Trong Những Biện Pháp Bảo Vệ Môi Trường Không Khí ở Hình 7.7, địa ...

X

Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh diều

Mục lục Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh diều Phần 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên và các phép đo Chủ đề 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên Bài 2: Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành Chủ đề 2: Các phép đo Bài 3: Đo chiều dài, khối lượng và thời gian Bài 4: Đo nhiệt độ Bài tập Chủ đề 1 và 2 trang 29 Phần 2: Chất và sự biến đổi của chất Chủ đề 3: Các thể của chất Bài 5: Sự đa dạng của chất Bài 6: Tính chất và sự chuyển thể của chất Chủ đề 4: Oxygen và không khí Bài 7: Oxygen và không khí Bài tập Chủ đề 3 và 4 trang 43 Chủ đề 5: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực - thực phẩm Bài 8: Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng Bài 9: Một số lương thực - thực phẩm thông dụng Chủ đề 6: Hỗn hợp Bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch Bài 11: Tách chất ra khỏi hỗn hợp Bài tập Chủ đề 5 và 6 trang 65 Phần 3: Vật sống Chủ đề 7: Tế bào Bài 12: Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống Bài 13: Từ tế bào đến cơ thể Bài tập Chủ đề 7 trang 83 Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống Bài 14: Phân loại thế giới sống Bài 15: Khóa lưỡng phân Bài 16: Virus và vi khuẩn Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật Bài 18: Đa dạng nấm Bài 19: Đa dạng thực vật Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên Bài 21: Thực hành phân chia các nhóm thực vật Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống Bài 24: Đa dạng sinh học Bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên Bài tập Chủ đề 8 trang 136 Phần 4: Năng lượng và sự biến đổi Chủ đề 9: Lực Bài 26: Lực và tác dụng của lực Bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc Bài 28: Lực ma sát Bài 29: Lực hấp dẫn Chủ đề 10: Năng lượng Bài 30: Các dạng năng lượng Bài 31: Sự chuyển hóa năng lượng Bài 32: Nhiên liệu và năng lượng tái tạo Bài tập Chủ đề 9 và 10 trang 164 Phần 5: Trái đất và bầu trời Chủ đề 11: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời, Mặt Trăng, hệ Mặt Trời và Ngân Hà Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời Bài 34: Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng Bài 35: Hệ mặt trời và ngân hà Bài tập Chủ đề 11 trang 172
  • Giáo dục cấp 2
  • Lớp 6
  • Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 - Cánh diều
Trong những biện pháp bảo vệ môi trường không khí ở hình 7.7, địa phương em đã ❮ Bài trước Bài sau ❯

Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 7: Oxygen và không khí

Câu hỏi trang 42 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Cánh diều: Trong những biện pháp bảo vệ môi trường không khí ở hình 7.7, địa phương em đã thực hiện những biện pháp nào? Cho ví dụ minh họa.

Trong những biện pháp bảo vệ môi trường không khí ở hình 7.7, địa phương em đã

Trả lời:

Học sinh trả lời theo biện pháp ở địa phương sinh sống.

Ví dụ:

Địa phương em đã thực hiện một số biện pháp để bảo vệ môi trường không khí như:

+ Trồng nhiều cây xanh trong khuôn viên bệnh viện, trường học, ủy ban, trạm xá, hai bên đường giao thông …

+ Tuyên truyền và nâng cao ý thức của con người: phát động ngày vì môi trường, tuyên truyền trên đài phát thanh hàng ngày …

+ Xây dựng hệ thống giao thông công cộng an toàn thân thiện với môi trường.

+ Giảm thiểu hoạt động đốt rác thải nông nghiệp, đốt nương làm rẫy …

Xem thêm các bài giải Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Cánh diều hay khác:

  • Câu hỏi trang 42 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Cánh diều: Em có thể làm gì để góp phần làm giảm ô nhiễm không khí ....

  • Câu hỏi trang 42 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Cánh diều: Vì sao chúng ta cần trồng nhiều cây xanh ....

  • Câu hỏi trang 37 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Cánh diều: Người thợ lặn đeo bình cóchứa khí gì khi lặn xuống biển....

  • Câu hỏi trang 37 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Cánh diều: Em đã biết những gì về oxygen ....

  • Câu hỏi trang 37 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Cánh diều: Hiện tượng thực tế nào chứng tỏ oxygen ít tan trong nước ....

❮ Bài trước Bài sau ❯ 2018 © All Rights Reserved. DMCA.com Protection Status

Từ khóa » Giải Pháp Bảo Vệ Môi Trường Không Khí