Trò Chơi: Nhảy Dây | Mầm Non Gia Thượng
Có thể bạn quan tâm
Nhảy dâ !important;y là trò chơi dân gian Việt Nam có từ lâu đời, được các bạn gái ở độ tuổi thiếu niên nhi đồng yêu thích, lại còn dễ dàng tổ chức ở mọi nơi, những lúc rảnh rỗi. Trò chơi giúp trẻ rèn luyện khả năng bật cao, dẻo dai và phối hợp đồng đội tốt. Cùng Thủ Thuật Chơi tìm hiểu về cách chơi Nhảy dây thông qua bài viết dưới đây nhé.
Phần1 Chuâ !important;̉n bị trước khi chơiKhô !important;ng gian chơi
Trò chơi Nhảy dâ !important;y là trò chơi vận động, có các hoạt động chạy, nhảy vì vậy neên chơi trên mặt phẳng không có chướng ngại vật. Diện tích chơi rộng hay hẹp phụ thuộc vào cách chơi và số lượng người tham gia chơi. Nếu chỉ một người chơi thì chỉ cần khoảng 10m2, càng đông diện tích càng tăng lên. Địa điểm lí tưởng để chơi Nhảy dây là sân trường, sân chơi, bãi đất trống.
Người chơi
Trò chơi Nhảy dâ !important;y phù hợp với tất cả mọi người, cả nam và nữ, mọi lứa tuổi khác nhau. Tuy nhiên, bạn không nên cho những trẻ quá nhỏ, chưa đi đứng vững chơi trò này, sẽ rất nguy hiểm. Thường những trẻ từ 5 – 6 tuổi trở lên có thể chơi trò này. Số lượng người chơi cũng không nên quá đông từ 5 - 8 người chơi, khiến cho các lượt chơi lâu hoặc khó quản lí. Có thể chia người chơi thành đội hoặc chơi cá nhân.
Chuâ !important;̉n bị dây chơi
Tùy vào hình thức chơi Nhảy dâ !important;y, có thể sử dụng dây chơi kết bằng thun, nilon hoặc dây đay, vải sợi to, xơ dừa, chạc.
Chiều dà !important;i dây cũng tùy thuộc vào loại hình chơi sẽ nói kĩ hơn ở phần dưới.
Phần2 Cách chơi Nhảy dâ !important;y
Có râ !important;́t nhiều cách thức chơi Nhảy dây khác nhau. Tuy nhiên về cơ bản, người chơi đều phải tuân thủ luật đó là người nhảy không được giẫm chân lên trên dây. Nếu giẫm phải dây là thua cuộc.
Chơi dâ !important;y theo cá nhân
Đâ !important;y là cách chơi tính thành tích theo từng cá nhân người chơi. Mỗi người chơi lần lượt thực hiện lượt chơi của mình. Thành tích được tính bằng số lần người chơi nhảy qua được dây cộng lại mỗi lượt. Người thắng là người có số lần nhảy nhiều nhất.
Cách 1: Nhảy qua giữa dâ !important;y
Dù !important;ng một sợi dây đủ dài. Hai đầu dây cuốn vài vòng vào bàn tay để giữ cho chắc. Đặt chân lên chính giữa sợi dây, kéo cao cho vừa tầm người là được.
Người nhảy đứng thẳng, hai cổ tay quay đều dâ !important;y về phía trước cho qua đầu, khi dây chạm sát đất thì nhảy lên. Vừa nhảy vừa đếm, để dây vướng chân là mắc lỗi, là phải dừng lại.
Có thê !important;̉ chọn luật chơi là nhảy cả hai chân cùng nhau hoặc nhảy kiểu chân trước chân sau.
Cách 2: Nhảy vắt chéo
Trẻ đứng thẳng người, hai tay cầm đầu sợi dâ !important;y và cổ tay quay đểu sợi dây qua đầu. Khi gần tới sát đất, hai tay vắt chéo nhau, 2 chân chụm lại nhảy qua giữa khoảng dây ở hai tay vắt chéo đó.
Chơi dâ !important;y đôi
Chia người chơi thành đô !important;̣i, hai người chơi là một đội cùng thực hiện chơi một lúc. Số điểm của đội là số lần nhảy qua dây của đội mỗi lượt cộng lại. Đội nào có điểm cao hơn là đội chiến thắng.
Cách 1: Mô !important;̣t người quang dây, một người nhảy
Hai trẻ cù !important;ng nhảy chung một dây. Một trẻ tay cầm đầu dây và cổ tay quay đều sợi dây qua đầu. Khi dây vòng xuống sát mặt đất thì 2 chân chụm lại nhảy qua vòng dây. Trẻ thứ hai chờ cho dây quay xuống phía dưới và nhảy thật nhanh vào trong dây. Trẻ nhảy chung sẽ đứng đối diện với trẻ cầm dây, tay để lên vai của trẻ cầm dây, hai trẻ cùng phải khớp với nhau về động tác và thời gian nhảy.
Cách 2: Mô !important;̣t người cầm một đầu dây
Hai trẻ cù !important;ng nhảy chung một dây, 2 trẻ cùng nhảy, mỗi trẻ cầm một đầu dây để quay, tay còn lại cầm tay người kia. Hai trẻ cùng phải khớp nhau về động tác nhảy.
Chơi dâ !important;y nhóm đội nhiều người
Đâ !important;y là cách chơi dây với một số lượng lớn người chơi. Có thể chia bè/ nhóm hoặc không
Cách 1: Chia bè nhóm
Chia sô !important;́ lượng người chơi thành hai nhóm có số lượng bằng nhau. Hai đội oẳn tù tì chọn ra đội chơi trước.
Đô !important;̣i thua cử hai thành viên là người cầm hai đầu dây.
Đô !important;̣i thắng thực hiện lượt chơi của mình. Có thể chọn luật chơi cho một trẻ chơi một lúc hoặc nhiều trẻ vào nhảy dây theo lần lượt hoặc cho 2 trẻ cùng nhảy một lượt, song không được để dây chạm vào chân mình. Trẻ nào để dây chạm vào chân thì đội đó bị dừng cuộc chơi và đội đang quăng dây sẽ vào thay thế.
Cách 2: Khô !important;ng theo phe nhóm
Cũng như cách chơi như trê !important;n nhưng không chia phe nhóm.Oẳn tù tì ban đầu để chọn ra hai người thua cuộc vào vị trí quăng dây. Trẻ nào để dây chạm vào chân thì phải ra thay thế cho 2 trẻ đang làm nhiệm vụ đứng quay dây cho các bạn nhảy.
Từ khóa » Trò Chơi Nhảy Dây Mầm Non
-
Nhảy Dây
-
Trò Chơi Nhảy Dây Mầm Non - Thuyết Minh Nguồn Gốc Trò Chơi
-
Trò Chơi: Nhảy Dây | Mầm Non Thủy Tiên
-
Trò Chơi: Nhảy Qua Dây | Mầm Non Thủy Tiên
-
TRÒ CHƠI: NHẢY DÂY | Mầm Non Bắc Biên
-
Trò Chơi Dân Gian: Nhảy Dây - Special Kid
-
Hướng Dẫn Cách Tổ Chức Trò Chơi Nhảy Dây Cho Trẻ Em
-
Nhảy Dây Là Một Trò Chơi Dân Gian Vô... - Pencil House Kind
-
Nhảy Dây Quăng | Thư Viện Trò Chơi
-
Hướng Dẫn Cách Chơi Nhảy Dây Mầm Non, Trò Chơi Dân Gian
-
Thuyết Minh Về Trò Chơi Dân Gian Nhảy Dây - Bài Văn Mẫu Lớp 8
-
Trò Chơi " Nhảy Dây" - Trường Tiểu Học Phú Thượng
-
Tổng Hợp 50 Trò Chơi Dân Gian Việt Nam Hay Và Phổ Biến Nhất - Du Lịch