Trò Chơi Trắc Nghiệm Vật Lí
Có thể bạn quan tâm
- Trang Chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Liên hệ
- Home
- Giáo Án Lớp 10
- Ngữ Văn 10
- Toán Học 10
- Vật Lí 10
- Hóa Học 10
- Sinh Học 10
- Lịch Sử 10
- Địa Lí 10
- Tiếng Anh 10
- Tin Học 10
- Công Nghệ 10
- Âm Nhạc 10
- Mĩ Thuật 10
- Giáo Dục Thể Chất 10
- Giáo Dục Công Dân 10
- HĐTN Hướng Nghiệp 10
- GD QP-AN 10
- GDKT & PL 10
- Hoạt Động NGLL 10
- Giáo Án Khác
- Bài Giảng Lớp 10
- Ngữ Văn 10
- Toán Học 10
- Vật Lí 10
- Hóa Học 10
- Sinh Học 10
- Lịch Sử 10
- Địa Lí 10
- Tiếng Anh 10
- Tin Học 10
- Công Nghệ 10
- Âm Nhạc 10
- Mĩ Thuật 10
- Giáo Dục Thể Chất 10
- Giáo Dục Công Dân 10
- HĐTN Hướng Nghiệp 10
- GD QP-AN 10
- GDKT & PL 10
- Hoạt Động NGLL 10
- Giáo Án Khác
- Đề Thi Lớp 10
- Ngữ Văn 10
- Toán Học 10
- Vật Lí 10
- Hóa Học 10
- Sinh Học 10
- Lịch Sử 10
- Địa Lí 10
- Tiếng Anh 10
- Tin Học 10
- Công Nghệ 10
- Âm Nhạc 10
- Mĩ Thuật 10
- Giáo Dục Thể Chất 10
- Giáo Dục Công Dân 10
- HĐTN Hướng Nghiệp 10
- GD QP-AN 10
- GDKT & PL 10
- Hoạt Động NGLL 10
- Giáo Án Khác
- Sáng Kiến Kinh Nghiệm Lớp 10
Một vật rắn chịu tác dụng của lực F có thể quay quanh trục cố định, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là d. Momen của lực F tác dụng lên vật được xác định bằng biểu thức
Đơn vị của momen lực trong hệ SI
18 trang ngocvu90 12192 Download Bạn đang xem tài liệu "Trò chơi trắc nghiệm Vật lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênRACING BOY!!!Physical exercisesGO!!!GO!!!GO!!!GO!!!14139415108516116211273MẤT LƯỢT RỒIMột vật rắn chịu tác dụng của lực F có thể quay quanh trục cố định, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là d. Momen của lực F tác dụng lên vật được xác định bằng biểu thức M=F.dM=F.M.d Đơn vị của momen lực trong hệ SI N.mN/mN.m/sQuả cầu chịu tác dụng của lực F = 50N có thể quay quanh một trục, momen của lực F tác dụng lên quả cầu là 10N.m. Khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20cm0,2cm2cm200cmHợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực ấy. vuông góc, cùng chiều và có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực ấysong song, cùng chiều và có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực ấy. vuông góc, cùng chiều và có độ lớn bằng độ hiệu độ lớn của hai lực ấy. Một tấm ván nặng 20N được bắt qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A là 1,8 m và cách điểm tựa B là 0,6 m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là5N6N8N12NMomen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổitốc độ góc của vật. vận tốc của vật.gia tốc của vật.mức quán tính của vật.Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 0,5N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d =20cm. Momen ngẫu lực này có độ lớn là 0,1N.m1N.m10N.m0,01N.mCánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.điểm đặt của lực đến trục quay.trục quay đến vật.trục quay đến trọng tâm của vật.Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực. làm thay đổi vận tốclàm thay đổi gia tốc. làm biến dạng vật.Theo quy tắc hợp lực song song cùng chiều. Điểm đặt của hợp lực được xác định dựa trên biểu thức sau:Ngẫu lực là hệ hai lực song song ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào hai vật khác nhau. ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào hai vật khác nhau. cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. Một ngẫu lực gồm hai lực F1 và F2 có độ lớn F1=F2=5N cánh tay đòn của ngẫu lực là d=20cm. Momen của ngẫu lực này là1N.m10N.m0,1N.m100N.mMột tấm ván nặng 48 N được bắc qua một bể nước. Trọng tâm của tấn ván cách điểm tựa A 1,2 m và cách điểm tựa B 0,6 m. Tính lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A. 16N48N8N32NỞ trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục?Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay.Lực có giá cắt trục quay.Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay.Lực có giá song song với trục quay.BÀI TẬPCâu 1: Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300N, một thúng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Vai người ấy đặt ở điểm O cách hai đầu treo các khoảng d1 và d2 bằng bao nhiêu để đòn gánh cân bằng và nằm ngang?Câu 2: Hai lực song song cùng chiều, có độ lớn F1 =20N và F2 = 30N. Khoảng cách giữa đường tác dụng của hợp lực của chúng đến lực F2 bằng 0,8 m. Tìm khoảng cách giữa 2 lực đó?Câu 3: Một tấm ván nặng 48 N được bắc qua một bể nước. Trọng tâm của tấn ván cách điểm tựa A 1,2 m và cách điểm tựa B 0,6 m. Tính lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A. Câu 4: Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một vật nặng 1000 N. Điểm treo vật cách vai người thứ nhất 60 cm và cách vai người thứ hai 40 cm. Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Hỏi vai người thứ nhất và thứ hai lần lượt chịu các lực F1 và F2 bằng bao nhiêu?Câu 5: Một thanh AB dài 2,1m có thể quay quanh trục O. Thanh AB nằm cân bằng dưới tác dụng của hai lực F1 đặt tại A và lực F2 đặt tại B, có độ lớn lần lượt là F1=300N và F2 =150N (bỏ qua trọng lượng của thanh). Tính độ lớn hợp lực đặt tại O và tính khoảng cách OA, OB?
Tài liệu đính kèm:
- tro_choi_trac_nghiem_vat_li.pptx
- Bài giảng Vật lí 10 - Bài 2: Chuyển động thẳng đều
- Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 24, bài 15: Bài toán chuyển động ném ngang
- Bài giảng Vật lí 10 - Chủ đề: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực
- Bài giảng Vật lí khối 10 - Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
- Bài giảng Vật lí 10 - Bài 33: Các nguyên lí của nhiệt động lực học - Năm học 2022-2023 - Mai Bảo Anh - Trường THPT Hoàng Hoa Thám
- Bài giảng Vật lí 10 - Bài 23: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng - Năm học 2022-2023 - Mai Bảo Anh - Trường THPT Hoàng Hoa Thám
- Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 62: Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- Bài giảng Vật lí 10 - Bài 28: Động lượng - Năm học 2022-2023 - Mai Bảo Anh - Trường THPT Hoàng Hoa Thám
- Bài giảng Vật lí 10 - Bài 26: Cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Hoàng Oanh - Trường THPT Hoàng Hoa Thám
- Bài giảng Vật lí 10 - Bài 10: Sự rơi tự do - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Đông Tiền Hải
- Bài giảng Vật lí 10 - Bài tập Sai số của phép đo các đại lượng vật lý
- Bài giảng Vật lí 10 - Chuyển động thẳng chậm dần đều
- Bài giảng Vật lí 10 - Bài 1: Chuyển động cơ
- Bài giảng Vật lí 10 - Bài 13: Lực ma sát
- Bài giảng Vật lí lớp 10 - Bài 4: Sự rơi tự do
- Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 5, 6 - Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều
- Bài giảng Vật lí 10 - Ôn tập chương I: Chuyển động cơ
- Bài giảng Lí 10 - Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
- Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 10, Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc
- Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 10: Bài tập: Cơ năng
Copyright © 2024 Lop10.vn - Đồ án tham khảo, tài liệu các môn học cho sinh viên
Từ khóa » Trò Chơi Vật Lý 10
-
Trò Chơi ô Chữ Chất Khí Vật Lí 10 - 123doc
-
TRÒ CHƠI MÔN VẬT LÍ 10 - Tài Liệu Text - 123doc
-
Ôn Tập Chương 1 Vật Lý 10 Bằng Trò Chơi
-
TRÒ CHƠI VẬT LÝ TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG
-
Trò Chơi ô Chữ Môn Vật Lý - Trường THPT Phan Bội Châu
-
Trò Chơi ô Chữ - Vật Lí 10 - Văn Kim Ngọc - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Trò Chơi ô Chữ - Vật Lí 10 - Phan Sang - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Game VẬT LÝ 10 Cuối Kì I | Oscillation Quiz - Quizizz
-
Khám Phá Các Trò Chơi Vật Lý Trong Trường Phổ Thông: Phần 1
-
Các Trò Chơi Giúp Học Sinh Phấn Chấn Trong Giờ Vật Lý
-
VẬT LÝ 10|Trò Chơi Rung Chuông Vàng | KIỂM TRA GIỮA KỲ 1
-
Ôn Tập Chương 1 Vật Lý 10 Bằng Trò Chơi
-
Bungee Là Một Trò Chơi Mạo Hiểm được Nhiều Người Yêu Thích. Em ...
-
Trò Chơi ô Chữ Bài 18 Chương 1 Vật Lý 8 - TopLoigiai