Trọng Lực Là Gì ? Trọng Lượng Là Gì ? Ví Dụ - VOH

Table of Contents

  • I. Khái niệm về trọng lực và trọng lượng
  • II. Mở rộng khái niệm trọng lực và trọng lượng
    • 1. Trường hợp một vật được đặt trong hệ chuyển động có gia tốc a so với Trái Đất
    • 2. Trường hợp con lắc đơn chịu thêm lực không đổi
  • III. Bài tập về trọng lực và trọng lượng

Trọng lực và trọng lượng là những khái niệm quan trọng trong môn Khoa học tự nhiên ở Lớp 6. Lý thuyết này giúp hiểu về sức hút của Trái Đất và tác động của trọng lực lên vật. Việc nắm vững lý thuyết này giúp học sinh hiểu và giải thích các hiện tượng như rơi tự do, cân bằng trọng lực và đo lường trọng lượng các vật. Cùng VOH Giáo dục tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây nhé:

I. Khái niệm về trọng lực và trọng lượng

Mỗi vật trên mặt đất đều chịu tác dụng của lực hấp dẫn của Trái Đất và lực quán tính li tâm gây ra bởi chuyển động quay của Trái Đất quanh trục của nó.

Định nghĩa

Trọng lực của một vật là hợp lực của lực hấp dẫn voh.com.vn-trong-luc-trong-luong-0 mà Trái Đất tác dụng lên và lực quán tính li tâm voh.com.vn-trong-luc-trong-luong-1 gây ra bởi chuyển động quay của Trái Đất quanh trục của nó.

voh.com.vn-trong-luc-trong-luong-2

Trọng lượng của vật là độ lớn của trọng lực của vật.

voh.com.vn-trong-luc-trong-luong-3

Gia tốc do voh.com.vn-trong-luc-trong-luong-4 gây ra: voh.com.vn-trong-luc-trong-luong-5

Nếu xét ở xích đạo: voh.com.vn-trong-luc-trong-luong-6

voh.com.vn-trong-luc-trong-luong-7

Trong trường hợp này: Trọng lực là lực hấp dẫn mà Trái Đất tác dụng lên vật voh.com.vn-trong-luc-trong-luong-8

Độ lớn P của trọng lực là trọng lượng của vật (P = mg).

voh.com.vn-trong-luc-trong-luong-1

Biểu thức gia tốc rơi tự do ở độ cao h so với mặt đất:

voh.com.vn-trong-luc-trong-luong-9

II. Mở rộng khái niệm trọng lực và trọng lượng

1. Trường hợp một vật được đặt trong hệ chuyển động có gia tốc a so với Trái Đất

Khi đó vật chịu thêm tác dụng của lực quán tính do chuyển động của hệ gây ra Fqt = - ma. Vật sẽ chịu tác dụng của một hợp lực:

voh.com.vn-trong-luc-trong-luong-10

voh.com.vn-trong-luc-trong-luong-11gọi là trọng lực biểu kiến độ lớn gọi là trong lượng biểu kiến, gọi là “trọng lượng thực’’.

Ví dụ: khi người ở trong thang máy chuyển động có gia tốc voh.com.vn-trong-luc-trong-luong-12

Theo (*) thì có thể lớn hơn, nhỏ hơn P hay bằng 0.

Nếu > : Đó là sự tăng trọng lượng (khi thang máy bắt đầu đi lên ta có cảm nhận mình “nặng” hơn bình thường).

Nếu < : Đó là sự giảm trọng lượng (khi thang máy bắt đầu đi xuống ta có cảm nhận mình “nhẹ” hơn bình thường).

Nếu = 0 : Đó là trạng thái mất trọng lượng.

2. Trường hợp con lắc đơn chịu thêm lực không đổi

voh.com.vn-trong-luc-trong-luong-13

III. Bài tập về trọng lực và trọng lượng

voh.com.vn-trong-luc-trong-luong-14

voh.com.vn-trong-luc-trong-luong-15

voh.com.vn-trong-luc-trong-luong-16

voh.com.vn-trong-luc-trong-luong-17

voh.com.vn-trong-luc-trong-luong-18Trên đây là kiến thức tổng quát về chuyên đề trọng lực, trọng lượng VOH Giáo dục tổng hợp và giới thiệu đến các em học sinh. Bên cạnh đó, có kèm theo các bài tập ứng dụng để các em dễ hiểu và áp dụng giải các bài tập của mình thật tốt nhé.

Người biên soạn: Giáo viên Nguyễn Thanh Tùng (Tổ Vật lí – Công nghệ)

Trường TH-THCS-THPT Lê Thánh Tông.

Từ khóa » Trọng Lực P Là Gì