TRÒ CHƠI TRONG DAY HOC LỚP 1 - Toán Học 1 - Võ Tân

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • vcxv...
  • TUAN 18 (Toán ôn tập chung)T2...
  • TUAN 18 (Toán EM VUI HOC TOAN)T2...
  • TUAN 18 (Toán ôn tập chung)T1...
  • TUAN 18 (Toán EM VUI HOC TOAN) T1...
  • TUAN 18 (Tiếng Việt ôn tiết 5)...
  • TUAN 18 (Tiếng Việt ôn tiết 4)...
  • TUAN 18 (Tiếng Việt ôn tiết 3)...
  • TUAN 18 (Tiếng Việt ôn tiết 2)...
  • TUAN 18 (Tiếng Việt ôn tiết 1)...
  • KIỂM TRA CUỐI KÌ 1...
  • BAI 55 ÔN TẬP MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ...
  • BÀI 54 T3  ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG...
  • BÀI 54 T2  ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG...
  • Thành viên trực tuyến

    98 khách và 46 thành viên
  • Đỗ Thị Huế
  • nguyễn minh huyền
  • Đặng Văn Thuận
  • Nguyễn Tố Anh
  • Nùng Khánh Quân
  • Lê Hoàng Nhã Quỳnh
  • Nguyễn Thị Diệp
  • Cao Đức Vương
  • nông ngọc tú
  • Phan Thanh Hải
  • Nguyễn Thị Thùy Trang
  • trần xuân hiếu
  • Nguyễn Thành Đạt
  • Dặng Mỹ Lệ
  • Nguyễn thị kim tho
  • Trương Dịch Nhiên
  • Trịnh Diệu Oanh
  • Lê Thu Trang
  • Trịnh Đình Minh
  • phan dinh khoi
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn

    12072596 Sau khi đã đăng ký thành công và trở thành thành viên của Thư viện trực tuyến, nếu bạn muốn tạo trang riêng cho Trường, Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục, cho cá nhân mình hay bạn muốn soạn thảo bài giảng điện tử trực tuyến bằng công cụ soạn thảo bài giảng ViOLET, bạn...
  • Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > Tiểu học (Chương trình cũ) > Lớp 1 > Toán 1 >
    • TRÒ CHƠI TRONG DAY HOC LỚP 1
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    TRÒ CHƠI TRONG DAY HOC LỚP 1 Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Võ Tân Ngày gửi: 21h:16' 24-11-2019 Dung lượng: 7.9 MB Số lượt tải: 781 Số lượt thích: 0 người PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP CÀ MAUTRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG TRUNGCHUYÊN ĐỀTổ trưởng: Trần Thị Như HoaLỒNG GHÉP TRÒ CHƠITRONG DẠY HỌC LỚP 1TRÒ CHƠI Ô CHỮ:Mở rộng vốn từ về Hạnh phúc13456782Trò chơi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với trẻ. Nó vừa thoả mãn nhu cầu được chơi, được giải trí của trẻ vừa góp phần phát triển các chức năng tâm lí và hình thành nhân cách cho trẻ. Khi được tổ chức đúng cách, hợp lí, trò chơi sẽ kích thích sự phát triển trí tuệ của trẻ. Sử dụng trò chơi trong dạy học góp phần đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, tăng cường hoạt động cá thể phối hợp với học tập, giao lưu; hình thành và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực hiện. Sử dụng trò chơi trong dạy học không chỉ giúp các em lĩnh hội tri thức một cách dễ dàng mà còn giúp các em củng cố và khắc sâu kiến thức đó.1. Vai trò của trò chơi2. Trò chơi học tậpTrò chơi học tập là trò chơi có luật và nội dung cho trước, là trò chơi của sự nhận thức, hướng đến sự mở rộng, chính xác hoá, hệ thống hoá các biểu tượng đã có, nhằm phát triển các năng lực trí tuệ, giáo dục lòng ham hiểu biết cho trẻ, trong đó có nội dung học tập được kết hợp với hình thức chơi.3. Nguyên tắc lựa chọn trò chơiKhi lựa chọn trò chơi, giáo viên cần chú ý tuân thủ các nguyên tắc sau đây: - Đảm bảo tính giáo dục. - Đảm bảo tính mục tiêu.- Đảm bảo tính vừa sức. - Đảm bảo tính khả thi. - Đảm bảo tính hiệu quả. - Đảm bảo tính khoa học và sư phạm. 4. Thiết kế trò chơi - Xác định rõ mục tiêu của bài học để chọn trò chơi phù hợp. Việc xác định mục tiêu của bài học là cơ sở để lựa chọn trò chơi sao cho phù hợp. - Tiến hành thiết kế trò chơi: Tên trò chơi: Mục đích: Chuẩn bị: Tuỳ thuộc từng trò chơi nêu các phương tiện vật chất cần thiết như đồ chơi, phần thưởng. Cách tiến hành: Nội dung trò chơi, luật chơi, cách đánh giá. 5. Tổ chức rò chơi Bước 1: Đặt vấn đề - Giới thiệu tên trò chơi. - Nêu yêu cầu của trò chơi. Bước 2: Hướng dẫn trò chơi Giáo viên giải thích rõ ràng, mạch lạc nội dung chơi, luật chơi và chơi thử (nếu cần). Bước 3: Thực hiện chơi Giáo viên cho học sinh thực hiện trò chơi theo các hoạt động đã nêu. Giáo viên theo dõi quá trình thực hiện các hành động chơi của học sinh; theo dõi khả năng tư duy, ngôn ngữ của học sinh; động viên, khuyến khích học sinh tham gia chơi.TRÌNH BÀY CÁCH TỔ CHỨC MỘT TRÒ CHƠI 6. Xây dựng ngân hàng trò chơi6.1. Trò chơi vận động rèn kĩ năngMục đích chung: Sau mỗi hoạt động, mỗi tiết học giáo viên sử dụng các trò chơi vận động nhằm giúp học sinh thư giản, tạo hứng thú học tập cho học sinh cho những hoạt động tiếp theo.Trò chơi 1: Gió thổi (trái, phải, trước, sau)Cách chơi: Quản trò giao việc: Em/bạn hãy tưởng tượng mình là một cái cây. Tất cả đứng giang tay ra để tạo hàng cây. Gió thổi bên nào các em/bạn nghiêng về bên đó.Cả lớp đứng rồi dang tay sang hai bên.Quản trò:(Hô) Gió thổi, gió thổi.Cả lớp: Về đâu, về đâu?Quản trò: Bên trái, bên trái.Cả lớp: Nghiêng người sang bên trái.Quản trò: Gió thổi, gió thổi.Cả lớp: Về đâu, về đâu?Quản trò: Bên phải, bên phải.Cả lớp: Nghiêng người sang bên phải.Quản trò hô rồi làm tiếp với các vị trí: trước, sau.Lưu ý: Quản trò lặp lại các vị trí cần luyện tập nhiều lần và tăng tố độ nói để học sinh luyện phản xạ nhanh.Trò chơi 2: “Trời mưa, trời mưa”Cách chơi: Quản trò: (hô): Trời mưa, trời mưa Cả lớp: Che ô, đội mũ (hai tay vòng lên phía trên đầu) Quản trò: Mưa nhỏ Cả lớp: Tí tách, tí tách (Vỗ nhẹ hai tay vào nhau) Quản trò: Trời chuyển mưa rào Cả lớp: Lộp độp, lộp độp (Vỗ tay to hơn) Quản trò: Sấm nổ Cả lớp: Đì đoàng, đì đoàng (nắm bàn tay phải, giờ lên cao hai lần) Quản trò: Đã 9 giờ tối Cả lớp: Đi ngủ, đi ngủ (Hai tay úp vào nhau, đưa lên sát má, nghiêng đầu) Quản trò: Trời đã sáng tỏ Cả lớp: Gà gáy ò ó o (làm động tác gà gáy) Quản trò: Rủ nhau tới trường Cả lớp: Ngồi vào ngay ngắn (Ngồi xuống, vòng tay lên bàn)Trò chơi 3: Con thỏ ăn cỏCách chơi : Học sinh đứng tại chỗ trong lớp.                                        - Quản trò (Giáo viên/Học sinh): Đưa 2 tay lên đầu vẫy vẫy - hô “Con thỏ”- Cả lớp: Lặp lại theo lời giáo viên nói “Con thỏ” và cũng đưa 2 tay lên đầu vẫy vẫy- Quản trò: Bàn tay trái ngửa, bàn tay phải chụm lại trong lòng bàn tay trái hô “Ăn cỏ”- Học sinh: Làm theo và nói “Ăn cỏ”-Quản trò: Đưa tay lên miệng hô “Uống nước”- Học sinh: Làm theo và nói “Uống nước”- Quản trò: Đưa hai tay lên lỗ tai hô “Chui vào hang”- Học sinh: Làm theo và nói “Chui vào hang”.Học sinh phải làm theo quản trò nếu làm sai sẽ bị phạt, quản trò chú ý phải làm dần dần nhanh, khẩu lệnh không theo thứ tự “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, chui vào hang” nữa. (có thể nâng lên bằng cách nói và làm khác nhau) Trò chơi 4: Đứng, ngồi, nằm, ngủNội dung:     + Đứng: Hai bàn tay nắm, giơ thẳng lên đầu    + Ngồi: Hai bàn tay nắm, hai cánh tay vuông góc, bàn tay giơ ngang mặt     + Nằm: Hai bàn tay nắm, duỗi tay thẳng phía trước     + Ngủ: Hai bàn tay nắm, áp vào má và hô : KhòCách chơi: Giáo viên hô những tư thế, động tác theo quy định trên. Giáo viên có thể hô đúng hoặc hô đúng làm sai. Học sinh phải làm đúng theo lời hô và các động tác đã quy định.Ai phạm luật sẽ chịu phạt Trò chơi 5: Ong đốt, kiến cắn, đau bụng  Cách chơi:    Chọn vị trí để mọi người cùng nhìn thấy và quản trò đọc to các câu “ Ong đốt - Kiến cắn - Đau bụng”. Khi nói “Ong đốt” đồng thời lấy hai tay xoa lên đầu – “Kiến cắn” đồng thời lấy hai tay xoa lên mu bàn chân “Đau bụng” đồng thời lấy hai tay ôm bụng. Em nào ít chú ý sẽ làm nhầm, phải đứng lên bục giảng. Trò chơi tiếp tục đến khi kết thúc. Em nào phải bước lên bục giảng là người ít chú ý nhất trong cuộc chơi sẽ bị phạt.   Luật chơi: Tất cả người chơi phải nhìn lên người quản trò; làm sai quy định hoặc làm chậm thì phạm luậtTrò chơi 6: Chim bay, cò bayCách chơi :Học sinh đứng tại chỗ trong lớp học, quản trò đứng phía trên bục giảng. Người điều khiển hô“chim bay” đồng thời giang hai cánh tay như chim đang bay. Cùng lúc đó mọi người phải làm động tác và hô theo người điều khiển. Nếu người điều khiển hô những vật không bay được như“nhà bay” hay “bàn bay” mà người nào làm động tác bay theo người điều khiển hay những vật bay được mà lại không làm động tác bay thì sẽ bị phạtĐể lôi cuốn hơn, có thể biến tấu thêm phần “cá lặn” hay “tàu lặn, vịt lặn”…để xen kẽ với trò “Chim bay, cò bay”Trò chơi 7: Ai làm đúng?Mục đích: Rèn luyện khả năng tập trung tư tưởng, tinh thần tập thể, phản xạ nhanh nhạy cho các em.  Cách chơi: Quản trò quy định một nhóm đóng giả gà con. Nhóm khác đóng giả gà mái, nhóm khác nữa đóng giả gà trống. Khi được đọc đến tên mình cùng động tác chỉ huy tay của quản trò, lập tức nhóm phải phát ra  tiếng kêu của gà. Ví dụ: Gà con kêu chíp chíp…Gà mái kêu cục ..tác…Gà trống kêu ò…ó…o…Quản trò chỉ tay vào nhóm nào mà nhóm đó không đọc được hoặc đọc chậm, đọc sai quy định thì phạm luật.Chú ý: Để  xem nhóm nào phản xạ tốt nhất, quản trò vừa làm động tác chỉ vào nhóm đó nhưng lại gọi trên nhóm khác, các em sẽ dễ bị nhầm. Ai làm sai sẽ bị phạt. Trò chơi 8: Bàn tay diệu kìCách chơi :Học sinh đứng tại chỗ trong lớp.  Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ - tất cả xòe bàn tay giơ ra phía trước.  Người điều khiển hô: Bồng con hát ru- tất cả vòng hai cánh tay ra phía trước và đung đưa như đang bế ru con.  Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ - tất cả xòe bàn tay giơ ra phía trước.  Người điều khiển hô: Chăm chút con từng ngày – tất cả úp bàn tay lên má và nghiêng đầu.  Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ - tất cả xòe bàn tay giơ ra phía trước. Người điều khiển hô: Sưởi ấm con ngày đông- tất cả đặt chéo 2 lên ngực và khẽ lắc lư người.  Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ - tất cả xòe bàn tay giơ ra phía trước.  Người điều khiển hô: Là gió mát đêm hè- tất cả làm động tác như đang quạt.  Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ - tất cả xòe bàn tay giơ ra phía trước.  Người điều khiển hô: Là bàn tay kì diệu – tất cả giơ 2 cánh tay lên cao và hô to “bàn tay kì diệu” 6.2. Trò chơi hình thành và cũng cố kiến thức, kĩ năngTrò chơi 1: Ai nhanh hơn?Mục đích: Giúp học sinh tìm được các tiếng giống nhau hoặc gần giống nhau hoặc tìm tiếng chứa vần/âm đã học,…Chuẩn bị: Cờ hiệu 3 cái.Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội chơi; giáo viên đọc các câu thơ, câu văn có các tiếng giống nhau/ gần giống nhau hoặc chứa tiếng có âm/vần đã học; học sinh lắng nghe, quan sát và đưa ra tín hiệu để trả lời.Đánh giá, tuyên dương, khen thưởng.* Trò chơi này có thể sử dụng khi dạy các dạng bài Tiếng/ bài Âm/ bài Vần/bài Nguyên âm đôi.Trò chơi 4: Gà tìm mẹ Mục đích: Rèn năng lực tìm tiếng mới có âm đầu hoặc vần đã học.Chuẩn bị: Một số âm dùng để ghép tiếngCách chơi:- Tìm được tiếng theo yêu cầu của giáo viên.- Mỗi học sinh giữ một âm.- Thời gian cả lớp hát một bài hát, đội chơi phải ghép được các tiếng như cô giáo yêu cầu. Đội không ghép được tiếng theo yêu cầu là đội thua cuộc*Trò chơi này có thể sử dụng khi dạy các dạng bài nhận diện âm, vần mới, các bài luật chính tả .Trò chơi 5: Xếp hình theo chữ Mục đích: Củng cố và rèn luyện khả năng nhận diện các chữ cái; phát triển trí tưởng tượng cho trẻ; luyện khả năng khéo léo, tính thẩm mĩ cho trẻ. Chuẩn bị: Chuẩn bị số hạt dưa (hoặc hạt na, hạt bưởi, cúc áo hoặc que diêm) cho học sinh; hạt xếp mẫu cho giáo viên. Cách chơi: - Giáo viên phát cho học sinh mỗi học sinh số hạt đã chuẩn bị. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cô xếp mẫu chữ cái. Giáo viên vừa xếp vừa hướng dẫn trẻ xếp thứ tự các nét chữ, xếp từ trên xuống, từ trái qua phải. - Sau khi xem mẫu, giáo viên yêu cầu học sinh xếp. Trong khi học sinh xếp, giáo viên đi lại, quan sát, nếu có học sinh không xếp được thì giáo viên có thể giúp đỡ bằng cách yêu cầu học sinh đó vẽ chữ cái đó trước, rồi xếp theo chữ vừa vẽ. - Học sinh nào xếp nhanh và đẹp nhất sẽ được giáo viên khen thưởng. * Trò chơi này có thể sử dụng sau khi hướng dẫn viết bảng con hoặc trước khi viết vở chính tả. GV cũng có thể sử dụng đất nặn để HS nặn thành các chữ cái. Trò chơi 6: Tạo tiếng mới Mục đích: Rèn năng lực tạo được nhiều tiếng mới trên cơ sở những con chữ đã học; bồi dưỡng vốn từ cho học sinh.Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng cài lớn, thẻ chữ, một ít bông hoa để đánh giá; Học sinh: bảng con và phấn viết, giẻ lau bảng. Cách chơi:Yêu cầu: học sinh tạo được nhiều tiếng mới với các con chữ giáo viên nêu ra; ghi được các tiếng mới đó vào bảng con; nói được thành từ có tiếng đó.- Chia lớp thành 3- 5 nhóm (tùy thuộc vào số lượng học sinh). Mỗi nhóm mang một sắc cờ.- Giáo viên nêu yêu cầu của cuộc chơi: Các nhóm tìm các tiếng mới được ghép với các âm (vần) đã học (giáo viên vừa nói vừa gắn lên bảng cài của lớp 3 âm/vần trên, gắn âm/vần một dòng). Các nhóm ghi các tiếng tìm được vào bảng con.- Các nhóm bàn bạc rồi ghi vào bảng (mỗi nhóm cùng ghi chung vào một bảng).- GV cho các nhóm giơ bảng và các nhóm chấm bài của nhau Cách đánh giá- Ghi đúng 1 tiếng: được 2 bông hoaĐội thắng cuộc là đội có số lượng bông hoa nhiều nhất.Trò chơi này có thể sử dụng khi dạy các dạng bài Âm/ Vần.Trò chơi 7: Nhìn tranh đoán chữMục đích: Giúp học sinh nghe, nhận diện được các tiếng, từ có vần đã học.Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị tranh ảnh để gợi ý cho học sinh tìm được tiếng, từ có vần cần ôn trong mỗi bài học Âm, vần; học sinh có bảng con và phấn viết, giẻ lau bảng.Cách chơi:- Chia lớp thành 3 đội chơi. Mỗi đội chơi có số lượng học sinh bằng nhau. Tất cả học sinh trong nhóm đều phải tham gia chơi. Giáo viên cử ra một tổ làm trọng tài (3 học sinh)- Giáo viên nêu yêu cầu của cuộc chơi: Các nhóm quan sát tranh giáo viên đưa ra rồi viết tiếng, từ tương ứng với nội dung tranh vào bảng con trong 1 phút/ 1 tranh.- Học sinh quan sát tranh và suy nghĩ tìm được tiếng, từ có chứa vần vừa học; ghi được các tiếng, từ đó vào bảng con.- Giáo viên cho học sinh của các đội giơ bảng và giáo viên cùng với tổ trọng tài chấm điểm. Giáo viên cho học sinh chơi vài ba lượt rồi tổ trọng tài tổng kết số điểm.Cách đánh giá: Mỗi bạn của đội viết đúng một tiếng, từ thì đội đó được tặng một bông hoa. Đội thắng cuộc là đội có số lượng bông hoa nhiều nhất.Lưu ý: - Giáo viên cũng không nên quá lạm dụng những trò chơi. Ở mỗi tiết học ta chỉ nên tổ chức cho các em chơi từ 1 - 2 trò chơi trong khoảng 5 -7 phút. Do vậy, người giáo viên cần có kĩ năng tổ chức, hướng dẫn các em thực hiện trò chơi thật hợp lý và đồng bộ, phát huy tối đa vai trò học tập của học sinh. Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ các trò chơi học tập sẽ có tác dụng rất tích cực, kích thích hứng thú học tập giúp tiết học đạt hiệu quả cao.- Khi tổ chức trò chơi học tập, giáo viên cần phải dựa vào nội dung bài học, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường, dựa vào thời gian trong từng tiết học mà lựa chọn hoặc thiết kế các trò chơi cho phù hợp. Giáo viên cần chuẩn bị kế hoạch tổ chức trò chơi một cách chu đáo để đạt hiệu quả cao. Tránh lặp đi lặp lại trò chơi học tập trong tiết học sẽ không hấp dẫn học sinh, không thu hút học sinh.THÍ DỤ MINH HOẠ uôn – ươnTrò chơi: Ai thông minh hơnTrò chơi: Ai thông minh hơn17345628Trò chơi11/24/2019 mặt trăng bớt t?t khăn mặt lật đậtTrò chơiSố một1Vợt bóng bànVớt cáChùa một cộtTrò chơi:Tìm nhà cho con vật1+6+3=4+3=10-4=10-3-5=10-7=Trò chơi? iên hay yêncon k.........cô t............ xe....... ổnch..... đấuđiều kh.....?iênyêniênyêniêniênt..... lêniênth..... ngaiênÔ CỬA BÍ MẬT9 + 1 = 7 + 3 = 9 - 2 = 4 + 6 = 7101010ToánLUY?N T?PChọn số 5 + 0 = 1 + 3 = 2 +2 = 0 + 3 = 12344534Cánh cụt về nhàTRỊ CHOIChăm chỉVui vẻThật thàKhiêm tốnTính:5 + 2 + 2 = ?5 + 2 + 2 = 912345Hết giờ 678910Số?6 + …… = 96 + 3 = 912345Hết giờ 678910, =Điền dấu 6 + 3 …… 3 + 4 6 + 3 > 3 + 412345Hết giờ 678910Số?…… + 7 = 92 + 7 = 912345Hết giờ 678910Cảm ơn các bạn rất nhiều nhé !11/24/201911/24/2019Tìm Chữ: CHÀO MỪNG NGÀYCHÀOMỪNGNGÀYCHÀOMỪNGMỪNGCHÀOMỪNGCHÀOMỪNGNGÀYCHÀOMỪNGCHÀOMÙNGMỪNG CHÀOMỪNGMỪNG\NGÀYCHÀOMỪNG712345689101112131415C 1C 2C 3C 4C 5Câu 1Em hãy tìm đáp án đúng cho phép tính sau 3 + 4 + 0 = ?a. 3 + 4 + 0 = 6b. 3 + 4 + 0 = 7c. 3 + 4 + 0 = 8Câu bCâu 2Phép tính được đặt ra đúng hay sai : 3 + 2 + 1 = 6ĐúngSaiCả hai phương án trên đều saiCâu aCâu 3Em hãy tìm đáp án đúng cho phép tính sau 3 + 1 + 2 = ?a. 3 + 1 + 2 = 6b. 3 + 1 + 2 = 7c. 3 + 1 + 2 = 8Câu aCâu 4Em hãy điền chữ số đúng vào phép tính sau : 4 + … + 2 = 7123 Câu aCâu 5Một cành cây có 3 con chim, có 2 con chim bay lại. Hỏi có bao nhiêu con chim trên cành cây ?Có 5 con chimThank you !   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailTuần 5- Bài 12. Em ôn lại những ... - Tiết 1
  • ThumbnailToán học 3.
  • Thumbnaillop 1
  • ThumbnailTOÁN TUẦN 26
  • Thumbnailtiếng việt
  • ThumbnailTuần 4- Bài 10. Lớn hơn, bé hơn, ... nhau- Tiết 2
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Trò Chơi Toán Lớp 1 Powerpoint