Trịnh Lâm Ngân – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Khoản mục Wikidata
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này) |
Trịnh Lâm Ngân | |
---|---|
Nguyên quán | Sài Gòn, Việt Nam Cộng hòa |
Thể loại | Nhạc vàng |
Năm hoạt động | 1962–1975 |
Bài hát tiêu biểu | Cám ơnHai trái tim vàngLính xa nhàQua cơn mêXuân này con không về |
Ca sĩ trình bày thành công | Duy KhánhHùng CườngMai Lệ Huyền |
Thành viên | Trần TrịnhLâm ĐệNhật Ngân |
Trịnh Lâm Ngân là một nhóm ba nhạc sĩ thành lập năm 1962 và hoạt động đến năm 1975, tên nhóm lấy từ hai từ cuối của nghệ danh hai nhạc sĩ sáng tác nhạc gồm: Trần Trịnh và Nhật Ngân và lót vào giữa từ "Lâm" là tên của người bạn của họ (Lâm Đệ). Những sáng tác tiêu biểu của nhóm là Cám ơn, Lính xa nhà, Mùa xuân của mẹ, Người tình và quê hương, Qua cơn mê, Xuân này con không về, Yêu một mình...
Thành viên
[sửa | sửa mã nguồn]Trần Trịnh
[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Trần TrịnhMột nhạc sĩ có sáng tác đầu tay từ giữa thập niên 1950. Ngoài ra, ông còn có vài sáng tác riêng nổi bật như Lệ đá, Độc huyền, Nhớ về một mùa xuân.
Lâm Đệ
[sửa | sửa mã nguồn]Con trai của chủ hãng đĩa Sóng Nhạc. Do Lâm Đệ không thường xuyên sáng tác nên thông tin về ông vẫn còn thưa thớt.
Nhật Ngân
[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Nhật NgânMột nhạc sĩ với khá nhiều sáng tác chủ đề trữ tình và chinh chiến trước năm 1975. Sau này thì nổi tiếng với việc viết nhạc ngoại lời Việt ở hải ngoại.
Tác phẩm
[sửa | sửa mã nguồn]- Bao giờ ta gặp lại ta
- Chiều qua phà Hậu Giang (2002)
- Cho mẹ cho em
- Cuộc tình bể dâu (1996)
- Em vẫn hoài yêu anh
- Gánh hát qua làng
- Gặp nhau trên phố (1969)
- Hai trái tim vàng (1970)
- Hát cho mai sau (1969)
- Hát làm quen
- Hồn trinh nữ (thơ Nguyễn Bính)
- Làm quen với lính
- Lính xa nhà (1968)
- Lửa mùa hạ
- Mắt xanh con gái (1971)
- Mùa xuân của mẹ (1969)
- Nghiêng nón
- Người tình và quê hương (1970)
- Người tình và mùa thu
- Nỗi lòng mùa xuân
- Qua cơn mê (Trần Trịnh & Nhật Ngân, 1971)
- Thư xuân trên rừng cao (1971)
- Thương mấy cho vừa
- Tiếng hát nửa đêm (1969)
- Tuổi xuân con gái
- Trời Huế vào thu chưa em
- Xin làm chim rừng núi (1968)
- Xuân này con không về (1969)
- Yêu một mình (1970)
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn] Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Trịnh_Lâm_Ngân&oldid=71366299” Thể loại:- Ban nhạc Việt Nam
- Nhạc sĩ Việt Nam Cộng hòa
- Nhạc sĩ nhạc vàng
- Tất cả bài viết sơ khai
- Sơ khai
- Trang thiếu chú thích trong bài
Từ khóa » Tiểu Sử Trịnh Lâm Ngân
-
Tiểu Sử Trịnh Lâm Ngân- Trinh Lam Ngan Profile - Lời Bài Hát- Lyrics
-
Tiểu Sử Ca Sĩ Trịnh Lâm Ngân - TKaraoke Forum
-
Tieu Su Nhac Si - Tiểu Sử Nhạc Sĩ
-
Tiểu Sử Tác Giả Trịnh Lâm Ngân - Hợp Âm Việt
-
Thông Tin, Tiểu Sử Về Nhạc Sĩ Trịnh Lâm Ngân - Hợp Âm Pro
-
Nguồn Gốc Bút Danh "Trịnh Lâm Ngân" Của 2 Nhạc Sĩ ... - Chuyện Xưa
-
[Wiki] Trịnh Lâm Ngân Là Gì? Chi Tiết Về Trịnh Lâm Ngân Update 2021
-
Tiểu Sử Trịnh Lâm Ngân
-
Tiểu Sử Lv Trịnh Lâm Ngân
-
Paris By Night 66 Người Tình Và Quê Hương - YouTube
-
Trần Trịnh - Wiki Tiếng Việt - Du Học Trung Quốc