Trong Không Gian Oxyz , đường Vuông Góc Chung Của Hai đường ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đề kiểm tra
- Toán Lớp 12
- Phương pháp toạ độ trong không gian
Trong không gian Oxyz , đường vuông góc chung của hai đường thẳng \(d: \frac{x-2}{2}=\frac{y-3}{3}=\frac{z+4}{-5}\) và \(d^{\prime}: \frac{x+1}{3}=\frac{y-4}{-2}=\frac{z-4}{-1}\) có phương trình:
A. \(\frac{x}{1}=\frac{y}{1}=\frac{z-1}{1}\) B. \(\frac{x-2}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\) C. \(\frac{x-2}{2}=\frac{y+2}{2}=\frac{z-3}{2}\) D. \(\frac{x}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{-1}\) Sai A là đáp án đúng Xem lời giải Chính xác Xem lời giảiHãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Môn: Toán Lớp 12 Chủ đề: Phương pháp toạ độ trong không gian Bài: Phương trình đường thẳng trong không gian ZUNIA12Lời giải:
Báo saiLấy \(M \in d \text { suy }\text { ra } M(2+2 m ; 3+3 m ;-4-5 m)\)
\(M\in d'\Rightarrow N(-1+3 n ; 4-2 n ; 4-n)\)
\(\overrightarrow {M N}=(-3+3 n-2 m ; 1-2 n-3 m ; 8-n+5 m)\)
Do MN là đường vuông góc chung của d và d' nên \(\left\{\begin{array}{l} M N \perp d \\ M N \perp d^{\prime} \end{array}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{array}{l} 2(-3+3 n-2 m)+3 \cdot(1-2 n-3 m)-5(8-n+5 m)=0 \\ 3(-3+3 n-2 m)-2 \cdot(1-2 n-3 m)-1(8-n+5 m)=0 \end{array}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{array}{l} -38 m+5 n=43 \\ -5 m+14 n=19 \end{array} \Leftrightarrow\left\{\begin{array}{l} m=-1 \\ n=1 \end{array}\right.\right.\)
\(\Rightarrow M(0 ; 0 ; 1), N(2 ; 2 ; 3), \overrightarrow {MN}=(2;2;2)\)
Vậy phương trình đừng vuông góc chúng MN là:
\(\frac{x}{1}=\frac{y}{1}=\frac{z-1}{1}\)
Câu hỏi liên quan
-
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right):2x + y – z + 3 = 0\) và \(\left( \beta \right):x + y + z – 1 = 0\). Đường thẳng \(\Delta \) là giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) và \(\left( \beta \right)\) có phương trình chính tắc là?
-
Cho đường thẳng d có phương trình tham số \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 2t\\ y = 2 - t\\ z = - 3 + t \end{array} \right.\) Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d
-
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm \(M\left( {2;1; – 2} \right)\) và \(N\left( {4; – 5;1} \right)\). Tìm độ dài đoạn thẳng M.
-
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba đường thẳng \(d_{1}:\left\{\begin{array}{l} x=t_{1} \\ y=0,\,\,\, d_{2} \\ z=0 \end{array}:\left\{\begin{array}{l} x=1 \\ y=t_{2} \\ z=0 \end{array}\right.\right.\) \(d_{3}:\left\{\begin{array}{l} x=1 \\ y=0 \\ z=t_{3} \end{array}\right.\). Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm H (3;2;1) và cắt ba đường thẳng \(d_1, d_2, d_3\) lần lượt tại A , B , C sao cho H là trực tâm tam giác ABC
-
Mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1;2;0) và vuông góc với đường thẳng : \(d: \frac{x+1}{2}=\frac{y}{1}=\frac{z-1}{-1}\)có phương trình là :
-
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, \(A(-3 ; 4 ; 2), B(-5 ; 6 ; 2), C(-10 ; 17 ;-7)\). Viết phương trình mặt cầu tâm C bán kính AB .
-
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Mặt cầu (S) tâm I(3 ; 4 ; 0) và đi qua gốc tọa độ O có phương trình là:
-
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu có phương trình \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y – 3} \right)^2} + {z^2} = 5\) là :
-
Tìm tập hợp các tâm I của mặt cầu \(\left( S \right):\,{x^2} + {y^2} + {z^2} + 2\left( {3 - 4\cos t} \right)x - 2\left( {4\sin t + 1} \right)y - 4z - 5 - 2{\sin ^2}t = 0,\,\,t \in R\).
-
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0;-1;-2) và B(2;2;2). Véc-tơ \(\vec a\) nào dưới đây là một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng AB?
-
Trong không gian Oxyz, vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm \(M\left( {1\,; – 2\,;1} \right)\).
-
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm \(A(1 ; 4 ;-3)\) Viết phương trình mặt phẳng chứa trục tung và đi qua điểm A .
-
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d có phương trình \(d:\frac{{x - 1}}{3} = \frac{{y - 2}}{2} = z - 3\). Véc tơ nào dưới đây là véctơ chỉ phương của đường thẳng d ?
-
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , véctơ chỉ phương của đường thẳng vuông góc với mặt phẳng đi qua ba điểm A(1;2;4), B(-2;3;5), C (-9;7;6) có toạ độ là:
-
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = 4x - {x^2}\) và \(y = {x^3} - 4\)
-
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {3;2; – 1} \right), B\left( {5;4;3} \right)\). M là điểm thuộc tia đối của tia BA sao cho \(\frac{{AM}}{{BM}} = 2\). Tìm tọa độ của điểm M.
-
Viết phương trình tham số của đường thẳng \(\left( D \right)\) qua \(I\left( { – 1;5;2} \right)\) và song song với trục Ox.
-
Trong không gian Oxyz, cho vec tơ \(\vec a = \overrightarrow {2i} – \vec j – 2\vec k\). Độ dài của vec tơ \(\overrightarrow a \) bằng
-
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, véc-tơ nào dưới đây là một véc-tơ chỉ phương của Oz?
-
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm \(M(3 ;-4 ; 7)\) và chứa trục Oz .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 10 đẩy đủ
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 11 đẩy đủ
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 10 đẩy đủ
Lý thuyết Vật lý lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Hoá học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Vật lý lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Toán lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Sinh học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Hoá học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Sinh học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 11 đẩy đủ
Lý thuyết Toán lớp 10 theo chuyên đề và bài học
ATNETWORK AMBIENT QC Bỏ qua >> ADMICRO / 3/1 ADSENSE / 4/0 AMBIENTTừ khóa » Hai đường Thẳng Vuông Góc Trong Không Gian Oxyz
-
Vị Trí Tương đối Của Hai đường Thẳng Trong Không Gian - Toán Lớp 12
-
Quan Hệ Vuông Góc Và Song Song Của đường Thẳng, Mặt Phẳng ...
-
Lý Thuyết Hai Đường Thẳng Vuông Góc Và Bài Tập Vận Dụng
-
Phương Trình đường Thẳng Trong Không Gian - Giải Bài Tập Hình Học 12
-
2 đường Thẳng Vuông Góc Trong Không Gian Oxyz - 123doc
-
Các Dạng Toán Về Phương Trình đường Thẳng Trong Không Gian Oxyz ...
-
Viết Phương Trình đường Thẳng Vuông Góc Với Mặt Phẳng Và Cắt 2 ...
-
Hai đường Thẳng Vuông Góc Lớp 12
-
Trong Không Gian Với Hệ Tọa độ Oxyz, Cho Hai đường Thẳng (d:( X
-
Hai đường Thẳng Vuông Góc Trong Không Gian | Rất-tố
-
2 Đường Thẳng Vuông Góc Trong Oxyz
-
Khoảng Cách Giữa 2 đường Thẳng Trong Không Gian Oxyz
-
6 Cách Chứng Minh Hai đường Thẳng Vuông Góc Trong Không Gian