Trọn Bộ Bài Tập Tiếng Việt Lớp 3 Cơ Bản

Trọn bộ Bài tập Tiếng Việt lớp 3 cơ bảnÔn tập về luyện từ và câu lớp 3Nâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

Ôn tập về luyện từ và câu lớp 3

Trọn bộ Bài tập Tiếng Việt lớp 3 cơ bản bao gồm các bài luyện từ và câu giúp các thầy cô ra bài tập về nhà cho các em học sinh ôn tập, rèn luyện củng cố kiến thức lớp 3 trong thời gian các em ở nhà.

1- Xác định câu văn sau thuộc kiểu câu gì?

+ Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay.

............................................................................................................................

+ Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá.

............................................................................................................................

+ Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát.

............................................................................................................................

+ Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.

............................................................................................................................

+ Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người.

............................................................................................................................

+ Nếu con lười biếng,dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ.

............................................................................................................................

+ Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng.

............................................................................................................................

+ Người con vội thọc tay lửa ra.

............................................................................................................................

+ Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn.

............................................................................................................................

+ Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần.

............................................................................................................................

2. Ghi từ chỉ sự vật, đặc điểm, trạng thái, hoạt động trong các câu văn trên.

- sự vật:..................................................................................................................

....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

- đặc điểm:..................................................................................................................

....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

- trạng thái: ................................................................................................................

....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

- hoạt động: ................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................................................

3. Tìm những từ chỉ sự vật trong đoạn văn sau:

Mặt hồ phẳng lặng phản chiếu cảnh trời mây, rừng núi. Hồ xanh thẳm khi trời quang mây tạnh. Hồ như khoác lên tấm áo choàng đỏ tía lúc trời chiều ngả bóng. Hồ long lanh ánh nắng chói chang của những buổi trưa hè.

- Những từ chỉ sự vật là:

....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

4. Đặt có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau?

a, Ếch con ngoan ngoãn chăm chỉ và thông minh.

b, Nắng cuối thu vàng ong dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu.

c, Trời xanh ngắt trên cao xanh như dòng sông trong trôi lặng lẽ giữ những ngọn cây hè phố.

5. Viết dấu câu thích hợp cho mỗi câu văn dưới đây:

- Mẹ em nấu ăn rất ngon

- Bà ơi bà đang làm gì đấy ạ

- Ôi chú cún con đáng yêu quá

- Bố em là người cao lớn nhất nhà

- Bạn vẽ đẹp thế

- Bạn có thể đừng nói chuyện nữa được không

6. Bộ phận in đậm trong câu: “Những con đường làng đầy rơm vàng óng ánh”. trả lời câu hỏi nào?

a) Thế nào?

b) Khi nào?

c) Ở đâu?

7. Đặt một câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả một bông hoa. Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì?). Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi: Thế nào?

.....................................................................................................................................

8. Đặt một câu theo mẫu: Ai làm gì? để nói về một người thân của em. Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì?). Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi: Làm gì?

.....................................................................................................................................

9. Đặt một câu theo mẫu: Ai là gì? để nói về một người bạn cùng lớp em. Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì?). Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi: là gì?

....................................................................................................................................

10. Viết tiếp các câu theo mẫu Ai thế nào?

- Đại bàng............................................................................................................

- Những con gà.........................................................................................................

- Những khóm hồng.................................................................................

11. Viết tiếp các câu theo mẫu Ai là gì?

- Chim sơn ca........................................................................................................

- Bà ngoại .............................................................................................................

- Mới sáng tinh mơ, chú gà trống...........................................................................

12. Viết tiếp các câu theo mẫu Ai làm gì?

- Các bạn học sinh...................................................................................................

- Cả nhà em.................................................................................................................

- Đàn vịt.......................................................................................................................

13: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu văn sau:

- Cô bé ấy là một người con hiếu thảo.

....................................................................................................................................

- Mặt trời là nguồn năng lượng vô hạn.

....................................................................................................................................

- Mẹ đã cho tôi một bầu trời trong xanh đầy ước mơ.

.....................................................................................................................................

- Ngoài vườn, chim chóc chuyền cành hót líu lo.

.....................................................................................................................................

- Đoàn xe lửa đang ì ạch kéo nhau về ga.

....................................................................................................................................

- Chúng em là học sinh lớp 3.

.....................................................................................................................................

- Bầy ong đang bay khắp trăm miền để tìm hoa.

....................................................................................................................................

- Cả thành phố rợp đầy cờ và hoa.

....................................................................................................................................

- Bố và mẹ đang dọn dẹp vườn tược.

....................................................................................................................................

- Các em bé đang chơi trò bịt mắt bắt dê.

....................................................................................................................................

14. Gạch chân dưới từ chỉ hoạt động, trạng thái trong câu văn sau:

- Mặt trời đã lùi dần về chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít.

15. Gạch chân các từ chỉ đặc điểm trong câu văn sau: “Từ đó, họ hàng nhà kiến đông hẳn lên, sống hiền lành, chăm chỉ, không để ai bắt nạt.”

16. Gạch chân dưới từ chỉ hoạt động trong câu văn sau:

- Một người đàn ông dừng xe trước cửa hàng hoa để mua hoa tặng mẹ.

- Ông nhìn học trò dịu dàng, xúc động nói ông rất vui vì sự thành công của họ.

17. Gạch chân dưới các từ chỉ đặc điểm trong câu văn sau:

- Học quả là khó khăn gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi.

- Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây, hè phố.

18. Điền từ ngữ thích hợp để có hình ảnh so sánh:

- Người Hoa ướt như.........................................................................

- Ông cụ hiền như....................................................................................

- ................................................................như hoa.

- ...............................................................như mẹ hiền.

19. Gạch dưới cặp từ chỉ hoạt động được so sánh với nhau:

Mặt trời chìm dưới đồng xa

Sương lên mờ mịt như là khói bay.

20. Gạch chân dưới các hoạt động được so sánh trong câu sau:

- Em bé cười tươi như hoa nở.

- Hùng chạy nhanh như tên bắn.

- Ngân hát như chim sơn ca đang hót.

- Quả bóng lăn trên sân như chân ai đá.

21. Thêm từ ngữ thích hợp để được hình ảnh so sánh:

-Toàn thân con mèo phủ một bộ lông trắng muốt như…………………………

- Hoa rét run như.............................................................................................

- Màu của hoa đào như..................................................................................

- Thảo ngửi thấy một mùi thơm như.................................................................

- Những vì sao đêm chi chít như......................................................................

22. Âm thanh nào được so sánh với nhau?

- Tiếng suối trong như tiếng hát xa.

- Tiếng hát ngân vang như tiếng đàn trong trẻo.

- Tiếng dậm chân của đoàn duyệt binh rầm rầm như tiếng đàn voi đang di chuyển.

23. Gạch chân dưới hoạt động nào được so sánh với hoạt động?

Xuồng con đậu quanh thuyền lớn giống như đàn con nằm quanh bụng mẹ. Khi có gió, thuyền mẹ cót két rên rỉ, đám xuồng con lại húc húc vào mạn thuyền mẹ như đòi bú ti.

24. Đặt một câu có sử dụng hình ảnh so sánh (so sánh âm thanh với âm thanh, so sánh hoạt động với hoạt động) để kể về một bạn trong lớp em.

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

25. Đặt câu văn có âm thanh được so sánh âm thanh với âm thanh.

....................................................................................................................................

26. Đặt một câu có hoạt động được so sánh hoạt động với hoạt động.

.....................................................................................................................................

27. Giải thích ý nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ sau đây:

- Con hiền cháu thảo: .

....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

- Con cái khô ngoan, vẻ vang cha mẹ:

....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

- Con có cha như nhà có nóc:

....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

- Con có mẹ như măng ấp bẹ:

....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

- Chị ngã, em nâng

....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

- Anh em như thể chân tay

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần

....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

- Chung lưng đấu cật:

....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

- Cháy nhà xóm bình chân như vại:

....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

- Ăn ở như bát nước đầy:

....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

28. Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Ai( cái gì, con gì )?

Gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Là gì?”

- Cây tre là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam.

- Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc.

- Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức tập hợp và rèn luyện thiếu niên Việt Nam.

29. Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Ai ( cái gì, con gì )?

Gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Làm gì?”

- Mấy bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân.

- Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về.

- Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi.

30. Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Ai (cái gì, con gì)?

Gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Thế nào?”

- Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.

- Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.

- Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.

31. Viết lại nội dung báo cáo về kết quả học tập của tổ em trong tháng vừa qua và gửi cô giáo (thầy giáo) chủ nhiệm lớp (theo mẫu báo cáo đã học ở SGK Tiếng Việt 3, tập hai, trang 20)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

........., ngày....tháng.... năm.....

BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG THÁNG .....

CỦA TỔ .... LỚP .... TRƯỜNG TIỂU HỌC ...............

Kính gửi:...............................................................................................

..............................................................................................................

..............................................................................................................

..............................................................................................................

..............................................................................................................

32. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu các thành viên của tổ em và một vài hoạt động của tổ trong tháng thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".

Gợi ý:

a, Tổ em gồm những bạn nào?

b) Trong tháng thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực", tổ em đã làm những việc gì để ngôi trường trở nên sạch đẹp và gần gũi với học sinh?

c) Tổ em đã làm những việc gì để phát huy vai trò tích cực của học sinh trong học tập và các hoạt động khác?

...............................................

Bên cạnh đó, các em luyện tập thêm các phần sau: Chính tả lớp 3, Luyện từ và câu lớp 3, Tập làm văn lớp 3.

Như vậy, VnDoc.com đã gửi tới các bạn Trọn bộ Bài tập Tiếng Việt lớp 3 cơ bản. Ngoài Bài ôn tập về luyện từ và câu trên, các em học sinh có thể tham khảo môn Toán lớp 3 nâng cao và bài tập môn Toán lớp 3 đầy đủ khác, để học tốt môn Toán hơn và chuẩn bị cho các bài thi đạt kết quả cao.

Tham khảo thêm

  • Đề ôn luyện môn Tin Học lớp 3

  • 30 bài Toán có lời văn lớp 3 (Có đáp án)

  • Một số bài tập hình học lớp 3

  • 300 bài Toán có lời văn cơ bản lớp 3

  • Bài tập cuối tuần Toán lớp 3 Cánh Diều - Tuần 21

  • Đáp án Đề thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông lớp 3 năm 2020 - 2021

  • Kể về một người lao động trí óc: Kể về một vị bác sĩ (14 mẫu)

  • Bộ 10 đề thi học sinh giỏi tiếng Anh lớp 3 năm 2019 - 2020

  • Bài tập cuối tuần Toán lớp 3 Chân trời sáng tạo - Tuần 21

  • Phiếu bài tập cuối tuần Toán lớp 3 Chân trời - Tuần 21 (nâng cao)

Từ khóa » Các đề ôn Tập Môn Tiếng Việt Lớp 3