Trong Các Dòng Sau, Dòng Nào Là Thành Ngữ?

Trang chủNgữ văn Soạn văn 6 Soạn văn 7 Soạn văn 8 Soạn văn 9 Soạn Văn 10 Soạn văn 11 Soạn văn 12Văn mẫu Văn mẫu 6 Văn mẫu 7 Văn mẫu 8 Văn mẫu 9 Văn mẫu 10 Văn mẫu 11 Văn mẫu 12Thi vào 10 Tra điểm Tin tuyển sinh Điểm chuẩn Đề thi thử Đề thi đáp ánGiải đápTrắc nghiệmĐăng nhập Tạo tài khoảnĐăng Nhập với Email Đăng nhậpLấy lại mật khẩuĐăng Nhập với Facebook Google Apple

Tạo tài khoản Doctailieu

Để sử dụng đầy đủ tính năng và tham gia cộng đồng của chúng tôi Tạo tài khoảnTạo tài khoản với Facebook Google AppleKhi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định của tòa soạnLấy lại mật khẩuNhập Email của bạn để lấy lại mật khẩu Lấy lại mật khẩu Trang chủ Trắc nghiệm Lớp 7Trắc nghiệm môn Ngữ văn Lớp 7

Hướng dẫn xác định thành ngữ, câu hỏi thuộc bộ đề Trắc nghiệm bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến do Đọc Tài Liệu tổng hợp và biên soạn.

Câu Hỏi Và Trả lời

CÂU HỎI

Trong các câu sau, câu nào là thành ngữ?

  • Ao sâu nước cả
  • Cải chửa ra cây
  • Bầu vừa rụng rốn
  • Đầu trò tiếp khách
TRẢ LỜI

Thành ngữ là Ao sâu nước cả Giải thích

Ao sâu: chiều sâu của ao lớn, diện tích rộng, đa dạng các loài vi sinh vật, thức ăn

Nước cả: nước trong ao nhiều, dâng cao. => Nghĩa cả câu: Ao thì sâu mà nước thì đương con nước lớn.Các câu còn lại:

  • Cải chửa ra cây
  • Bầu vừa rụng rốn
  • Đầu trò tiếp khách
là các phần trong câu thơ trong bài Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến.Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bài Bạn đến chơi nhàCâu hỏi liên quan Trong đoạn thơ: Lặn lội thân cò khi quãng vắng - Eo sèo mặt nước buổi đò đông - Một duyên hai nợ âu đành phận - Năm nắng mười mưa dám quản công (Trần Tế Xương, Thương vợ) có mấy thành ngữ?

A. Hai

B. Ba

C. Bốn

D. Năm Dòng nào nêu đầy đủ và chính xác tác dụng của việc sử dụng thành ngữ?

A. Sinh động; hàm súc; gần gũi với người lao động

B. Hàm súc; giàu hình ảnh, cảm xúc; gần gũi với người lao động

C. Sinh động; hàm súc; giàu hình ảnh, cảm xúc.

D. Gần gũi với người lao động; sinh động; giàu hình ảnh, cảm xúc. Thành ngữ : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói đến điều gì

A. Vai trò của tự học

B. Vai trò của tự nhận thức

C. Vai trò của việc học

D. Vai trò của cá nhân Thành ngữ nói về lễ độ là

A. Có công mài sắt có ngày nên kim

B. Đi thưa về gửi

C. Vắt cổ chày ra nước

D. Góp gió thành bão Những thành ngữ nào dưới đây thể hiện đức tính tiết kiệm

A. Kiến tha lâu đầy tổ

B. Con nhà lính tính nhà quan

C. Cơm thừa, gạo thiếu

D. Kiếm củi ba năm, thiêu một giờ Báo đáp án sai Facebook twitter

Bộ đề Trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Cánh Diều

Bộ đề Trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Cánh Diều

Trắc nghiệm Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Trắc nghiệm Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Trắc nghiệm Một trăm dặm dưới mặt đất

Trắc nghiệm Một trăm dặm dưới mặt đất

Câu hỏi trắc nghiệm trang 117, 118 Ngữ văn 7 tập 1 Cánh diều

Câu hỏi trắc nghiệm trang 117, 118 Ngữ văn 7 tập 1 Cánh diều

Trắc nghiệm bài Ôn tập phần Tiếng Việt kì 2 (tiếp theo)

Trắc nghiệm bài Ôn tập phần Tiếng Việt kì 2 (tiếp theo)

Trắc nghiệm bài Ôn tập về phần tập làm văn lớp 7

Trắc nghiệm bài Ôn tập về phần tập làm văn lớp 7

XChúc mừng!!!Đáp án bạn đưa ra hoàn toàn chính xác!Xem đáp án×

Từ khóa » Câu Tục Ngữ Ao Gì Nước Cả