Trong Câu Thơ “Giếng Nước Gốc đa Nhớ Người Ra Lính ... - TopLoigiai

logo toploigiai Đăng nhập Đăng kí Hỏi đáp Top Hỏi đáp Trong câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”, nhà thơ đã sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ ấy.

219 điểm

congphuong

Ngữ văn 23424234

Lớp 9

20đ

03:08:45 03-Aug-2021 Trong câu. thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”, nhà thơ đã sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ ấy. Trong bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã viết rất xúc động về người chiến sỹ thời kháng chiến chống Pháp: [...] Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Hỏi chi tiết Theo dõi Bỏ theo dõi Báo vi phạm Gửi Trả lời Gửi trả lời

Tổng hợp câu trả lời (1)

congvinh

03:08:19 03-Aug-2021

Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” - Câu thơ “Giếng nươc gốc đa nhớ người ra lính” diễn tả tình cảm của con người một cách gián tiếp, kín đáo qua các sự vật trong những mô tip rất quen thuộc về làng quê của ca dao: “giếng nước gốc đa”. - Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ và nhân hóa đã góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, cùa người hậu phương đối với người bộ đội. Ngoài ra các biện pháp nghệ thuật đó còn làm cho lời thơ vừa có sắc thái dân gian, vừa hiện đại.

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

2 vote

3

Báo vi phạm

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Tác giả đã kết hợp yếu tố biểu cảm qua những câu văn nào trong đoạn? Qua đó, em hiểu nhà văn bộc lộ tình cảm gì đối với Bác? Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: (1) Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ là cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “cung điện” của mình.(2) Quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một vị tiên, một con người siêu phàm nào đó trong truyện cổ tích. (3) Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc, đơn sơ. (4) Và chủ nhân chiếc nhà sàn này cùng trang phục hết sức giản dị, với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ như của các chiến sĩ Trường Sơn đã được một tác giả phương Tây ca ngợi như một vật thần kì. (5) Hàng ngày, việc ăn uống của Người cũng rất đạm bạc, với những món ăn dân tộc không chút cầu kì như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa. (Trích Phong cách Hồ Chí Minh, Lê Anh Trà, Ngữ văn 9)
  • "Càng từng trải chiến tranh, càng chứng kiến nhiều hơn sức mạnh hủy diệt, sức mạnh biến tất cả thành tro bụi của nó, Kiên càng tin rằng chiến tranh không tiêu diệt được cái gì hết. Tất cả vẫn còn lại đó, vẫn y nguyên." (Bảo Ninh – Nỗi buồn chiến tranh, NXB Văn học 2006, Tr.279) Từ những chiêm nghiệm trên, hãy nói về những điều “chiến tranh không tiêu diệt được” trong bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật (SGK Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) và truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê (SGK Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam 2017).
  • Nêu xuất xứ của phần trích trên. Đoạn trích thể hiện thái độ của tác giả về điều gì? Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít không coi là xấu hổ (…). Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì đó là thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém. (Trích Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, trang 4, 5)
  • Từ “thương” trong câu thơ “Người đồng mình thương lắm con ơi” có sắc thái biểu cảm như thế nào?
  • Xác định thành phần biệt lập tình thái được Hữu Thỉnh sử dụng trong bài thơ. Việc sử dụng thành phần ấy góp phần bộc lộ cảm nhận của tác giả như thế nào? Cảm nhận được sự biến chuyên diệu kì của thiên nhiên, đất trời trong khoảnh khắc giao mùa, ở một khổ của bài thơ Sang thu, Hữu Thỉnh viết: “Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu” (Trích Ngữ văn 9, tập hai)

Thành viên cao điểm nhất

Xem thêm

Thành viên điểm cao nhất tháng 1

  • Quangg

    285 điểm

  • Mai Tạ

    170 điểm

  • Hồ Nhật Cát Tường

    141 điểm

  • phạm kim huệ

    130 điểm

  • Tạ Thị Kim Anh

    130 điểm

Xem thêm

Danh sách nhận thưởng

Cách cộng điểm hỏi đáp

Nội quy hỏi đáp

Website khóa học, bài giảng, tài liệu hay nhất

Email: [email protected]

SĐT: 0902 062 026

Địa chỉ: Số 6 ngách 432/18, đường Đội Cấn, Phường Cống Vị, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội

top loi giai

Hỏi đáp

Về chúng tôi

Giáo viên tại Toploigiai

Báo chí nói về chúng tôi

Giải thưởng

Khóa học

Về chúng tôi

Giáo viên tại Toploigiai

Báo chí nói về chúng tôi

Giải thưởng

Khóa học

icon facebook icon youtube

CÔNG TY TNHH TOP EDU

Số giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh: 0109850622, cấp ngày 09/11/2021, nơi cấp Sở Kế Hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội

DMCA.com Protection Status Tham gia nhom zalo Tham Gia Nhóm image ads Đặt câu hỏi

Từ khóa » Giếng Nước Gốc đa Nhớ Người Ra Lính