Trong Những Năm 1919 1925 Tầng Lớp Tiểu Tư Sản Trí Thức Việt Nam ...

Hình thức đấu tranh chủ yếu của giai cấp tiểu tư sản 1920 - 1925 là đấu tranh bằng báo chí, yêu sách chính trị, mít tinh, biểu tình, bãi công và đặc biệt về tổ chức đã xuất hiện các tổ chức hoạt động văn hoá yêu nước và dân chủ, hội, đảng chính trị.

Đề bài

a) Nêu đặc điểm của phong trào dân tộc dân chủ công khai ở nước ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

b) Em hãy đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng, thể hiện các hình thức đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam trong những năm 1919 - 1925.

☐ Phát động các phong trào chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa;

☐ Đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn;

☐ Tấn công vũ trang vào các cơ sở kinh tế của tư bản Pháp;

☐ Đấu tranh chống độc quyền xuất khẩu lúa gạo Nam Kì của tư bản Pháp.

Lời giải chi tiết

a) Đặc điểm:

- Mục tiêu đấu tranh: chống cường quyền, áp bức, đòi các quyền tự do, dân chủ.

- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là giai cấp tư sản dân tộc và các tầng lớp tiểu tư sản trí thức.

- Hình thức đấu tranh: phong phú, đa dạng như: biểu tình, mít tinh, dùng báo chí, thành lập các tổ chức chính trị,…

- Quy mô: diễn ra trên phạm vi cả nước, chủ yếu ở các thành phố lớn như: Hà Nội, Sài Gòn,...

- Các phong trào đấu tranh tiêu biểu:

+ Giai cấp tư sản dân tộc: phong trào chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa (1919); đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn và độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì của tư bản Pháp (1923);…

+ Các tầng lớp tiểu tư sản trí thức: thành lập các tổ chức chính trị (Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên,…); xuất bản những tờ báo tiến bộ (Chuông rè, An Nam trẻ,…); sự kiện tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng Thái (6 - 1924);…

b)

☒ Phát động các phong trào chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa;

☒ Đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn;

☒ Đấu tranh chống độc quyền xuất khẩu lúa gạo Nam Kì của tư bản Pháp.

Loigiaihay.com

Một trong những phong trào đấu tranh tiêu biểu của tầng lớp tiểu tư sản trí thức giai đoạn 1919 – 1926 là

A.

Phong trào chống độc quyền cảng Sài Gòn.

B.

Phong trào “chấn hưng nội hóa”.

C.

Phong trào chống độc quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam Kì.

D.

Phong trào đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu.

Đảng Lập Hiến là tổ chức chính trị của giai cấp nào?

Trần Dân Tiên ví “Như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân” cho sự kiện nào?

Tham gia lãnh đạo công nhân xưởng đóng tàu Ba Son bãi công (8-1925) là:

Kinh tế:Pháp đầu tư mạnh với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam, từ 1924 – 1929, số vốn đầu tư khoảng 4 tỉ phrăng.

+ Nông nghiệp: đầu tư nhiều nhất, mở rộng diện tích đồn điền cao su, nhiều công ty cao su được thành lập (Đất đỏ, Mi-sơ-lanh…)

+Công nghiệp:đặc biệt là khai thác mỏ than, mở mang các ngành dệt, muối, xay xát...,

+Thương nghiêp:ngoại thương phát triển, giao lưu buôn bán nội địa được đẩy mạnh.

+ Giao thông vận tải: phát triển, mở rộng để phục vụ công cuộc khai thác.

+ Ngân hàng Đông Dương:nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương, phát hành giấy bạc và cho vay lãi.

+Tăng thu thuế:ngân sách Đông Dương thu năm 1930 tăng gấp 3 lần so vớ

Từ khóa » Tờ Báo Của Tiểu Tư Sản Trí Thức