Trong Các Quan Hệ Sau, Quan Hệ Nào Là Cộng Sinh, Hội Sinh, Cạnh ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Đoàn Phong
  • Đoàn Phong
5 tháng 12 2016 lúc 10:40 Câu 2: Trong các quan hệ sau, quan hệ nào là cộng sinh, hội sinh, cạnh tranh, kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác:- Lúa và cỏ dại trên một thửa ruộng- Rận và ve bám trên da trâu, bò- Nấm và địa y bám trên cành cây- Dê và bò trên một cánh đồng- Giun đũa sống trong ruột người- Trâu ăn cỏ- Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậuĐọc tiếp

Câu 2: Trong các quan hệ sau, quan hệ nào là cộng sinh, hội sinh, cạnh tranh, kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác:- Lúa và cỏ dại trên một thửa ruộng- Rận và ve bám trên da trâu, bò- Nấm và địa y bám trên cành cây- Dê và bò trên một cánh đồng- Giun đũa sống trong ruột người- Trâu ăn cỏ- Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Sinh vật và Môi trường - Chương I. Sinh vật và môi... 1 0 Khách Gửi Hủy qwerty qwerty 5 tháng 12 2016 lúc 10:54

- Lúa và cỏ dại trên một thửa ruộng : cạnh tranh- Rận và ve bám trên da trâu, bò : kí sinh- Nấm và địa y bám trên cành cây : cộng sinh- Dê và bò trên một cánh đồng : cạnh tranh - Giun đũa sống trong ruột người : kí sinh- Trâu ăn cỏ : sinh vật ăn sinh vật khác- Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu : cộng sinh

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Quốc Huy
  • Quốc Huy
19 tháng 4 2022 lúc 22:25

Xác định các mối quan hệ giữa các sinh vật:1. Tảo và nấm2. Cáo và gà3. Bò và dê trên cánh đồng4. Giun đũa trong ruột người5. Đại bàng và thỏ6. Địa y bám trên cành cây7. Lúa và cỏ dại8. Vi khuẩn sống với rễ cây họ đậu9. Cá ép bám vào rùa biển10. Ve bét trên da trâu

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Ôn tập phần sinh thái và môi trường 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Thị Minh Ngọc Đỗ Thị Minh Ngọc 19 tháng 4 2022 lúc 22:33

1, tảo và nấm ⇒ Cộng sinh

2, cáo và gà ⇒Sinh vật ăn sinh vật khác 

3, bò và dê trên cánh đồng ⇒ Cạnh tranh 

4, đại bàng và thỏ ⇒  Sinh vật ăn sinh vật khác 

5, giun đũa trong ruột người ⇒   Ký sinh 

6, lúa và cỏ dại ⇒ Cạnh tranh

7, địa y sống bám trên thân cây ⇒ Hội sinh

8, vi khuẩn sống với rễ cây họ đậu ⇒ Cộng sinh

9. Cá ép bám vào rùa biển⇒  Hội sinh

10. Ve bét trên da trâu⇒ Ký sinh

 

Đúng 1 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
4 tháng 7 2017 lúc 14:15 Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch? - Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2). - Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm. - Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ. - Rận và bét sống bám trên da t...Đọc tiếp

Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch?

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

- Địa y sống bám trên cành cây.

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

- Giun đũa sống trong ruột người.

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).

 

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 4 tháng 7 2017 lúc 14:16

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).

→ Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

→ Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

→ Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

→ Quan hệ đối địch (Ký sinh)

- Địa y sống bám trên cành cây.

-→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

-→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

-→ Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).

- Giun đũa sống trong ruột người.

→ Quan hệ đối địch (Ký sinh).

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).

→ Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

→ Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
29 tháng 10 2017 lúc 12:00 Cho các mối quan hệ sau đây trong quần xã sinh vật: (1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa.    (2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ. (3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác.                   (4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn. (5) Trùng roi sống trong ruột mối.                              (6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò. Có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có một loài được lợi? A. 2 B. 3 C. 5 D. 6Đọc tiếp

Cho các mối quan hệ sau đây trong quần xã sinh vật:

(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa.    (2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ.

(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác.                   (4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn.

(5) Trùng roi sống trong ruột mối.                              (6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò.

Có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có một loài được lợi?

A. 2

B. 3

C. 5

D. 6

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 29 tháng 10 2017 lúc 12:01

Đáp án B

(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa (quan hệ cạnh tranh, hai loài đều bị hại)

(2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ (quan hệ hội sinh, chỉ cây phong lan được lợi)

(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác (quan hệ kí sinh – vật chủ, chỉ cây tầm gửi được lợi)

(4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn (quan hệ vật ăn thịt – con mồi, chỉ hổ được lợi)

(5) Trùng roi sống trong ruột mối (quan hệ cộng sinh, hai loài đều có lợi).

(6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò (quan hệ hợp tác, hai loài đều có lợi)

Các mối quan hệ chỉ có 1 loài được lợi là 2, 3, 4.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
22 tháng 6 2017 lúc 16:10 Cho các mối quan hệ sau đây trong quần xã sinh vật: (1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa. (2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ. (3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác. (4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn. (5) Trùng roi sống trong ruột mối. (6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò. Có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có một loài được lợi? A. 2 B. 3 C. 5 D. 6Đọc tiếp

Cho các mối quan hệ sau đây trong quần xã sinh vật:

(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa. (2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ.

(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác. (4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn.

(5) Trùng roi sống trong ruột mối. (6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò.

Có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có một loài được lợi?

A. 2

B. 3

C. 5

D. 6

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 22 tháng 6 2017 lúc 16:11

Đáp án B

(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa (quan hệ cạnh tranh, hai loài đều bị hại)

(2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ (quan hệ hội sinh, chỉ cây phong lan được lợi)

(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác (quan hệ kí sinh – vật chủ, chỉ cây tầm gửi được lợi)

(4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn (quan hệ vật ăn thịt – con mồi, chỉ hổ được lợi)

(5) Trùng roi sống trong ruột mối (quan hệ cộng sinh, hai loài đều có lợi).

(6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò (quan hệ hợp tác, hai loài đều có lợi)

Các mối quan hệ chỉ có 1 loài được lợi là 2, 3, 4.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
16 tháng 11 2018 lúc 9:45 Cho các mối quan hệ sau đây trong quần xã sinh vật: (1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa. (2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ. (3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác. (4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn. (5) Trùng roi sống trong ruột mối. (6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò. Có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có một loài được lợi? A. 2   B. 3    C. 5    D. 6Đọc tiếp

Cho các mối quan hệ sau đây trong quần xã sinh vật:

(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa. (2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ.

(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác. (4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn.

(5) Trùng roi sống trong ruột mối. (6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò.

Có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có một loài được lợi?

A. 2  

B. 3   

C. 5   

D. 6

Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 16 tháng 11 2018 lúc 9:46

Đáp án B

(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa (quan hệ cạnh tranh, hai loài đều bị hại)

(2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ (quan hệ hội sinh, chỉ cây phong lan được lợi)

(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác (quan hệ kí sinh – vật chủ, chỉ cây tầm gửi được lợi)

(4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn (quan hệ vật ăn thịt – con mồi, chỉ hổ được lợi)

(5) Trùng roi sống trong ruột mối (quan hệ cộng sinh, hai loài đều có lợi).

(6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò (quan hệ hợp tác, hai loài đều có lợi)

Các mối quan hệ chỉ có 1 loài được lợi là 2, 3, 4.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
7 tháng 9 2017 lúc 9:45 Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây: I. Chim bắt chấy rận trên trâu, bò. II. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng III. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn IV. Trâu và bò cùng ăn cỏ trên đồng cỏ Có bao nhiêu quan hệ không gây hại cho các loài tham gia? A. 3 B. 1 C. 4 D. 2Đọc tiếp

Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây:

I. Chim bắt chấy rận trên trâu, bò.

II. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng

III. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn

IV. Trâu và bò cùng ăn cỏ trên đồng cỏ

Có bao nhiêu quan hệ không gây hại cho các loài tham gia?

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 7 tháng 9 2017 lúc 9:46

D

Mối quan hệ 1: Là mối quan hệ hợp tác.

Mối quan hệ 2: Là mối quan hệ kí sinh.

Mối quan hệ 3: Là mối quan hệ hội sinh.

Mối quan hệ 4: Là mối quan hệ cạnh tranh.

Trong các mối quan hệ trên các mối quan hệ không gây hại cho loài tham gia là: 1, 3.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
28 tháng 3 2017 lúc 2:00 Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây: I. Chim bắt chấy rận trên trâu, bò. II. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng III. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn IV. Trâu và bò cùng ăn cỏ trên đồng cỏ Có bao nhiêu quan hệ không gây hại cho các loài tham gia? A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.Đọc tiếp

Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây:

I. Chim bắt chấy rận trên trâu, bò.

II. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng

III. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn

IV. Trâu và bò cùng ăn cỏ trên đồng cỏ

Có bao nhiêu quan hệ không gây hại cho các loài tham gia?

A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 28 tháng 3 2017 lúc 2:00

Chọn D

Mối quan hệ 1: Là mối quan hệ hợp tác.

Mối quan hệ 2: Là mối quan hệ kí sinh.

Mối quan hệ 3: Là mối quan hệ hội sinh.

Mối quan hệ 4: Là mối quan hệ cạnh tranh.

Trong các mối quan hệ trên các mối quan hệ không gây hại cho loài tham gia là: 1, 3.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
14 tháng 7 2018 lúc 2:02 Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ cộng sinh? (1) Ở biển, các loài tôm, cá nhỏ thường bò trên thân cá lạc, cá dưa để ăn các kí ngoại kí sinh sông ở đây làm thức ăn. (2) Sáo thường đậu trên lưng trâu, bò để bắt ruồi ăn. (3) Ở biển, cá ép luôn tìm đến các loài động vật lớn rồi ép chặt thân vào để “đi nhờ”, kiếm thức ăn và hô hấp. (4) Phong lan sống bám trên thân cây gỗ. (5) Địa y sống bám vào cây gỗ. (6) Vi sinh vật sống trong ruột mối. (7) Tảo nở hoa gây ra thủy triều đỏ. Có bao nhiêu...Đọc tiếp

Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ cộng sinh?

(1) Ở biển, các loài tôm, cá nhỏ thường bò trên thân cá lạc, cá dưa để ăn các kí ngoại kí sinh sông ở đây làm thức ăn.

(2) Sáo thường đậu trên lưng trâu, bò để bắt ruồi ăn.

(3) Ở biển, cá ép luôn tìm đến các loài động vật lớn rồi ép chặt thân vào để “đi nhờ”, kiếm thức ăn và hô hấp.

(4) Phong lan sống bám trên thân cây gỗ.

(5) Địa y sống bám vào cây gỗ.

(6) Vi sinh vật sống trong ruột mối.

(7) Tảo nở hoa gây ra thủy triều đỏ.

Có bao nhiêu ví dụ về mối quan hệ cộng sinh?

A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 14 tháng 7 2018 lúc 2:03

Đáp án C

(1) Quan hệ hợp tác.

(2) Quan hệ hợp tác.

(3) Quan hệ hội sinh, cá ép có lợi còn động vật lớn không lợi cũng không hại.

(4) Quan hệ hội sinh.

(5) Quan hệ hội sinh, ở đây nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa địa y với cây gỗ, trong đó địa y có lợi, cây gỗ không có lợi cũng không có hại. Khi nào đề cho “địa y là sự kết hợp giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam” thì mới là cộng sinh.

(6) Quan hệ cộng sinh, cả 2 loài đều có lợi và phụ thuộc loài kia để tồn tại.

(7) Quan hệ ức chế cảm nhiễm.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
20 tháng 1 2018 lúc 11:13 Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ cộng sinh? (1) Ở biển, các loài tôm, cá nhỏ thường bò trên thân cá lạc, cá dưa để ăn các kí ngoại kí sinh sông ở đây làm thức ăn. (2) Sáo thường đậu trên lưng trâu, bò để bắt ruồi ăn. (3) Ở biển, cá ép luôn tìm đến các loài động vật lớn rồi ép chặt thân vào để “đi nhờ”, kiếm thức ăn và hô hấp. (4) Phong lan sống bám trên thân cây gỗ. (5) Địa y sống bám vào cây gỗ. (6) Vi sinh vật sống trong ruột mối. (7) Tảo nở hoa gây ra thủy triều đỏ. Có bao nhiêu...Đọc tiếp

Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ cộng sinh?

(1) Ở biển, các loài tôm, cá nhỏ thường bò trên thân cá lạc, cá dưa để ăn các kí ngoại kí sinh sông ở đây làm thức ăn.

(2) Sáo thường đậu trên lưng trâu, bò để bắt ruồi ăn.

(3) Ở biển, cá ép luôn tìm đến các loài động vật lớn rồi ép chặt thân vào để “đi nhờ”, kiếm thức ăn và hô hấp.

(4) Phong lan sống bám trên thân cây gỗ.

(5) Địa y sống bám vào cây gỗ.

(6) Vi sinh vật sống trong ruột mối.

(7) Tảo nở hoa gây ra thủy triều đỏ.

Có bao nhiêu ví dụ về mối quan hệ cộng sinh?

A. 3

B. 2

C. 1.

D. 4

Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 20 tháng 1 2018 lúc 11:14

Đáp án C

(1) Quan hệ hợp tác.

(2) Quan hệ hợp tác.

(3) Quan hệ hội sinh, cá ép có lợi còn động vật lớn không lợi cũng không hại.

(4) Quan hệ hội sinh.

(5) Quan hệ hội sinh, ở đây nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa địa y với cây gỗ, trong đó địa y có lợi, cây gỗ không có lợi cũng không có hại. Khi nào đề cho “địa y là sự kết hợp giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam” thì mới là cộng sinh.

(6) Quan hệ cộng sinh, cả 2 loài đều có lợi và phụ thuộc loài kia để tồn tại.

(7) Quan hệ ức chế cảm nhiễm

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Cỏ Dại Và Lúa Cùng Sống Trên Một Cánh đồng