Trò Chơi “nghe Thấu Hát Tài” : Trò Chơi: “Tai Ai Thính” - Tài Liệu Text

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Khoa học xã hội >
Trò chơi “nghe thấu hát tài” : Trò chơi: “Tai ai thính”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.2 KB, 43 trang )

- 30 -Người thực hiện : Nguyễn Thị Ngọc Trang – Trường MG Mầm Nonđiệu, phát triển năng khiếu âm nhạc. Các yếu tố đó góp phần làm cho trẻ cảm thụ âm nhạc.Mỗi loại trò chơi đều có ý nghĩa giúp trẻ phát triển trí tuệ, tạo cho trẻ có những phản xạ nhanh, nhạy, có tácdụng trong việc củng cố và tiếp thu những nội dung giáo dục. Đặc biệt trò chơi âm nhạc còn rèn luyện cho trẻ cókĩ năng thơng qua tai nghe âm nhạc. Chính vì vậy bản thân đã tìm tòi, sáng tác, cải biênmột số trò chơi nhằm làm tăng thêm sự phong phú âm nhạc cho trẻ.

a. Trò chơi “nghe thấu hát tài” :

Trò chơi giúp trẻ nhanh nhẹn, linh hoạt, truyền tin cho bạn đúng- Chuẩn bị : Một số câu hát trong các bài hát trongchương trình mà trẻ đã thuộc.- Cách chơi: Thành viên thứ nhất của 2 đội ra ngồi lớp,cơ nói thầm vào tai từng trẻ đại diện của 2 đội một câu hát giống nhau. Sau đó 2 trẻ có trách nhiệm chạy vềđội của mình và nói lại câu hát đó cho bạn thứ 2, bạn thứ 2 nói thầm vào tai cho bạn thứ 3...Và cứ thế tiếptục cho đến trẻ cuối cùng của đội, trẻ cuối cùng lên hát- 31 -Người thực hiện : Nguyễn Thị Ngọc Trang – Trường MG Mầm Nonlại câu hát đó. Nếu đội nào hát đúng và nhanh hơn thì thắng cuộc.Ví dụ: Cơ nói thầm vào tai trẻ đại diện 2 đội câu hát:“Yêu chú công nhân lớn lên cháu lái máy cày”. Hai trẻđại diện chạy về nói thầm vào tai cho bạn thứ 2 của đội mình...Và cứ thế cho đến bạn cuối cùng của đội lên hátlại đúng lời của câu hát trên và nhanh trước đội kia là thắng cuộc.

b. Trò chơi: “Tai ai thính”

Trò chơi tạo cho trẻ sự tập trung chú ý lắng nghe các âm thanh của các nhạc cụ khác nhau và trẻ hứng thúđược khám phá, trải nghiệm các nhạc cụ.- Chuẩn bị : một số nhạc cụ âm nhạc như sauĐàn organ bằng đồ chơi điện tử, kèn nhựa, kèn bằng vỏ ốc, phách gõ bằng tre, bằng vỏ nghêu, dàn gõ bằng tre,trống gõ bằng lon, bằng quả bầu khô...- Cách chơi : Trẻ nghe và phân biệt âm thanh của cácnhạc cụ. Cô giới thiệu cho trẻ biết từng loại nhạc cụ và âm thanh của các loại nhạc cụ đó như:+ Cô đàn organ và nói cho trẻ biết đó là tiếng đàn organ.- 32 -Người thực hiện : Nguyễn Thị Ngọc Trang – Trường MG Mầm Non+ Cô thổi kèn bằng nhựa và cho trẻ biết đó là tiếng kèn bằng nhựa.+ Cơ gõ phách bằng tre và cho trẻ biết đó là tiếng gõ bằng phách tre...Sau khi giới thiệu hết các loại nhạc cụ, cô lần lượt đánh đàn, gõ các loại nhạc cụ cho trẻ vừa nghe, vừa xemvà cô hỏi trẻ tiếng nhạc cụ gì? Khi trẻ đã quen, cơ cho trẻ ngồi khơng nhìn thấy nhạc cụ, sau đó cơ đánh đàn, gõ,thổi các loại nhạc cụ và hỏi xem trẻ nhận biết được âm thanh của loại nhạc cụ nào. Sau đó cho trẻ chia làm 2 độivà thi đua, nếu đội nào đoán sai phải hát một bài theo yêu cầu của đội đoán đúng. Nếu đoán đúng sẽ được khámphá, trải nghiệm với nhạc cụ đó.

c. Trò chơi: “Giai điệu thân quen”

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc trong đời sống hằng ngày đối với trẻ ở trường mầm nonMột số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc trong đời sống hằng ngày đối với trẻ ở trường mầm non
    • 43
    • 9,658
    • 16
Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(395.2 KB) - Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc trong đời sống hằng ngày đối với trẻ ở trường mầm non-43 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cách Chơi Trò Chơi Tai Ai Tinh Mầm Non