Trong Chiến Lược Chiến Tranh đặc Biệt Mỹ Có Vai Trò
Có thể bạn quan tâm
Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Lịch sử 40 câu trắc nghiệm ôn tập HK2 môn Lịch sử lớp 12
Nội dung chính Show- Quân Mĩ giữ vai trò như thế nào trong chiế...
- Trắc nghiệm: Trong chiến lược chiến tranh đặc biệt quân đội Sài Gòn có vai trò như thế nào trên chiến trường?
- Kiến thức mở rộng về Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Đế Quốc Mĩ (1961 – 1965)
- 1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở Miền Nam
- 2. Miền Nam chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ
- 3. Ý nghĩa lịch sử
- D. quân đội Sài Gòn
- Câu 17 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 168 – 169. Cách giải: Chọn D
- CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Quân Mĩ giữ vai trò như thế nào trong chiế...
Câu hỏi: Quân Mĩ giữ vai trò như thế nào trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965)?
A. Lực lượng chủ yếu.
B. Cố vấn chỉ huy.
C. Lực lượng hỗ trợ.
D. Lực lượng phòng bị.
Đáp án
B
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm
40 câu trắc nghiệm ôn tập HK2 môn Lịch sử lớp 12
Lớp 12 Lịch sử Lớp 12 - Lịch sử
Sau chiến thắng Ấp Bắc (1963), trên toàn miền Nam đã dấy lên phong trào gì?
Lời giải và đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Trong chiến lược chiến tranh đặc biệt quân đội Sài Gòn có vai trò như thế nào trên chiến trường?”kèm kiến thức tham khảo là tài liệu trắc nghiệm môn Lịch sử 12 hay và hữu ích do Top lời giảitổng hợp và biên soạn dành cho các bạn học sinh ôn luyện tốt hơn.
Trắc nghiệm: Trong chiến lược chiến tranh đặc biệt quân đội Sài Gòn có vai trò như thế nào trên chiến trường?
A.Trực tiếp chỉ huy chiến dịch.
B. Đặt dưới sự chỉ huy trực tiếp của quân viễn chinh Mĩ.
C. Cung cấp nhân lực cho quân đội Mĩ.
D. Giữ vai trò chủ lực trên chiến trường.
Trả lời:
Đáp án đúng: D.Giữ vai trò chủ lực trên chiến trường
Trong chiến lược chiến tranh đặc biệt,quân đội Sài Gòn có vai trògiữ vai trò chủ lực trên chiến trường
Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về nội dung Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Đế Quốc Mĩ (1961 – 1965) nhé!
Kiến thức mở rộng về Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Đế Quốc Mĩ (1961 – 1965)
1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở Miền Nam
- Sau thất bại trong phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở miền Nam, Mĩ chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
- “Chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn, do “cố vấn” Mĩ chỉ huy; dựa vào vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ.
- Âm mưu cơ bản: “dùng người Việt đánh người Việt”.
- Thủ đoạn thực hiện:
+ Tăng cường viện trợ quân sự cho chính quyền Sài Gòn: đưa vào Miền Nam Việt Nam nhiều cố vấn quân sự, tăng cường lực lượng quân đội Sài Gòn, trang bị cho quân đội Sài Gòn nhiều phương tiện chiến tranh hiện đại.
Chiến thuật “Trực thang vận” được sử dụng trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt”+ Dồn dân lập “ấp chiến lược”, nhằm: đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các làng, xã, tiến tới nắm dân, thực hiện chương trình bình định Miền Nam.
+ Mở các cuộc hành quân càn quyét, tiêu diệt lực lượng cách mạng miền Nam.
+ Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc: phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn sự chi viện của hậu phương Miền Bắc cho tiền tuyến Miền Nam.
2. Miền Nam chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ
a. Hoàn chỉnh về tổ chức lãnh đạo
- Ngày 20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
- Tháng 01/1961, Trung ương cục miền Nam thành lập
- Ngày 02/1961, các lực lượng vũ trang thống nhất thành Quân giải phóng miền Nam.
Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam VN và Đảng lãnh đạo nhân dân ta kết hợp đấu tranh chính trị với đầu tranh vũ trang, nổi dậy tiến công địch trên ba vùng chiến lược (rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị), bằng ba mũi giáp công (chính trị, quân sự, binh vận).
b. Đánh bại kế hoạch Staley - Taylor (1961 - 1963):bình định miền Nam
* Mặt trận chống phá bình định: ta và địch tranh giằng co giữa lập và phá “ấp chiến lược”.
- Mĩ và chính quyền Sài Gòn chỉ thực hiện được một phần kế hoạch dồn dân lập “ấp chiến lược” (lập được non nửa số 16000 ấp).
- Đến cuối năm 1962, trên nửa tổng số ấp với gần 70% dân ở Miền Nam vẫn do lực lượng cách mạng kiểm soát.
* Mặt trận chính trị: phong trào đấu tranh chính trị của các tầng lớp nhân dân trong các đô thị có bước phát triển mạnh mẽ, nổi bật là cuộc đấu tranh của các tín đồ Phật giáo, “đội quân tóc dài” chống lại sự đàn áp của chính quyền Diệm.
* Mặt trận quân sự:
- Năm 1962, quân giải phóng cùng với nhân dân đánh bại nhiều cuộc hành quân càn quét của quân đội Sài Gòn đánh vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh.
- Ngày 2/1/1963, quân dân ta ở miền Nam giành thắng lợi vang dội trong trận Ấp Bắc (Mĩ Tho). Sau trận Ấp Bắc, trên khắp miền Nam dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.
Các chiến sĩ tiểu đoàn 514 đánh trận Ấp Bắc- Trong Đông – Xuân 1864 – 1965, quân dân miền Nam giành được nhiều thắng lợi, tiêu biểu là các thắng lợi: Bình Giã (Bà Rịa), An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Bình Phước),...
⇒ Với những chiến thắng dồn dập trên các mặt trận, quân dân miền Nam đã làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ và chính quyền Sài Gòn.
c. Đánh bại kế hoạch Giôn xơn - Mác-na-ma-ra (Johnson - Mac Namara) 1964-1965
- Tăng cường viện trợ quân sự, ổn định chính quyền Sai gòn, bình định có trọng điểm miền Nam
- Bình định miền Nam có trọng điểm trong hai năm (1964 - 1965).
* Đánh phá “Ấp chiến lược”: từng mảng lớn “Ấp chiến lược” của địch bị phá vỡ, làm phá sản cơ bản “xương sống” của chiến tranh đặc biệt.Vùng giải phóng ngày càng mở rộng, chính quyền cách mạng các cấp thành lập.
* Về quân sự
- Đông Xuân 1964 - 1965, ta thắng lớn ở trận Bình Giã (02.12.1964), loại 1700 tên địch khỏi vòng chiến, đánh bại chiến lược “trực thăng vận” và “thiết xa vận”.
- Sau đó, ta tiếp tục giành thắng lợi ở An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài...
- Làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ.
3. Ý nghĩa lịch sử
- Cách mạng miền Nam tiếp tục giữ vững thế chủ động tiến công.
- Mỹ đã thất bại trong việc sử dụng miền Nam Việt Nam làm thí điểm một loại hình chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng trên thế giới.
- Mỹ buộc phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (tức thừa nhận sự thất bại của chiến tranh đặc biệt).
- Chứng tỏ đường lối lãnh đạo của Đảng là đúng đắn và sự trưởng thành nhanh chóng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam.
17/09/2021 1,246
D. quân đội Sài Gòn
Đáp án chính xác
Câu 17 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 168 – 169. Cách giải: Chọn D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1928 - 1929?
Xem đáp án » 17/09/2021 3,013
Nhận xét nào dưới đây về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng?
Xem đáp án » 17/09/2021 1,352
Ngày 6/1/1946, đã diễn ra sự kiện lịch sử nào của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà?
Xem đáp án » 17/09/2021 716
Tham dự hội nghị Ianta gồm nguyên thủ đại diện cho các quốc gia nào?
Xem đáp án » 17/09/2021 400
Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật - Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu trong
Xem đáp án » 17/09/2021 384
Việc Mĩ tuyên bố “Mĩ hoá" trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam đánh dấu sự thất bại về cơ bản của chiến lược chiến tranh nào?
Xem đáp án » 17/09/2021 370
Lí luận cách mạng giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc có giá trị nào dưới đây?
Xem đáp án » 17/09/2021 312
Từ thập niên 60 của thế kỉ XX trở đi, nhóm các nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược gì?
Xem đáp án » 17/09/2021 264
Đầu tháng (8/1975), 33 nước châu Âu cùng Mỹ và Canada đã ký kết văn kiện gì?
Xem đáp án » 17/09/2021 256
: Ở Việt Nam, căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám 1945 và hậu phương trong kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954 không phải là
Xem đáp án » 17/09/2021 171
Ở Việt Nam, đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931 được đánh dấu bằng sự kiện nào?
Xem đáp án » 17/09/2021 153
Điểm khác nhau của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 so với chiến dịch Biên giới thu - đồng 1950 của quân dân Việt Nam là về
Xem đáp án » 17/09/2021 153
Trong những năm 1946 - 1950, để từng bước can thiệp sâu và “dính líu” trực tiếpvào chiến tranh Đông Dương, Mĩ đã
Xem đáp án » 17/09/2021 143
Hoạt động tiêu biểu nhất của Việt Nam Quốc dân Đảng là
Xem đáp án » 17/09/2021 127
Nội dung nào dưới đây không phải là điều kiện làm nảy sinh, thúc đẩy phong trào yêu nước theo khuynh hướng mới ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Xem đáp án » 17/09/2021 126
Từ khóa » Trong Chiến Lược Chiến Tranh đặc Biệt Mỹ Coi ấp Chiến Lược Là
-
Nội Dung Chính Sách Thành Tựu
-
Trong Chiến Lược “Chiến Tranh đặc Biệt” Mỹ Thực Hiện ở Miền Nam ...
-
Trong Chiến Lược “Chiến Tranh đặc Biệt” Mỹ Thực Hiện ở ... - Khóa Học
-
Trong Chiến Lược Chiến Tranh đặc Biệt” Mỹ Thực Hiện ở ...
-
Mô Hình Ấp Chiến Lược Trong Chiến Lược “Chiến Tranh đặc Biệt” Của ...
-
Trong Chiến Lược Chiến Tranh đặc Biệt” Mỹ Thực Hiện ở Miền Nam ...
-
Trong Chiến Lược “Chiến Tranh đặc Biệt” Mỹ Thực Hiện ở Miền Nam ...
-
Ấp Chiến Lược – Wikipedia Tiếng Việt
-
Lý Thuyết Chiến Lược Chiến Tranh đặc Biệt Của Mĩ (1961-1965) Khoa ...
-
Chiến Tranh đặc Biệt (1961 - 1965)
-
1965), “ấp Chiến Lược” đóng Vai Trò Là
-
Chủ Trương Của Đảng Bộ Tỉnh Gia Lai Chống Quốc Sách “ấp Chiến ...
-
(PDF) Ấp Bắc - Trận đánh Báo Hiệu Sự Thất Bại Của Chiến Lược “Chiến ...
-
1965), “ấp Chiến Lược” đóng Vai Trò Là A. Chỗ Dựa B. Công Cụ C. Hậu ...