Trong 1 Ngày Công Tơ điện Của Một Hộ Gia đình Tăng Thêm 6 Số Cho ...

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Nội dung chính Show
  • Bộ vặn vít 38 món Bosch
  • Bộ vặn vít 25 món Xmobile JM8168

Giải Sách Bài Tập Vật Lí 9 – Bài 13: Điện năng – Công của dòng điện giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

A. Jun (J)

B. Niutơn(N)

C. Kilôoat giờ (Kw.H)

D. Số đếm công tơ điện

Lời giải:

Chọn B. Niuton (N) là đơn vị để đo lực .

A. Thời gian sử dụng điện của gia đình

B. Công suất điện mà gia định sử dụng

C. Điện năng mà gia đình sử dụng

D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng

Lời giải:

Chọn C. Số đếm ở công tơ điện ở gia đình cho biết điện năng mà gia đình đã sử dụng.

a) Điện trở của đèn khi đó

b) điện năng mà đèn sử dụng trong 1 giờ

Tóm tắt:

Đèn: Uđm = U = 12V, Pđm = P = 6W; t = 1 giờ = 3600s

a) R = ?

b) A = ?

Lời giải:

a) Điện trở của đèn là:

P = U2 / R ⇒ R = U2 / P = 122/6 = 24Ω.

b) Điện năng mà đèn sử dụng trong 1 giờ là: (1h = 3600s)

P = A / t ⇒ A = Pt = 6.3600 = 21600J = 21,6kJ.

a) Công suất điện của bàn là

b) Cường độ dòng điện chạy qua bàn là và điện trở của nó khi đó.

Tóm tắt:

Bàn là: Uđm = U = 220V; t = 15 phút = 900s; A = 720kJ

a) P = ?

b) I = ? R = ?

Lời giải:

a) Công suất của bàn là là:

P = A / t = 720000 / 900 = 800W = 0,8kW.

b) Cường độ dòng điện chạy qua bàn là là: I = P / U = 800 / 220 = 3,64A.

Điện trở của bàn là là: R = U2 / P = 2202 / 800 = 60,5Ω.

Lời giải:

Ta có: A = 90 số = 90 kW.h = 90.000W.h

Công suất tiêu thụ điện năng trung bình là: Trong 1 ngày công tơ điện của một hộ gia đình tăng thêm 6 số cho ta biết điều gì

a) Tính công suất điện trung bình của cả khu dân cư

b) Tính điện năng mà khu dân cư này sử dụng trong 30 ngày

c) Tính tiền điện mà mỗi hộ và cả khu dân cư phải trả trong 30 ngày với giá 700đ/kW.h

Lời giải:

a. Công suất điện trung bình của cả khu dân cư là:

℘ = 4.30.500 = 60000W = 60kW.

b. Điện năng khu dân cư sử dụng trong 30 ngày là:

A = ℘.t = 60.4.30 = 7200kW.h = 7200.103.3600 = 2,592.1010J.

c. Điện năng mỗi hộ gia đình sử dụng trong 30 ngày là:

A1 = A/500 = 7200kW.h/500 = 14,4kW.h

Tiền điện của mỗi hộ phải trả là:

T1 = 14,4.700 = 10080 đồng.

Tiền điện cả khu dân cư phải trả là:

T = 500.10080 = 5040000 đồng.

A. Ampe kế.

B. Công tơ điện

C. Vôn kế.

D. Đồng hồ đo điện đa năng

Lời giải:

Chọn B. Công tơ điện.

A. A = Pt/R

B. A = RIt

C. A = P2/R

D. A = UIt

Lời giải:

Chọn D. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong khoảng thời gian t được tính theo công thức A = UIt

A. 12kW.h

B. 400kW.h

C. 1440kW.h

D. 43200kW.h

Tóm tắt:

UĐ = 220V; PĐ = 100W; U = 220V; t = 4.30 = 120h; A =?

Lời giải:

Chọn A. 12kW.h

Vì UĐ = U = 220V nên công suất tiêu thụ của đèn bằng công suất định mức:

P = PĐ = 100W

Điện năng tiêu thụ của bóng đèn này trong 30 ngày là:

A = P.t = 100W.120h = 1200W.h = 12 kW.h

a) Tính cường độ dòng điện chạy qua dây đun của ấm khi đó.

b) Thời gian dùng ấm để đun nước của mỗi ngày là 30 phút. Hỏi trong 1 tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Cho rằng giá tiền điện là 1000đ/kW.h

Tóm tắt:

UĐ = 220V; PĐ = 1100W = 1,1kW; U = 220V;

a) I = ?

b) t0 = 30 phút = 0,5h; t = 0,5.30 = 15h; 1000đ/kW.h; Tiền T = ?đồng

Lời giải:

a) Vì UĐ = U = 220V nên công suất tiêu thụ của đèn bằng công suất định mức:

P = PĐ = 1100W = 1,1kW

Cường độ dòng điện qua dây nung:

P = UI ⇒ I = P / U = 1100 / 220 = 5A.

b) Điện năng tiêu thụ của dây trong 30 ngày

A = P.t = 1,1kW.15h = 16,5kW.h

Tiền điện phải trả: T = 16,5.1000 = 16500 đồng.

a) tính điện trở của dây nung của nồi và cường độ dòng điện chạy qua khi đó.

b) Tính điện năng mà nồi tiêu thụ trong 30 ngày.

Tóm tắt:

Un = 220V; Pn = 400W = 0,4kW; U = 220V;

a) R = ?; I = ?

b) t0 = 2h; t = 2.30 = 60h; A = ?

Lời giải:

a) Vì Un = U = 220V nên công suất tiêu thụ của đèn bằng công suất định mức:

P = Pn = 400W = 0,4kW

Điện trở của dây nung của nồi khi đó là:

Trong 1 ngày công tơ điện của một hộ gia đình tăng thêm 6 số cho ta biết điều gì

Cường độ dòng điện chạy qua dây nung:

Trong 1 ngày công tơ điện của một hộ gia đình tăng thêm 6 số cho ta biết điều gì

b) Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày

A = P.t = 0,4kW.60h = 24kW.h = 24.100.3600 = 864.105 J

a) Tính điện năng mà gia đình này sử dụng trong 30 ngày

b) Tính tiền điện mà gia đình này phải trả trong 1 tháng(30 ngày), cho rằng giá tiền điện là 1000đ/kW.h

Tóm tắt:

P1 = 150W = 0,15kW; t2 = 10h; P2 = 100W = 0,1kW; t2 = 12h;

P3 = 500W = 0,5kW; t3 = 5h

a) t = 30 ngày; A = ?

b) 1000đ/kW.h; Tiền T = ?đồng

Lời giải:

a) Điện năng mà gia đình sử dụng trong 30 ngày

– Đèn chiếu sáng: A1 = P1.t1 = 0,15kW.10h.30 = 45 kW.h

– Tủ lạnh: A2 = P2 .t2 = 0,1kW.12h.30 = 36 kW.h

⇒ A = A1 + A2 + A3 = 45 + 36 + 75 = 156 kW.h

b) Tiền điện mà gia đình này phải trả:

T = 156.1000 = 156 000 đồng.

Thông số

Ý nghĩa

220V Điện áp định mức của một công tơ điện.
10(40)A

10A là dòng điện định mức của công tơ nhằm đảm bảo khi điện áp vượt mức quá tải đến 40A.

Nếu dòng điện vượt quá 40A thì đồng hồ điện vẫn chạy nhưng không đảm bảo được độ chính xác và có nguy cơ bị hỏng hóc.

Những dòng điện 5(20)A, 20(80)A, 40(120)A, cũng tương tự.

450 vòng/kWh Nghĩa là để có được 1kWh thì đĩa đồng hồ phải quay 450 vòng. Những thông số 900 vòng/kWh, 225 vòng/kWh cũng tương tự.
Cấp 2 Có sai số là 2% của toàn dải đo. Đây được xem là cấp chính xác nhất. Thường thì sai số cấp càng nhỏ thì độ chính xác càng cao.
50Hz Tần số của lưới điện.

Những thông số này giúp ta biết được chi phí sử dụng nguồn điện trong gia đình một tháng là bao nhiêu. Từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp để tối ưu hóa nguồn điện. Cũng như bạn có thể thường xuyên kiểm tra dòng điện để biết được trạng thái điện nhà mình hoạt động ổn định không, có bị rò rỉ điện hay không.

Công tơ điện 1 pha được sử dụng phổ biến và khá quen thuộc với nhiều người, để hiểu hơn cũng như biết cách đọc công tơ điện 1 pha cơ bản như sau:

Thông thường, công tơ điện 1 pha có sẽ có 6 chữ số, trong đó có 5 chữ số đầu màu đen là biểu thị lượng điện mình đã sử dụng, và 1 chữ số cuối cùng màu đỏ biểu thị chữ số thập phân. 5 số màu đen ghép lại ta được giá trị từ 00000 -> 99999 kWh, số đầu tiên trước dấu "phẩy".

Ví dụ: Nếu công tơ điện có chỉ số là 456789, thì giá trị đó được đọc là 45678,9 kWh. Tuy nhiên, hiện nay người ta thường sẽ lược bỏ chữ số thập phân sau dấu "phẩy" chỉ đọc là 45678 kWh. Số bị lược bỏ đó sẽ cộng vào lần tính tiền sau.

Công tơ điện 3 pha trong điện tử bao gồm 6 chữ số đo điện năng tổng. Điện năng này được sử dụng trong 3 thời điểm: Vào những giờ bình thường (T1), vào những giờ cao điểm (T2), giờ ít người sử dụng, thấp điện (T3). Điện năng của T2 và T3 sẽ được hiển thị trên màn hình. Điện năng T1 = Tổng – T2 – T3.

Công tơ điện 3 pha cũng là loại công tơ điện được nhiều người sử dụng hiện nay. Tuy nhiên, công tơ điện 3 pha được chia làm 2 loại khác nhau đó là công tơ điện 3 pha trực tiếp và công tơ điện 3 pha gián tiếp.

Thông thường công tơ điện 3 pha trực tiếp bao gồm những loại 10(20)A, 20(40)A, 30(60)A, 50(100)A. Chỉ số khi đọc công tơ điện 3 pha 10(20)A sẽ có 6 chữ số, trong đó có 5 chữ số đầu có màu đen biểu thị giá trị kWh, số màu đỏ cuối cùng biểu thị giá trị 0.1kWh. Những thông số khác cũng đọc tương tự.

Ví dụ: Nếu công tơ điện có chỉ số là 123456 thì giá trị đó được đọc là 12345.6 kWh. Tuy nhiên, hiện nay người ta thường sẽ lược bỏ chữ số thập phân cuối cùng còn lại 12345 kW.

Chỉ số công tơ điện 3 pha gián tiếp có định mức công tơ là 5A và có thêm những ký hiệu gián tiếp. Chỉ số công tơ điện có 6 số, trong đó 5 số đầu màu đen ghép lại có giá trị 1kWh, chỉ số màu đỏ ở cuối có giá trị 0.1kWh.

Mời bạn tham khảo bộ dụng cụ đa năng đang kinh doanh tại Điện máy XANH:

Bộ vặn vít 38 món Bosch

Còn hàng323.000₫340.000₫(-5%)Xem chi tiết

Bộ vặn vít 25 món Xmobile JM8168

Còn hàng250.000₫Xem chi tiết

Xem thêm:

Bài viết trên đã cung cấp cho bạn cách đọc công tơ điện để tính tiền điện sinh hoạt chính xác nhất. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào hãy để lại bình luận bên dưới để được giải đáp nhé!

Từ khóa » Số điểm Của Công Tơ điện Gia đình Cho Biết