Trong định Luật Phản Xạ ánh Sáng Góc Tới được Kí Hiệu Bằng Chữ Gì?
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 7
- Vật lý lớp 7
Chủ đề
- Chương I- Quang học
- Chương II- Âm học
- Chương III- Điện học
- Violympic Vật lý 7
- Ôn thi học kì II
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Ngân Mỹ
Trong định luật phản xạ ánh sáng góc tới được kí hiệu bằng chữ gì?
(1 Điểm)
i
i'
s
s'
Lớp 7 Vật lý Chương I- Quang học 5 0 Gửi Hủy OH-YEAH^^ 25 tháng 11 2021 lúc 7:26A
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy 𝓫𝓪̣𝓷 𝓷𝓱𝓸̉ ('・ω・') 25 tháng 11 2021 lúc 7:27A
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy trúc trần 25 tháng 11 2021 lúc 7:55A
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Chu Diệu Linh 25 tháng 11 2021 lúc 8:29A
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Thị Trà My Lớp 8a... 25 tháng 11 2021 lúc 20:53✳
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Tiến Dũng
Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Tia tới là gì? Tia phản xạ là gì?Góc tới, góc phản xạ được xác định như thế nào?
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Chương I- Quang học 3 0- Pufo
Trong định luật phản xạ ánh sáng, góc tới i và góc phản xạ i ‘ có số đo : *A. bằng nhau.B. góc tới i nhỏ hơn góc phản xạ i’C. góc tới i lớn hơn góc phản xạ i’D. Tất cả đều sai.Chiếu một tia sáng SI đến gương phẳng với góc tới i= 50 độ. Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ IR (SIR) có giá trị bằng : *A. 80 độ.B. 90 độ.C. 100 độ.D. 40 độ.Nhà bác học Acsimet đã dùng gương cầu lõm lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời để đốt cháy thuyền giặc. Acsimet đã dựa vào tính chất nào của gương cầu lõm ? *A. Gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn hơn vật khi vật đặt sát gương.B. Gương cầu lõm biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương.C. Gương cầu lõm biến đổi chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành chùm tia phản xạ song sonD. Đáp án B và C đều đúng.Ảnh tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây ? *A. Ảnh ảo, lớn hơn vật.B. Ảnh thật, nhỏ hơn vật.C. Có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy vào vị trí đặt vật.D. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.Bàn ghế trong lớp học mà ta đang thấy là : *A. Vật sáng.B. Nguồn sáng.C. Vừa là nguồn sáng, vừa là vật sáng.D. Tất cả đáp án trên đều sai. Đây là một câu hỏi bắt buộcMột tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 30 độ. Góc phản xạ bằng: *A. 30 độ.B. 45 độ.C. 60 độ.D. 15 độ.Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng………………trên đường truyền của chúng. Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng ………………...trên đường truyền của chúng. Chùm sáng song song gồm các tia sáng …………...trên đường truyền của chúng.Hãy chọn cụm từ đúng theo thứ tự để điền vào chỗ trống : *A. Loe rông ra ; không giao nhau ; giao nhau.B. Loe rộng ra ; giao nhau ; không giao nhau.C. Giao nhau ; loe rộng ra ; không giao nhau.D. Không giao nhau ; giao nhau ; loe rộng ra.Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai ? *A. Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.B. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó.C. Mặt Trăng đêm rằm không phải là nguồn sáng.D. Miếng vải đen dưới ánh nắng mặt trời không phải là vật sáng.Ban ngày trời nắng dùng một gương phẳng hứng ánh sáng Mặt Trời, rồi xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào trong phòng, gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao? *A. Là nguồn sáng vì có ánh sáng từ gương chiếu vào phòng.B. Là nguồn sáng vì gương hắt ánh sáng Mặt Trời chiếu vào phòng.C. Không phải là nguồn sáng vì gương chỉ chiếu ánh sáng theo một hướngD. Không phải là nguồn sáng vì gương không tự phát ra ánh sáng.Một điểm sáng S đặt trước gương phẳng, cho ảnh ảo S’ . Biết khoảng cách từ S đến S’ là 14cm ( SS’ = 14 cm ). Khoảng cách từ điểm sáng S đến gương phẳng là : *A. 14 cmB. 10 cmC. 7 cm.D. 5 cm.Điểm sáng S đặt trước gương phẳng, cách gương phẳng một đoạn 5cm và cho ảnh ảo S’. Khoảng cách SS’ lúc này là: *A. 5cmB. 10cmC. 15cmD. 20cmChọn phát biểu đúng. Một vật đặt gần sát gương cầu lõm sẽ cho : *A. ảnh ảo, nhỏ hơn vật.B. ảnh ảo, lớn bằng vật.C. ảnh ảo, lón hơn vật.D. ảnh thật, lớn hơn vật.Phát biểu nào sau đây đúng ? *A. Ta nhìn thấy một vật khi vật phát ra ánh sáng.B. Bóng đèn điện là một nguồn sáng.C. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chúa tia tới.D. Mặt nước trong suốt phẳng lặng được xem như một gương phẳng.Mắt ta nhận biết ánh sáng khi nào ? *A. Khi một vật phát ra ánh sáng.B. Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.C. Khi một vật được ánh sáng chiếu vào.D. Khi một vật phát ra ánh sáng hoặc được ánh sáng chiếu vàoTrong ba loại gương: Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm. Ảnh ảo của cùng một vật tạo bởi gương nào có kích thước lớn nhất? *A. Gương phẳng.B. Gương cầu lõm.C. Gương cầu lồi.D. Ảnh tạo bởi 3 gương bằng nhau.Trong các vật sau, vật nào không phải nguồn sáng ? *A. Tia chớp.B. Mặt Trời.C. Mặt Trăng.D. Đèn pin đang sáng.Một học sinh đang đọc sách. Hình nào sau đây mô tả đúng đường đi của tia sáng? *Hình ảnh không có chú thíchA. Hình AB. Hình BC. Hình CD. Hình A và BVùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với gương phẳng cùng kích thước: *A. Lớn hơn.B. Bằng nhau.C. Nhỏ hơn.D. Nhỏ hơn hoặc bằng.Chọn phát biểu đúng nhất. Vật sáng gồm : *A. Nguồn sáng.B. Những vật hắt lại ánh sáng.C. Nguồn sáng và những vật màu đen.D. Nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng.Một trong những ứng dụng của gương cầu lõm là : *A. Dùng làm gương soi trong nhà.B. Dùng làm thiết bị nung nóng.C. Dùng trong các tiệm hớt tóc.D. Dùng làm kính chiếu hậu cho xe ô tô.Ta nhìn thấy một vật khi nào ? *A. Khi một vật được ánh sáng chiếu vào.B. Khi một vật phát ra ánh sáng.C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.D. Khi ta nhìn về phía vật đó.Khi tia tới SI vuông góc với gương phẳng thì góc tới i có giá trị bằng : *A. 180 độ.B. 90 độ.C. 45 độ.D. 0
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Chương I- Quang học 5 0- Pufo
Trong định luật phản xạ ánh sáng, góc tới i và góc phản xạ i ‘ có số đo : *
A. bằng nhau.
B. góc tới i nhỏ hơn góc phản xạ i’
C. góc tới i lớn hơn góc phản xạ i’
D. Tất cả đều sai.
Chiếu một tia sáng SI đến gương phẳng với góc tới i= 50 độ. Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ IR (SIR) có giá trị bằng : *
A. 80 độ.
B. 90 độ.
C. 100 độ.
D. 40 độ.
Nhà bác học Acsimet đã dùng gương cầu lõm lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời để đốt cháy thuyền giặc. Acsimet đã dựa vào tính chất nào của gương cầu lõm ? *
A. Gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn hơn vật khi vật đặt sát gương.
B. Gương cầu lõm biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương.
C. Gương cầu lõm biến đổi chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành chùm tia phản xạ song son
D. Đáp án B và C đều đúng.
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây ? *
A. Ảnh ảo, lớn hơn vật.
B. Ảnh thật, nhỏ hơn vật.
C. Có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy vào vị trí đặt vật.
D. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
Bàn ghế trong lớp học mà ta đang thấy là : *
A. Vật sáng.
B. Nguồn sáng.
C. Vừa là nguồn sáng, vừa là vật sáng.
D. Tất cả đáp án trên đều sai.
Đây là một câu hỏi bắt buộc
Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 30 độ. Góc phản xạ bằng: *
A. 30 độ.
B. 45 độ.
C. 60 độ.
D. 15 độ.
Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng………………trên đường truyền của chúng. Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng ………………...trên đường truyền của chúng. Chùm sáng song song gồm các tia sáng …………...trên đường truyền của chúng.Hãy chọn cụm từ đúng theo thứ tự để điền vào chỗ trống : *
A. Loe rông ra ; không giao nhau ; giao nhau.
B. Loe rộng ra ; giao nhau ; không giao nhau.
C. Giao nhau ; loe rộng ra ; không giao nhau.
D. Không giao nhau ; giao nhau ; loe rộng ra.
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai ? *
A. Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
B. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó.
C. Mặt Trăng đêm rằm không phải là nguồn sáng.
D. Miếng vải đen dưới ánh nắng mặt trời không phải là vật sáng.
Ban ngày trời nắng dùng một gương phẳng hứng ánh sáng Mặt Trời, rồi xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào trong phòng, gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao? *
A. Là nguồn sáng vì có ánh sáng từ gương chiếu vào phòng.
B. Là nguồn sáng vì gương hắt ánh sáng Mặt Trời chiếu vào phòng.
C. Không phải là nguồn sáng vì gương chỉ chiếu ánh sáng theo một hướng
D. Không phải là nguồn sáng vì gương không tự phát ra ánh sáng.
Một điểm sáng S đặt trước gương phẳng, cho ảnh ảo S’ . Biết khoảng cách từ S đến S’ là 14cm ( SS’ = 14 cm ). Khoảng cách từ điểm sáng S đến gương phẳng là : *
A. 14 cm
B. 10 cm
C. 7 cm.
D. 5 cm.
Điểm sáng S đặt trước gương phẳng, cách gương phẳng một đoạn 5cm và cho ảnh ảo S’. Khoảng cách SS’ lúc này là: *
A. 5cm
B. 10cm
C. 15cm
D. 20cm
Chọn phát biểu đúng. Một vật đặt gần sát gương cầu lõm sẽ cho : *
A. ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
B. ảnh ảo, lớn bằng vật.
C. ảnh ảo, lón hơn vật.
D. ảnh thật, lớn hơn vật.
Phát biểu nào sau đây đúng ? *
A. Ta nhìn thấy một vật khi vật phát ra ánh sáng.
B. Bóng đèn điện là một nguồn sáng.
C. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chúa tia tới.
D. Mặt nước trong suốt phẳng lặng được xem như một gương phẳng.
Mắt ta nhận biết ánh sáng khi nào ? *
A. Khi một vật phát ra ánh sáng.
B. Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
C. Khi một vật được ánh sáng chiếu vào.
D. Khi một vật phát ra ánh sáng hoặc được ánh sáng chiếu vào
Trong ba loại gương: Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm. Ảnh ảo của cùng một vật tạo bởi gương nào có kích thước lớn nhất? *
A. Gương phẳng.
B. Gương cầu lõm.
C. Gương cầu lồi.
D. Ảnh tạo bởi 3 gương bằng nhau.
Trong các vật sau, vật nào không phải nguồn sáng ? *
A. Tia chớp.
B. Mặt Trời.
C. Mặt Trăng.
D. Đèn pin đang sáng.
Một học sinh đang đọc sách. Hình nào sau đây mô tả đúng đường đi của tia sáng? *
A. Hình A
B. Hình B
C. Hình C
D. Hình A và B
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với gương phẳng cùng kích thước: *
A. Lớn hơn.
B. Bằng nhau.
C. Nhỏ hơn.
D. Nhỏ hơn hoặc bằng.
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Chương I- Quang học 1 0
- Tân Thanh
Chiếu một tia tới SI đến một gương phẳng cho tia phản xạ IR hợp với mặt phẳng gương một góc bằng 30 . Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng vẽ tia tới SI và tính góc phản xạ i’?
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Chương I- Quang học 1 0- Thái Lâm Đặng
Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với:
A.
Tia tới và đường vuông góc với tia tới
B.
Tia tới và đường vuông góc với gương tại điểm tới
C.
Tia tới và pháp tuyến bất kì của gương
D.
Pháp tuyến với gương và đường phân giác của góc tới
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Chương I- Quang học 3 0- Thông Nguyễn
Cho tia tới hợp với gương phẳng nằm ngang một góc 60 o
a.Tính góc phản xạ.
b.Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng vẽ tia phản xạ
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Chương I- Quang học 1 0- Đặng Tường Vy
- Trần Thu Hương
Đố cả nhà: Điền vào dấu 3 chấm
Tia sáng khi gặp gương phẳng thì bị phản xạ lại theo định luật phản xạ ánh sáng:
a) Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với... và đường...
b) Góc phản xạ bằng ...
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Chương I- Quang học 8 0- 2313
HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ ÁNH SÁNG LÀ GÌ ? NÊU NỘI DUNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Chương I- Quang học 1 1Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Góc Tới Kí Hiệu Là Gì
-
Hiện Tượng Khúc Xạ ánh Sáng Là Gì? Góc Tới, Góc Khúc ... - HayHocHoi
-
Lý Thuyết Khúc Xạ ánh Sáng | SGK Vật Lí Lớp 11
-
Hiện Tượng Khúc Xạ ánh Sáng Là Gì? Góc Tới, Góc Khúc Xạ ...
-
Lý Thuyết định Luật Phản Xạ ánh Sáng Lý 7
-
Hiện Tượng Khúc Xạ ánh Sáng - Vật Lý 9
-
Giải Bài Tập Vật Lý 9 Bài 40: Hiện Tượng Khúc Xạ ánh Sáng
-
Góc Tới Và Góc Phản Xạ Là Góc Gì ? - Bich Thu - Hoc247
-
Định Luật Phản Xạ Ánh Sáng Là Gì? - Kiến Guru
-
Hiện Tượng Khúc Xạ ánh Sáng Là Gì? Nguyên Nhân Và Công Thức?
-
Hiện Tượng Khúc Xạ ánh Sáng Là Gì? Góc Tới, Góc ... - Đất Xuyên Việt
-
Công Thức Tính Góc Tới Hay Nhất | Vật Lí Lớp 11
-
Góc Phản Xạ: Khái Niệm, Cách Tính & Cách Vẽ Góc Phản Xạ - Monkey
-
Giải Sách Bài Tập Vật Lí 9 - Bài 40 - 41: Hiện Tượng Khúc Xạ ánh ...
-
Công Thức Góc Khúc Xạ Của ánh Sáng Tím Và ánh Sáng đỏ - Vật Lý 12