Trong Các Tư Liệu Lịch Sử Sau , đâu Là Tư Liệu Truyền MiệngA Sự Tích ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Ngô Ngọc 15 tháng 11 2021 lúc 8:43trong các tư liệu lịch sử sau , đâu là tư liệu truyền miệng
A Sự tích thánh giống
B Lạc Long quân và âu cơ
C TRuyền thuyết hồ gương
D Đại Việt sử kí toàn thư
Lớp 6 Lịch sử Những câu hỏi liên quan- An Khanh
Câu 3. Truyền thuyết Con rồng cháu tiên đã khẳng định tổ tiên của người Việt là:
A. Lạc Long Quân
B. Âu Cơ
C. Vua Hùng
D. Lạc Long Quân và Âu Cơ
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Con Rồng cháu Tiên 7 0 Gửi Hủy Ng Ngọc 22 tháng 3 2022 lúc 9:39d
Đúng 4 Bình luận (0) Gửi Hủy ★彡✿ทợท彡★ 22 tháng 3 2022 lúc 9:39D
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy Minh Hồng 22 tháng 3 2022 lúc 9:39D
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Nguyễn Minh Sơn
Bài 2
Câu 1. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
A.Khoa học. B. Tư liệu lịch sử.
C. Tư liệu truyền miệng. D. Tư liệu hiện vật.
Câu 2: Truyện "Sơn Tinh - Thủy Tinh" thuộc loại tư liệu gì?
A. Tư liệu hiện vật. B. Tư liệu chữ viết.
C. Tư liệu truyền miệng. D. Tư liệu gốc.
Câu 3: Tư liệu hiện vật bao gồm những loại nào?
A. Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được lưu giữ lại từ đời này sang đời khác.
B. Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được lưu giữ lại trong lòng đất.
C. Những đồ vật, những di tích của người xưa còn lưu giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.
D. Những đồ vật của người xưa còn được lưu giữ lại trong lòng đất.
Câu 4: Cung đình Huế được xếp vào loại tư liệu nào?
A. Tư liệu truyền miệng. B. Tư liệu hiện vật.
C. Tư liệu gốc. D. Tư liệu chữ viết.
Câu 5: Bia đá thuộc loại tư liệu gì?
A. Tư liệu hiện vật. B. Tư liệu truyền miệng.
C Tư liệu chữ viết. D. Tư liệu gốc.
Câu 6: Tư liệu chữ viết gồm
A. những bản ghi chép của người xưa để lại.
B. những tác phẩm sử học của người xưa để lại.
C. những bút tích được lưu lại trên giấy.
D. những bản ghi, tài liệu chép tay hay sách được in, khắc chữ.
Câu 7: Để dựng lại lịch sử đúng như nó đã diễn ra, người ta
A. phải sắp xếp tất cả các sự kiện đó lại theo trình tự thời gian.
B. phải tìm kiếm các tài liệu lịch sử.
C. phải đối chứng các tài liệu lịch sử.
D. phải có nhân chứng lịch sử.
Câu 8: Ý nào sau đây không nằm trong loại hình tư liệu truyền miệng?
A. Truyện dã sử. B. Truyền thuyết.
C. Các lời mô tả của nhân chứng lịch sử. D. Ca dao, dân ca.
Câu 9: Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám thuộc loại
A. tư liệu chữ viết. B. tư liệu hiện vật.
C. tư liệu truyền miệng. D. tư liệu gốc.
Xem chi tiết Lớp 6 Lịch sử 4 0 Gửi Hủy Phùng Kim Thanh 26 tháng 10 2021 lúc 7:38
rep đi tao làm cho đang rảnh
Đúng 1 Bình luận (1) Gửi Hủy Nguyễn Minh Sơn 26 tháng 10 2021 lúc 7:40
Chị Dzịt zúp iem
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Phùng Kim Thanh 26 tháng 10 2021 lúc 7:411.b
2. c
3. c
4. c
5. a
6. d
7. a
8. d
9. b
Đúng 1 Bình luận (3) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- phan thi ngoc mai
Nêu giá trị lịch sử của truyền thuyết LẠC LONG QUÂN và ÂU CƠ.
Xem chi tiết Lớp 6 Lịch sử 2 1 Gửi Hủy ❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng... 7 tháng 10 2021 lúc 15:54Tham khảo:
“Xưa mẹ Âu Cơ sinh được trăm con. Năm mươi xuống biển năm mươi lên non. Nay triệu cháu con chung tình nước non, là hoa một gốc là con một nhà”… Những ca từ ấy được nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác lấy cảm hứng từ tác phẩm “Con Rồng, cháu Tiên” trong dân gian. Đây là một trong những truyền thuyết nổi tiếng của dân tộc ta giải thích về nguồn gốc giống nòi, dân tộc và quá trình dựng nước, giữ nước của các vua Hùng.
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với những điều được kể. Lạc Long Quân được giới thiệu là một vị thần “thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ”. Thần hay ở dưới nước, “thỉnh thoảng lên sống trên cạn”, có sức khỏe vô địch và nhiều phép lạ. Lạc Long Quân đã giúp nhân dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh, những con cá, con cáo, những cây sống lâu năm biến thành yêu quái làm hại đến cuộc sống, tính mạng của dân lành. Vị thần ấy còn dạy nhân dân ta “cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở”. Sau đó, Lạc Long Quân thường về thủy cung, “khi nào có việc cần, thần mới hiện lên”.
Còn Âu Cơ là một nàng tiên thuộc “dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần”. Do nghe nói vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ nên tìm đến thăm. Tại đây, nàng và Lạc Long Quân đã gặp nhau, “đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng, cùng chung sống trên cạn ở cung điện Long Trang”. Hai nhân vật này đều có nguồn gốc xuất thân cao quý. Nhắc đến “Rồng” là nhắc đến loài vật vô cùng thiêng liêng, được nhân dân ta tôn thờ, thành kính. Nhắc đến “Tiên” là nhắc đến một vẻ đẹp tuyệt thế, cao sang. Phải chăng thông qua nguồn gốc của Lạc Long Quân và Âu Cơ, nhân dân ta muốn ngợi ca nguồn gốc của dân tộc, của những con người Việt Nam máu đỏ da vàng?
Chi tiết Âu Cơ có mang và sinh ra cái bọc trăm trứng, “trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường”, đặc biệt hơn, “đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần”. Đây quả là một chi tiết kì lạ mang tính kì ảo, hoang đường nhưng cũng dễ hiểu bởi thực tế rồng và chim đều là loài vật đẻ trứng. Chi tiết này còn hàm chứa ý nghĩa biểu tượng nhằm giải thích nguồn gốc của giống nòi. Mọi người dân Việt Nam đều được sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ, bởi vậy nên được gọi là đồng bào, là anh em của nhau, cùng yêu thương, đùm bọc và giúp đỡ nhau trong cuộc sống. Tất cả những con người Việt Nam phải biết gắn bó, đoàn kết với nhau để tạo nên sức mạnh dân tộc, chống lại mọi sự xâm lược của kẻ thù.
Do không quen với cuộc sống trên cạn nên Lạc Long Quân đã từ biệt Âu Cơ và mang theo năm mươi người con xuống biển, năm mươi người con còn lại theo Âu Cơ lên núi để chia nhau cai quản các phương. Kẻ ở “chốn non cao”, kẻ ở “miền nước thẳm” nên khi nào có việc thì giúp đỡ lẫn nhau. Cuộc chia tay ấy đã thể hiện ý nguyện mở rộng đất đai để làm ăn, sinh sống của con người. Qua đó, hành động này cũng thể hiện tình đoàn kết của các dân tộc Việt Nam. Họ không phân chia tôn giáo, ngôn ngữ, giới tính, nơi ở, tuổi tác mà luôn sát cánh bên nhau trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm và các thế lực thù địch trong suốt mấy nghìn năm lịch sử. Truyền thống ấy đã được đúc kết qua câu ca dao của dân gian:
“Bầu ơi thương lấy bí cùngTuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”Có thể nói, chính sức mạnh đoàn kết đã giúp dân tộc ta không ngừng lớn mạnh, phát triển và hội nhập với các nước trên thế giới như ngày hôm nay.
“Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang”, thiết lập triều đình, dựng xây đất nước. Triều đình có đầy đủ cả tướng văn và tướng võ, con trai của vua được gọi là “lang”, con gái được gọi là “mị nương”, “khi cha chết thì ngôi được truyền cho con trưởng, mười mấy đời truyền nối ngôi vua đều lấy hiệu là Hùng Vương”. Cũng từ sự tích Lạc Long Quân và Âu Cơ mà người Việt Nam chúng ta đều tự hào khi nhắc đến nguồn gốc “con Rồng cháu Tiên” của mình. Để tưởng nhớ công ơn các vua Hùng, nhân dân ta đã xây lăng tưởng niệm. Hằng năm, vào ngày mùng mười tháng ba âm lịch, người dân ở khắp mọi miền đất nước đổ về xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ để tham gia lễ hội tưởng nhớ công ơn các vị vua Hùng. Nghi lễ giỗ tổ này đã trở thành tín ngưỡng được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Nhân dân ta dù có đi đâu, làm gì thì cũng đều ghi nhớ:
“Dù ai đi ngược về xuôiNhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”
Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” đã giúp chúng ta có được sự lí giải về nguồn gốc giống nòi, về truyền thống đoàn kết của dân tộc. Bên cạnh đó, các chi tiết kì ảo cũng góp một phần không nhỏ tạo nên sự thành công và sức hấp dẫn của tác phẩm.
Đúng 1 Bình luận (2) Gửi Hủy Trần Thị Thanh Hiền 9 tháng 10 2021 lúc 16:18đến nhà t bày cho
Đúng 4 Bình luận (0) Gửi Hủy- huyền Nguyễn khánh
hãy đóng vai một nhà sử học tìm hiểu vè tư liệu ( công cụ sản xuất chính ) của nhân dân ta trong truyền thuyết thánh gióng
môn lịch sử
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy Đào Duy Minh 21 tháng 8 2018 lúc 21:01Trong kho tàng truyền thuyết Việt Nam, chủ đề đánh giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước là chủ đề phổ biến. Vàtrong chuỗi các truyền thuyết có cùng chủ đề ta không thể không nhắc đến truyền thuyết Thánh Gióng. Tácphẩm nằm trong hệ thống truyền thuyết về thời đại Hùng Vương dựng nước, qua câu chuyện này ta thấyngay từ buổi đầu dựng nước, dân tộc ta đã phải đối mặt với nạn giặc xâm lược, công cuộc dựng nước luôngắn liền với công cuộc giữ nước, đồng thời thấy được tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí quyết tâm chốnggiặc ngoại xâm của ông cha. Hình tượng Thánh Gióng là biểu tượng cho tinh thần yêu nước, sức chiến đấu kiên cường, quật khởi củadân tộc ta. Thánh Gióng được sinh ra một cách thần kì, bà mẹ đi ra đồng ướm chân vào một bàn chân lớn, vềnhà bà thụ thai, mười hai tháng sau sinh ra Thánh Gióng – một cậu bé khôi ngô tuấn tú, nhưng lên ba vẫnchưa biết nói, biết cười, đặt đâu nằm đấy. Và cậu bé ấy chỉ cất tiếng nói khi nghe sứ giả tìm người đi đánhgiặc. Lời nói đầu tiên của cậu chính là lời xin đi đánh giặc cứu nước, điều đó cho thấy ý thức công dân củacon người phi thường này.Sau tiếng nói thần kì, Thánh Gióng ăn không biết no, quần áo không còn mặc vừa. Trước sự kì lạ của Gióng,dân làng mang gạo sang nuôi Gióng cùng bố mẹ. Chi tiết này cho thấy rõ lòng yêu nước và sức mạnh tìnhđoàn kết của dân tộc ta. Khi có giặc đến dân ta đồng lòng, giúp sức để đánh đuổi giặc xâm lược, hơn thế nữasự trưởng thành của người anh hùng Thánh Gióng còn cho thấy, sự lớn mạnh của Gióng xuất phát từ nhândân, được nhân dân nuôi dưỡng mà lớn lên. Bằng sức mạnh phi thường, Gióng đánh tan hết lớp giặc nàyđến lớp giặc khác, khi roi sắt gãy, Tháng Gióng không hề nao núng, nhổ những bụi tre ven đường để tiếp tụcchiến đấu với kẻ thù cho đến khi chúng hoàn toàn bị tiêu diệt. Để làm nên những chiến công thần kì, khôngchỉ có những thứ vũ khi hiện đại (roi sắt, áo giáp sắt) mà còn là cả những vũ khí thô sơ nhất (bụi treTác phẩm là sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố thần kì (sinh nở thần kì, lớn nhanh như thổi, bay về trời) với hình tượng người anh hùng. Thánh Gióng là một hình ảnh đẹp đẽ biểu tượng cho lòng yêu nước và sức mạnh quật khởi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm xâm lược. Thánh Gióng là hình tượng bất tử trong lòng dân tộc Việt Nam.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- thongminh
Trong các tư liêu sau đây, tư liệu nào thuộc tư liệu hiện vật
Truyện Âu Cơ, Lạc Long Quân.
Chữ tượng hình ở Ai Cập.
Trống đồng, bia đá, công cụ lao động
Truyện Thánh Gióng
Xem chi tiết Lớp 6 Lịch sử 4 1 Gửi Hủy Long Sơn 30 tháng 10 2021 lúc 14:00Trống đồng, bia đá, công cụ lao động
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Ngọc Khánh Huyền 30 tháng 10 2021 lúc 14:00Trong các tư liêu sau đây, tư liệu nào thuộc tư liệu hiện vật
Truyện Âu Cơ, Lạc Long Quân.
Chữ tượng hình ở Ai Cập.
Trống đồng, bia đá, công cụ lao động
Truyện Thánh Gióng
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Thuỳ Dương 30 tháng 10 2021 lúc 14:01Trống đồng, bia đá, công cụ lao động
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Câu 2
Dựa vào tư liệu lịch sử và truyền thuyết, em hãy trình bày nguyên nhân thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà.
Xem chi tiết Lớp 6 Lịch sử Bài 15 : Nước Âu Lạc (tiếp theo) 5 0 Gửi Hủy Trương Hồng Hạnh 31 tháng 3 2017 lúc 10:32Trả lời:
Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương gồm các nguyên nhân chính sau:
- An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt:
– Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hoà hiếu.
– Mất cảnh giác để Trọng Thuỷ vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.
– Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Thị Hiền Nga 31 tháng 3 2017 lúc 14:28Dựa vào truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thủy chúng ta có thể thấy :
An Dương đã bị dụ dỗ bởi những lời nói ngon ngọt của Triệu Đà vì thế ông đã gả con gái cưng của mình là Mị Châu cho Trọng Thủy - con trai Triệu Đà . Mặc cho những lời khuyên can của các tướng sĩ trong triều .Sau khi đã lấy được lẫy nỏ và làm cho nội bộ nước ta bị chia rẽ Trọng Thủy lấy cớ là bên phương Bắc có chuyện nên về nhà nhưng thực ra là về đem cho Triêu Đà lẫy nỏ .Không lâu sau Triệu Đà đưa quân sang đánh Âu Lạc bị mất hết tướng giỏi cộng thêm với không có nỏ thần nên An Dương Vương thua cuộc.
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Nguyễn Bình Phương Nhi 31 tháng 3 2017 lúc 10:37Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương gồm các nguyên nhân chính sau:
* An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt:
– Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hoà hiếu.
– Mất cảnh giác để Trọng Thuỷ vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.
– Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- anh thu nguyen
Tư liệu chữ viết bao gồm : *
3 điểm
Câu chuyện( truyền thuyết, cổ tích...) truyền từ đời này qua đời khác
Các di tích, công trình, đồ vật...
Các bản ghi chép, sách báo, nhật kí...phản ánh các sự kiện lịch sử
Tất cả các ý trên
Xem chi tiết Lớp 6 Lịch sử và Địa lý 6 0 Gửi Hủy ๖ۣۜHả๖ۣۜI 26 tháng 11 2021 lúc 15:16Đ
Đúng 0 Bình luận (3) Gửi Hủy Mineru 26 tháng 11 2021 lúc 15:16D
Đúng 2 Bình luận (1) Gửi Hủy sans virus 26 tháng 11 2021 lúc 15:17d
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Thu Trang Bùi
Truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” thuộc nguồn tư liệu lịch sử nào?
A.Chữ viết
B.Truyền miệng
C.tư liệu gốc
D.Hiện vật
Đáp án của bạn:
Xem chi tiết Lớp 6 Địa lý 4 0 Gửi Hủy 🍼🍼🍼SỮA🍼🍼🍼 10 tháng 11 2021 lúc 16:28B
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Thư Phan 10 tháng 11 2021 lúc 16:28B
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Sunn 10 tháng 11 2021 lúc 16:28B
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Cá Chép Nhỏ
1 . Quân đội thời Âu Lạc được tổ chức như thế nào ? So sánh với thời Văn Lang.
2. Nêu những tư liệu trong học tập và nghiên cứu bộ môn Lịch Sử.
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi HủyKhoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 6 (Cánh Diều)
- Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Truyện Thánh Gióng Là Tư Liệu Gì
-
Truyện "Thánh Gióng"thuôc Nguồn Tư Liệu Nào? A.Truyền Miệng B ...
-
Truyền Thuyết Thánh Gióng Là Tư Liệu Gì?
-
Truyện “Thánh Gióng” Thuộc Loại Tư Liệu Gì?
-
Truyện Thánh Gióng Thuộc Loại Tư Liệu? - HOC247
-
Truyền Thuyết Thánh Gióng Thuộc Nguồn Tư Liệu Nào
-
Truyền Thuyết Thánh Gióng Là Tư Liệu Gì
-
Truyền Thuyết Thánh Gióng Là Tư Liệu Gì?
-
Truyền Thuyết Thánh Gióng Là Tư Liệu Gì
-
Truyền Thuyết Thánh Gióng Là Tư Liệu Gì?...
-
Truyền Thuyết Thánh Gióng Thuộc Loại Tư Liệu Lịch Sử Nào
-
Truyền Thuyết Thánh Gióng Là Tư Liệu Gì
-
Truyền Thuyết Thánh Gióng được Xếp Vào Loại Tư Liệu Nào - Học Tốt
-
Thế Nào Là Tư Liệu Truyền Miệng. Hình 5 Khiến Em ...