Trong Phòng Thí Nghiệm Người Ta Thường Bảo Quàn Dung Dịch HF ...
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Nguyễn Hoàng Nam
Trong phòng thí nghiệm, dung dịch HF không được bảo quản trong bình làm bằng chất liệu nào?
A. Nhựa.
B. Gốm sứ.
C. Thủy tinh.
D. Polime.
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Ngô Quang Sinh 24 tháng 4 2019 lúc 9:55Axit HF có tính chất đặc biệt là ăn mòn thủy tinh nên không thể đựng trong bình thủy tinh.
Chọn đáp án C.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- nguyễn minh đức
Trình bày tính chất và ứng dụng của vật liệu bằng: Kim loại, Nhựa, Gỗ, Gốm sứ, Thủy tinh, Cao su.
Xem chi tiết Lớp 6 Khoa học tự nhiên Câu hỏi của OLM 2 0 Gửi Hủy Hoàng Hương Giang 28 tháng 12 2023 lúc 19:03- Kim loại có các tính chất chung như tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt tốt, có ánh kim. Ngoài ra, các kim loại khác nhau còn có các tính chất khác nhau như: tính nhẹ, tính cứng, tính bền, … và kim loại có thể bị gỉ
- Một số ứng dụng của kim loại:
+ Làm xoong, nồi do dẫn nhiệt tốt, bền;
+ Làm dây dẫn điện do dẫn điện tốt, bền;
+ Làm cầu, cống, khung nhà cửa …
- Vật liệu nhựa có một số tính chất: dẻo, nhẹ, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém, không bị ăn mòn, dễ bị biến dạng nhiệt.
- Một số ứng dụng của vật liệu nhựa: làm ghế ngồi, ống dẫn nước, tấm lợp, chế tạo vật dụng trong cuộc sống hàng ngày
Tính chất của gỗ: Có khả năng chịu lực tốt, dễ tạo hình, tuổi thọ cao
+ Ứng dụng của gỗ: Làm khung nhà, mái nhà, sàn nhà, giá đỡ, nội thất, vật liệu cách nhiệt
- Vật liệu gốm sứ có tính chất: không bị ăn mòn, dẫn nhiệt kém, hầu như không dẫn điện, giòn, dễ vỡ.
- Một số ứng dụng của vật liệu gốm sứ: dùng làm chum, vại, bát đĩa, chậu hoa … với các hình dạng khác nhau.
- Thủy tinh có một số tính chất sau: trong suốt, cho ánh sáng đi qua, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện, cứng nhưng giòn, dễ vỡ.
- Ứng dụng của thủy tinh: làm bình hoa, chai lọ, dụng cụ thí nghiệm, cửa kính …
Đúng 4 Bình luận (0) Gửi Hủy nguyễn minh đức 28 tháng 12 2023 lúc 21:30nêu ngắn gọn thôi nhé
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Hoàng Nam
Trong phòng thí nghiệm để bảo quản dung dịch muối FeSO4 người ta thường:
A. Cho vào đó vài giọt dung dịch H2SO4 loãng.
B. Cho vào đó một vài giọt dung dịch HCl.
C. Ngâm vào đó một đinh sắt.
D. Mở nắp lọ đựng dung dịch.
Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Ngô Quang Sinh 9 tháng 1 2018 lúc 12:11Đáp án C
Dung dịch FeSO4 để lâu dễ bị oxi hóa thành Fe2(SO4)3 nên để bảo quản ta ngâm vào dung dịch đó một chiếc đinh sắt vì: Fe + Fe2(SO4)3 → FeSO4
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Bùi Hoàng Lâm
So sánh tính dẫn điện và dẫn nhiệt của các vật liệu sau kim loại thủy tinh gốm sứ nhựa gỗ ...
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy- Nguyễn Hoàng Nam
Để bảo quản dung dịch muối sắt (II) trong phòng thí nghiệm, người ta thường ngâm vào dung dịch đó
A. Một thanh Cu
B. Một thanh Zn
C. Một thanh Fe
D. Một thanh AI
Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Ngô Quang Sinh 4 tháng 7 2019 lúc 15:00Đáp án C
- Trong điều kiện thường Fe2+ dễ chuyển thành Fe3+
- Khi có Fe thì: Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
=> Do đó, trong dung dịch luôn có Fe2+
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- trần kim ánh ngọc
Câu 1: Dãy gồm các vật liệu là
A. nhựa, gỗ, kim loại, cao su, thủy tinh.
B. nước, nhựa, sắt, thép, cao su.
C. thủy tinh, gỗ, gốm, không khí, thép.
D. kim loại, thủy tinh, nhựa, gỗ, muối ăn.
câu 2
Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành mấy loại?
A. 2 loại.
B. 3 loại.
C. 4 loại.
D. 5 loại.
Xem chi tiết Lớp 6 Khoa học tự nhiên 4 0 Gửi Hủy Liah Nguyen 28 tháng 10 2021 lúc 20:43a / b
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy lạc lạc 28 tháng 10 2021 lúc 20:481.a
2.b nhé
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Hồ Quốc Đạt 21 tháng 11 2021 lúc 14:481.a 2.b
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- trần kim ánh ngọc
Câu 1: Dãy gồm các vật liệu là
A. nhựa, gỗ, kim loại, cao su, thủy tinh.
B. nước, nhựa, sắt, thép, cao su.
C. thủy tinh, gỗ, gốm, không khí, thép.
D. kim loại, thủy tinh, nhựa, gỗ, muối ăn.
Câu 2: Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành mấy loại?
A. 2 loại.
B. 3 loại.
C. 4 loại.
D. 5 loại.
Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải là của xăng, dầu?
A. Là chất lỏng.
B. Không tan trong nước.
C. Nhẹ hơn nước.
D. Khó bắt cháy.
Câu 4. Nối tên nguyên liệu ở cột A và ứng dụng tương ứng ở cột B
Cột A |
| Cột B |
1. Quặng bauxite |
| a. Sản xuất sắt, gang, thép |
2. Quặng apatite |
| b. Sản xuất vôi sống, xi măng |
3. Quặng hematite |
| c. Sản xuất phân bón (phân lân) |
4. Đá vôi |
| d. Sản xuất nhôm |
Câu 5: Các loại vitamin và chất khoáng có vai trò là
A. cung cấp năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.
B. nâng cao hệ miễn dịch, giúp chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh, phòng chống các loại bệnh tật.
C. dự trữ, cung cấp năng lượng cho cơ thể và các hoạt động sống của cơ thể.
D. cung cấp năng lượng, tạo ra những tế bào mới thay thế những tế bào đã chết của cơ thể.
Câu 6. Các câu sau đúng hay sai?
Nhận xét | Đ/S |
a. Khối lượng của hỗn hợp bằng tổng khối lượng của các chất thành phần. |
|
b. Thể tích của hỗn hợp các chất lỏng bằng tổng thể tích của các chất lỏng thành phần. |
|
c. Chất tinh khiết có nhiệt độ sôi nhất định. |
|
d. Hỗn hợp các chất cũng có nhiệt độ sôi nhất định. |
|
e. Tính chất của hỗn hợp không thay đổi theo thành phần của hỗn hợp. |
|
f. Tính chất của hỗn hợp thay đổi theo thành phần của hỗn hợp. |
|
Câu 7. Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?
A. Bột đá vôi và muối ăn.
B. Bột than và bột sắt.
C. Đường và muối.
D. Giấm và rượu.
Câu 8. Phương pháp để tách muối từ nước biển là
A. chưng cất.
B. chiết.
C. bay hơi.
D. để cho muối lắng xuống rồi gạn nước đi.
Câu 9. Chất A là chất lỏng không tan trong nước và nhẹ hơn nước. Nếu có 2 lít hỗn hợp chất A và dung dịch muối ăn trong nước, nên dùng phương pháp nào dưới đây để tách hỗn hợp?
A. Lọc.
B. Bay hơi.
C. Chưng cất.
D. Dùng phễu chiết.
Câu 10. Hãy cho biết các hỗn hợp sau là dung dịch, huyền phù hay nhũ tương bằng cách đánh dấu “x” vào các cột tương ứng.
STT | Hỗn hợp | Dung dịch | Huyền phù | Nhũ tương |
1. | Nước muối |
|
|
|
2. | Nước sông có phù sa |
|
|
|
3. | Bột mì khuấy đều trong nước |
|
|
|
4. | Hỗn hợp nước ép cà chua |
|
|
|
5. | Hỗn hợp dầu ăn được lắc đều với giấm. |
|
|
|
6. | Hỗn hợp sốt mayonaise. |
|
|
|
Câu 11 : Các vật dụng có thể được tạo nên từ nhiều vật liệu khác nhau. Hãy chọn vật liệu phù hợp và nêu cách sử dụng chúng an toàn, hiệu quả, đảm bảo sự phát triển bền vững theo gợi ý sau:
Vật dụng | Vật liệu phù hợp | Lưu ý khi sử dụng |
Dây dẫn điện | Đồng | Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn. |
Ủng đi mưa |
|
|
Cốc |
|
|
Bàn, ghế |
|
|
Bình hoa |
|
|
Câu 12: Hãy nêu một số lương thực, thực phẩm có thể sử dụng phương pháp bảo quản
a. phơi khô
b. làm lạnh
c. sử dụng muối
d. sử dụng đường
Câu 13: Hãy nêu tác dụng của các việc làm sau:
a. Quạt gió vào bếp khi nhóm lửa.
b. Chẻ nhỏ củi khi đun nấu.
c. Tắt bếp khi sử dụng xong.
Câu 14: Calcium hydroxide (chất rắn) là chất ít tan. Hòa tan nó vào nước thu được hỗn hợp :
a. Hỗn hợp (A) là dung dịch hay huyền phù?
b. Trình bày cách tách để thu được nước vôi trong từ cốc (B)
Xem chi tiết Lớp 6 Khoa học tự nhiên 1 0 Gửi Hủy ︵✰Ah 28 tháng 10 2021 lúc 20:40
Tách ra đi bạnCâu 14 biết này
a) Hỗn hợp (A) có các chất rắn lơ lửng trong nước, vậy (A) là huyền phù
b) Đổ hỗn hợp qua giấy lọc
=> Thu được dung dịch nước vôi trong riêng còn calcium hydroxide dạng rắn ở trên giấy
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyen Thanh Thuy
Trong các vật được làm bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt), bằng nhựa, cao su, sứ, thủy tinh, gỗ khô, bìa, vật nào cách điện, vật nào dẫn điện.
Xem chi tiết Lớp 5 Chưa xác định 1 0 Gửi Hủy Hoàng Đức Dũng 29 tháng 7 2018 lúc 13:15Những vật làm bằng kim loại thì dẫn điện. Bằng nhựa, cao su, sứ, thủy tinh, gỗ khô, bìa là những vật cách điện.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Hoàng Nam
Trong phòng thí nghiệm để bảo quản dung dịch Fe2+ tránh bị oxi hóa thành Fe3+, người ta thường?
A. Cho thêm vào dung dịch một chiếc đinh sắt
B. Cho thêm vào dung dịch một mẫu đồng
C. Cho thêm vào dung dịch vài giọt H2SO4 loãng
D. Mở nắp lọ đựng dung dịch
Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Ngô Quang Sinh 4 tháng 3 2019 lúc 16:20Chọn A
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Hoàng Nam
Để bảo quản dung dịch F e S O 4 trong phòng thí nghiệm, người ta cần thêm vào bình chất nào dưới đây
A. Một đinh Fe sạch
B. Dung dịch H 2 S O 4 loãng
C. Một dây Cu sạch
D. Dung dịch H 2 S O 4 đặc
Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Ngô Quang Sinh 21 tháng 1 2017 lúc 17:31 Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Hf được Bảo Quản
-
Trong Phòng Thí Nghiệm, Dung Dịch Axit HF được Bảo Quản Trong ...
-
Trong Phòng Thí Nghiệm, Người Ta Thường Bảo Quản Dung Dịch HF Tro
-
Trong Phòng Thí Nghiệm, Người Ta Thường Bảo Quản ... - Khóa Học
-
Trong Phòng Thí Nghiệm, Dung Dịch HF Không ...
-
Hf Là Gì? Ứng Dụng, Một Số Lưu ý Khi Sử Dụng Và Nơi Mua Hóa Chất Hf ...
-
Trong Phòng Thí Nghiệm, Dung Dịch HF Không được ...
-
Trong Phòng Thí Nghiệm, Người Ta Thường Bảo Quản Dung Dịch HF ...
-
Trong Phòng Thí Nghiệm Dung Dịch HF Không được Bảo Quản Trong ...
-
Trong Phòng Thí Nghiệm, Dung Dịch HF được Bảo Quản Trong Bình ...
-
Chất Bảo Quản Thor Acticide HF
-
Axit Flohidric Là Gì? Tính Chất, ứng Dụng, HF Có độc Không
-
Trong Phòng Thí Nghiệm, Dung Dịch HF Không được Bảo Quản Trong ...
-
{ Hoá 10 } | Cộng đồng Học Sinh Việt Nam - HOCMAI Forum
-
Axit Flohydric HF - Hóa Chất Công Nghiệp - VietChem