vieclam123.vn để giải đáp câu hỏi trình độ chuyên môn là gì ?
MỤC LỤC
- 1. Trình độ chuyên môn là gì?
- 2. Sự khác biết giữa trình độ học vấn và trình độ chuyên môn là gì?
- 3. Cách viết hồ sơ xin việc mục trình độ chuyên môn là gì ?
- 4. Cách viết Tiếng Anh cho mục trình độ chuyên môn là gì?
- 5. Các loại trình độ chuyên môn là gì?
- 5.1. Trình độ chuyên môn sơ cấp
- 5.2. Trình độ chuyên môn trung cấp
- 5.3. Trình độ chuyên môn cao đẳng
- 5.4. Trình độ chuyên môn đại học
- 5.5. Trình độ chuyên môn thạc sĩ, tiến sĩ
1. Trình độ chuyên môn là gì?
Trình độ chuyên môn là thuật ngữ dùng để chỉ khả năng, năng lực của bạn về một lĩnh vực chuyên biệt nào đó (ví dụ: kỹ sư xây dựng). Trình độ chuyên môn được dùng với những người có cấp bậc nhất định như tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân, kỹ sư, cao đẳng, trung cấp, sơ cấp,..
Ví dụ về trình độ chuyên môn như: Kỹ sư Toán Tin, Cử nhân quản trị kinh doanh, tiến sĩ Y Dược, ….
Khi viết trong CV xin việc, mục trình độ chuyên môn, ứng viên cần ghi trình độ chuyên môn cao nhất tại thời điểm kê khai, ví dụ như Cao đẳng, Đại học, Cử nhân, Thạc sĩ, Tiến sĩ,..
Trình độ chuyên môn đóng vai trò hết sức quan trọng. Mọi người có thể đều học chương trình văn hóa giống nhau từ lớp 1 đến lớp 12. Tuy nhiên, để có thể làm những công việc khác nhau trong cuộc sống, mỗi người sẽ được đào tạo những kiến thức về chuyên ngành khác nhau.
Ví dụ một người bình thường có trình độ văn hóa 12/12 không thể đảm nhận công việc trong ngành Y tế - Dược. Chỉ có những người có chứng chỉ, bằng cấp và được đào tạo bài bản trong ngành thì mới có thể tự tin làm mẫu CV xin việc ngành Y.
Bởi vậy, mỗi ngành nghề đều có yêu cầu khắt khe về trình độ chuyên môn. Để có thể làm công việc yêu thích, bạn cần phải học tập kiến thức chuyên ngành về lĩnh vực cụ thể.
2. Sự khác biết giữa trình độ học vấn và trình độ chuyên môn là gì?
Trình độ chuyên môn và trình độ học vấn là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Cụ thể, trình độ học vấn là mức độ học vấn của một người đã đạt tới, ví dụ như cấp bậc tiểu học, trung học, đại học,...
Một học sinh vừa mới tốt nghiệp trung học phổ thông sẽ được coi là có trình độ học vấn 12/12. Trong khi học sinh đó chưa tham gia học đại học, chưa được đào tạo bài bản về một chuyên môn, lĩnh vực nào đó thì chưa được coi là có trình độ chuyên môn.
Trình độ học vấn có nghĩa bao hàm rộng hơn trình độ chuyên môn. Cụ thể hơn, ở cách viết trình độ học vấn trong CV sẽ bao gồm hai yếu tố là trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn. Trong đó, trình độ văn hóa là trình độ phát triển nhận thức về văn hóa, ứng xử tuân theo những chuẩn mực trong xã hội.
Trình độ học vấn được hiểu là cấp độ học tập theo bậc học phổ thông. Ví dụ một học sinh học lớp 10 và không học nữa, sẽ có trình độ văn hóa là 10/12. Với những học sinh đã tốt nghiệp trung học phổ thông sẽ có trình độ văn hóa là 12/12. Công thức xác định trình độ văn hóa chính là số lớp bạn hoàn thành (x) trên 12. Ví dụ 7/12, 8/12, 9/12,...
Tại Việt Nam, hệ thống giáo dục được chia làm 12 lớp, từ lớp 1 đến hết lớp 5 gọi là giáo dục tiểu học, từ lớp 6 đến lớp 9 là cấp bậc trung học cơ sở, từ lớp 10 đến hết lớp 12 gọi là bậc trung học phổ thông.
Khi viết trình độ hay quá trình học vấn trong đơn xin việc, ứng viên không cần ghi đang học ở trung học mà chỉ cần ghi theo công thức x/12. Trong khi ở trình độ chuyên môn, ứng viên không cần ghi mình đang học ở năm nhất, năm hai, năm ba Đại học mà chỉ cần ghi trình độ chuyên môn cao nhất bạn được đào tạo, tiến sĩ, thạc sĩ, đại học,....Thông thường ở bên cạnh mục trình độ chuyên môn sẽ có chỗ trống để bạn điền chuyên ngành theo học.
3. Cách viết hồ sơ xin việc mục trình độ chuyên môn là gì ?
Khi chuẩn bị hồ sơ xin việc, khi viết sơ yếu lí lịch, mục trình độ chuyên môn để khoảng trống rất ngắn, vì vậy, bạn cần phải điền thông tin hết sức ngắn gọn. Bạn chỉ cần điền đầy đủ thông tin về chương trình đào tạo cao nhất của bạn (Sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học,...) và chuyên ngành bạn theo học (ví dụ quản trị kinh doanh, quản trị nguồn nhân lực, công nghệ thực phẩm, công nghệ thông tin,...)
Ví dụ nếu như bạn tốt nghiệp Đại học ngành Quản trị kinh doanh và Du lịch thì trình độ chuyên môn của bạn là “Cử nhân ngành Quản trị kinh doanh và du lịch”. Nếu bạn tốt nghiệp cao đẳng ngành cơ khí thì trình độ chuyên môn của bạn là “cao đẳng ngành kỹ thuật cơ khí”.
Có thể bạn quan tâm: Tải bộ hồ sơ xin việc đầy đủ chỉ với 1 cú nhấp chuột
4. Cách viết Tiếng Anh cho mục trình độ chuyên môn là gì?
Trong sơ yếu lí lịch hoặc hồ sơ xin việc hoặc CV tiếng Anh, trình độ chuyên môn là “Professional Qualification” hoặc “Professional Ability”, hoặc “Education”. Một số từ vựng tiếng Anh khác liên quan đến trình độ chuyên môn mà bạn cần nắm được như:
-
Education: học vấn
-
Training/course: khóa huấn luyện
-
Professional Certification/Academic Qualification: bằng cấp chuyên môn
-
Bachelor: Cử nhân
-
Master: Thạc sĩ
-
Doctor: Tiến sĩ
-
College: Cao đẳng
-
University: Đại học
-
Credit: Điểm khá
-
Distinction: Điểm giỏi
5. Các loại trình độ chuyên môn là gì?
5.1. Trình độ chuyên môn sơ cấp
Trình độ chuyên môn sơ cấp thường dành cho các ngành nghề liên quan đến kỹ thuật, vừa học vừa thực hành để người học có thể nhanh chóng nắm được những thao tác cơ bản. Thời gian học sơ cấp tương đối ngắn, chỉ từ 3-6 tháng.
Chương trình đào tạo sơ cấp phù hợp với những bạn muốn học thực hành nhanh chóng để ra xin việc với mức chi phí đào tạo tương đối thấp. Học viên sau khi hoàn thành chương trình học có thể thành thạo các thao tác trong công việc, tuy nhiên sẽ làm việc dưới sự quản lý, giám sát của người có trình độ chuyên môn cao hơn.
Tham khảo thêm: Bật mí cách viết CV xin việc chuyên nghiệp, gây ấn tượng tới nhà tuyển dụng.
5.2. Trình độ chuyên môn trung cấp
Chương trình đào tạo trung cấp dành cho những bạn đã tốt nghiệp trung học phổ thông và thậm chí cả trung học cơ sở. Thời gian học trung cấp cho những bạn tốt nghiệp trung học phổ thông là 2 năm, dành cho những bạn tốt nghiệp trung học cơ sở là 4 năm.
Học viên sau khi hoàn thành chương trình học sẽ nắm được kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp, có khả năng hoàn thành công việc được giao một cách độc lập.
5.3. Trình độ chuyên môn cao đẳng
Chương trình cao đẳng sẽ đào tạo cho sinh viên kiến thức, lý thuyết rộng của một ngành cụ thể. Sinh viên có khả năng thực hành nghề nghiệp, kỹ năng giải quyết vấn đề tương đối phức tạp, có thể làm việc trong môi trường làm việc thay đổi, có kỹ năng quản lý và giám sát cơ bản.
Chỉ những bạn học sinh đã tốt nghiệp trung học phổ thông mới có thể nộp hồ sơ xét tuyển ở các trường cao đẳng. Thời gian học thường kéo dài từ 2.5-3.5 năm.
5.4. Trình độ chuyên môn đại học
Chương trình học đại học sẽ giúp sinh viên nắm được những kiến thức chuyên môn vững chắc, giải quyết những vấn đề có mức độ phức tạp cao. Thời gian học cấp bậc Đại học có thể kéo dài từ 4-5 năm.
Xem thêm: Cách viết trình độ chuyên môn trong sơ yếu lý lịch đầy đủ, nổi bật trong mắt nhà tuyển dụng
5.5. Trình độ chuyên môn thạc sĩ, tiến sĩ
Chỉ những người đã tốt nghiệp đại học mới có thể theo học chương trình thạc sĩ, tiến sĩ. Kiến thức chuyên môn của chương trình học thạc sĩ, tiến sĩ rất rộng lớn và bao quát. Người có bằng thạc sĩ, tiến sĩ có thể áp dụng kiến thức chuyên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn và nêu lên định hướng phát triển trong tương lai. Thời gian đào tạo của chương trình thạc sĩ, tiến sĩ là 2 năm.
Như vậy, qua bài viết trên đây của Vieclam123.vn, bạn đã hiểu trình độ chuyên môn là gì rồi chứ. Và chắc chắn bạn sẽ không còn nhầm lẫn khi điền trình độ chuyên môn của mình trong sơ yếu lý lịch nữa. Hy vọng bài viết đã mang đến cho bạn những thông tin hữu ích để các bạn định hướng được mục tiêu học tập và rèn luyện của mình.
MỤC LỤC
- 1. Trình độ chuyên môn là gì?
- 2. Sự khác biết giữa trình độ học vấn và trình độ chuyên môn là gì?
- 3. Cách viết hồ sơ xin việc mục trình độ chuyên môn là gì ?
- 4. Cách viết Tiếng Anh cho mục trình độ chuyên môn là gì?
- 5. Các loại trình độ chuyên môn là gì?
- 5.1. Trình độ chuyên môn sơ cấp
- 5.2. Trình độ chuyên môn trung cấp
- 5.3. Trình độ chuyên môn cao đẳng
- 5.4. Trình độ chuyên môn đại học
- 5.5. Trình độ chuyên môn thạc sĩ, tiến sĩ
Chia sẻ
Thích
Bình luận
Chia sẻ
Chia sẻ lên trang cá nhân (Của bạn) Chia sẻ lên trang cá nhân (Bạn bè) Gửi bằng Chat.vieclam123.vn Gửi lên nhóm Chat.vieclam123.vn Khác Facebook Twitter Linked In Xem các bình luận trước Mới nhất Cũ nhấtNhững người đã chia sẻ tin này
+ Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn MinhChia sẻ lên trang cá nhân của bạn bè
+Tất cả bạn bè
Chia sẻ lên trang cá nhân
+Hà Thị Ngọc Linh
Hà Thị Ngọc Linh 2
cùng với Lê Thị Thu 3, Lê Thị Thu 4 và 1 người khácBạn bè
Thêm vào bài viết
Hủy ĐăngGửi bằng vieclam123.vn/chat
+ Tất cả191
129
121
10
9
Xem thêm5
4
+Tạo bài viết
+Công khai
Thêm ảnh/video/tệp
Thêm cuộc thăm dò ý kiến Thêm lựa chọn Cho phép mọi người chọn nhiều câu trả lời Cho phép mọi người thêm lựa chọnThêm vào bài viết
ĐăngChế độ
Ai có thể xem bài viết của bạn?
Bài viết của bạn sẽ hiển thị ở Bảng tin, trang cá nhân và kết quả tìm kiếm.Công khai
Bạn bè
Bạn bè ngoại trừ...
Bạn bè; Ngoại trừ:
Chỉ mình tôi
Bạn bè cụ thể
Hiển thị với một số bạn bè
Hủy LưuBạn bè ngoại trừ
Bạn bè
Những bạn không nhìn thấy bài viết
Hủy LưuBạn bè cụ thể
Bạn bè
Những bạn sẽ nhìn thấy bài viết
Hủy LưuGắn thẻ người khác
+ XongBạn bè
Tìm kiếm vị trí
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Cảm xúc/Hoạt động
+ Cảm xúc Hoạt độngĐáng yêu
Tức giận
Được yêu
Nóng
Hạnh phúc
Lạnh
Hài lòng
Chỉ có một mình
Giận dỗi
Buồn
Thất vọng
Sung sướng
Mệt mỏi
Điên
Tồi tệ
Hào hứng
No bụng
Bực mình
Ốm yếu
Biết ơn
Tuyệt vời
Thật phong cách
Thú vị
Thư giãn
Đói bụng
Cô đơn
Tích cực
Ổn
Tò mò
Khờ khạo
Điên
Buồn ngủ
Chúc mừng tình bạn
Chúc mừng tốt nghiệp
Chúc mừng sinh nhật
Chúc mừng giáng sinh
Chúc mừng sinh nhật tôi
Chúc mừng đính hôn
Chúc mừng năm mới
Hòa bình
Chúc mừng ngày đặc biệt
ngày của người yêu
Chúc mừng thành công
ngày của mẹ
Chúc mừng chiến thắng
Chúc mừng chủ nhật
Quốc tế phụ nữ
Halloween
BÀI VIẾT LIÊN QUAN Chia sẻ cho các em học sinh mẹo viết CV bằng tiếng Anh lớp 12 Viết CV bằng tiếng Anh lớp 12 như thế nào? Các em học sinh ngồi trên ghế nhà trường dùng CV tiếng Anh để làm gì và những lưu ý khi viết. Xem ngay! Hướng dẫn cách viết mẫu cv xin việc part time bằng Tiếng Anh chuẩn Mẫu cv xin việc part time bằng tiếng anh được viết như thế nào? CV xin việc parttime tiếng anh thì khác gì full time? Hãy đọc bài viết sau để biết bạn nhé! Tạo ấn tượng nhà tuyển dụng với mẫu CV xin làm cộng tác viên Mẫu CV cộng tác viên được viết như thế nào? Làm sao để tạo ra được mẫu CV cộng tác viên chuyên nghiệp và ấn tượng khiến nhà tuyển dụng đổ gục? Click ngay! Tham khảo cách viết mẫu CV Topica theo hướng dẫn của chuyên gia Mẫu CV Topica hoàn hảo sẽ giúp bạn nắm bắt tốt cơ hội được nhận vào làm việc tại Topica. Cùng vieclam123.vn tìm ra bí quyết chinh phục mẫu CV này nhé. X Đang nghe...Từ khóa » Trình độ Chuyên Môn Nghiệp Vụ Của Giáo Viên Ghi Như Thế Nào
-
Trình độ Chuyên Môn Là Gì? Ghi Như Thế Nào Trong Hồ Sơ?
-
Trình độ Chuyên Môn Là Gì? Phân Loại Và Cách Ghi Trong Hồ Sơ?
-
Trình độ Chuyên Môn Nghiệp Vụ Là Gì? Ghi Như Thế Nào Trong Hồ Sơ?
-
Trình độ Chuyên Môn Nghiệp Vụ Là Gì? Nghiệp Vụ Bắt Buộc Của Giáo ...
-
Trình độ Chuyên Môn Là Gì? Cách Viết CV Trình độ Chuyên Môn
-
Trình độ Chuyên Môn Là Gì? Cách điền Trình độ Chuyên Môn Trong Sơ ...
-
Trình độ Chuyên Môn Là Gì? Những điều Cần Lưu ý Trong Hồ Sơ
-
Trình độ Chuyên Môn Của Giáo Viên Tiểu Học - Học Tốt
-
Trình độ Học Vấn Là Gì? Trình độ Chuyên Môn Là Gì? - LuatVietnam
-
Trình độ Chuyên Môn Là Gì? Phân Biệt Với Trình độ Văn Hóa - JobsGO
-
Chuyên Môn Nghiệp Vụ Là Gì? - Tinh Hoa Solution
-
Cách Ghi Trình độ Chuyên Môn Trong Hồ Sơ Xin Việc
-
Trình độ Chuyên Môn Nghiệp Vụ Là Gì?
-
Trình độ Chuyên Môn Nghiệp Vụ Là Gì - TTMN