Trong Lịch Sử Chế độ Phong Kiến Việt Nam, Triều đại ...
Có thể bạn quan tâm
Tạo tài khoản Doctailieu
Để sử dụng đầy đủ tính năng và tham gia cộng đồng của chúng tôi Tạo tài khoảnTạo tài khoản với Facebook Google AppleKhi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định của tòa soạnLấy lại mật khẩuNhập Email của bạn để lấy lại mật khẩu Lấy lại mật khẩu Trang chủ Trắc nghiệm Lớp 10Trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 10Câu hỏi Đáp án và lời giải
Câu Hỏi:
Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, triều đại có tới hai vị vua trị vì là A. Nhà Trần B. Nhà Lê C. Nhà Đinh D. Nhà Lý Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Lịch sử 10 bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiếnĐáp án và lời giải
đáp án đúng: ATrong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, triều đại có tới hai vị vua trị vì là nhà Trần
Chế độ phong kiến Việt Nam kết thúc khi nào?
Chế độ phong kiến Việt Nam kết thúc ngày 30/8/1945.
Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta chống chính quyền đô hộ phương Bắc là
Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta chống chính quyền đô hộ phương Bắc là chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta
Điểm nổi bật của chế độ phong kiến Việt Nam giữa thế kỉ XIX là
Điểm nổi bật của chế độ phong kiến Việt Nam giữa thế kỉ XIX là có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng. Những biểu hiện của sự khủng hoảng và suy yếu này là: - Nông nghiệp: sa sút. - Công thương nghiệp: đình đốn. - Khởi nghĩa nông dân chống triều đình: nổ ra ở khắp nơi.
Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X – XV được xây dựng theo thể chế
Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X – XV được xây dựng theo thể chế quân chủ chuyên chế
Các Triều đại Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỷ X – XV
Triều đại Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỷ X – XV là một giai đoạn quan trọng trong lịch sử dân tộc. Đây là thời kỳ đất nước thống nhất, độc lập và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Trong khoảng thời gian này, nước ta đã trải qua bảy triều đại phong kiến, bao gồm:Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang ở trong tình trạng như thế nào?
Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang rơi vào tình trạng khủng hoảng và suy yếu nghiêm trọng. Biểu hiện là: - Nông nghiệp: sa sút. - Công thương nghiệp: đình đốn. - Khởi nghĩa nông dân chống triều đình: nổ ra ở khắp nơi Đáp án cần chọn là: B
Hiệp ước nào đánh dấu Việt Nam từ một quốc gia độc lập biến thành một nước thuộc địa nửa phong kiến?
Hiệp ước Pa-tơ-nốt là hiệp ước đánh dấu Việt Nam từ một quốc gia độc lập biến thành một nước thuộc địa nửa phong kiến. Quá trình đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ thực dân Pháp của triều đình nhà Nguyễn diễn tiến như sau:
Triều Trần đã sáng tạo ra một chế độ chính trị đặc biệt trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam là
Thời nhà Trần đã sáng tạo ra một chế độ chính trị đặc biệt là Thương hoàng- Quan gia. Theo đó, nhà vua sau khi ở ngôi một thời gian sẽ truyền lại ngôi cho con và xưng là Thái thượng hoàng. Quan gia sẽ xử lý và điều hành triều đình dưới sự hướng dẫn và giám sát của vua cha là Thái thượng hoàng cho...
Bộ luật nào được biên soạn đầy đủ nhất, có nội dung tiến bộ nhất thời phong kiến ở Việt Nam
Bộ luật được biên soạn đầy đủ nhất, có nội dung tiến bộ nhất thời phong kiến ở Việt Nam là Quốc triều hình luật. Bổ sung kiến thức: Quốc triều hình luật là một trong những bộ luật quan trọng nhất của Việt Nam thời kỳ phong kiến. Là một bộ luật có kĩ thuật lập pháp cao, nội dung phong phú, toàn diện với nhiều giá trị nổi bật trong lịch sử pháp luật Việt Nam thời kỳ phong kiến. Nó còn có nhiều ý nghĩa quan trọng đối với việc biên soạn nhiều bộ luật khác của các triều đại phong kiến Việt Nam sau này. Đây được coi là bộ luật hoàn chỉnh nhất còn giữ lại được đến ngày nay trong lịch sử luật pháp phong kiến nước ta. Nó là một thành tựu đặc sắc trong lịch sử Nhà nước và pháp quyền Việt Nam.
Điểm khác biệt của xã hội phong kiến Nhật Bản so với xã hội phong kiến Việt Nam nằm giữa thế kỉ XIX là
Điểm khác biệt của xã hội phong kiến Nhật Bản so với xã hội phong kiến Việt Nam nằm giữa thế kỉ XIX là mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng. Báo đáp án sai Facebook twitter
các câu hỏi khác
Trắc nghiệm Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm Chủ đề 3 Lịch sử 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Chủ đề 5 Lịch sử 10 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm Chủ đề 2 Lịch sử 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Chủ đề 1 Lịch sử 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Chủ đề 4 Lịch sử 10 Kết nối tri thức
Mới cập nhật
XChúc mừng!!!Đáp án bạn đưa ra hoàn toàn chính xác!Xem lời giải×Từ khóa » Trong Lịch Sử Chế độ Phong Kiến Việt Nam Triều đại Có Tới Hai Vị Vua Trị Vì Là
-
Ai Không Mang Họ Trần Nhưng Làm Vua Nhà Trần? - Vietnamnet
-
Trong Lịch Sử Chế độ Phong Kiến Việt Nam, Triều đại Có Tới Hai Vị Vua ...
-
Trong Lịch Sử Chế độ Phong Kiến Việt Nam, Triều đại ...
-
Triều đại Duy Nhất ở Nước Ta Có 2 Vua Chung Một Ngai Vàng? - Zing
-
Vua Việt Nam – Wikipedia Tiếng Việt
-
Nhà Lý – Wikipedia Tiếng Việt
-
7 Vị Vua Phong Kiến Việt Nam Nắm Giữ Những Kỷ Lục Thú Vị Nhất
-
Pháp Luật Thời Phong Kiến Việt Nam Về Phòng, Chống Tham Nhũng
-
Vua Lê Thánh Tông Và Chuyện Trọng Dụng Hiền Tài
-
PHẦN 2 : LỊCH SỬ VIỆT NAM THẾ KỶ X - Dân Ta Phải Biết Sử Ta
-
Thế Thứ Các Triều Vua Việt Nam - Khoa Sư Phạm
-
Lê Thánh Tông, Vị Vua Suốt đời Vì Dân!
-
Lực Lượng Vũ Trang Nhà Nguyễn (1558 - 1945) - Bộ Quốc Phòng
-
Các Triều đại Và Chính Quyền | Patrimoines Partagés - France Vietnam