Trong Quá Trình Nhân đôi ADN, Guanin Dạng Hiếm Gặp Bắt ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng

Khối lớp

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
3 tháng 3 2019 lúc 2:02

Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm gặp bắt đôi với nucleôtit bình thường nào dưới đây có thể gây nên đột biết gen?

A. Ađêmin

B. Timin

C. Xitôzin

D. 5 – BU

Lớp 0 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 3 tháng 3 2019 lúc 2:03

Đáp án B

Guanin dạng hiếm thường có cấu trúc gần giống Adenin nên bắt cặp với Timin.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
26 tháng 12 2018 lúc 13:43 Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm gặp bắt đôi với nucleôtit bình thường nào dưới đây có thể gây nên đột biết gen?  A.Ađêmin.   B.Timin.   C.Xitôzin.   D.5 - BU.  Đọc tiếp

Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm gặp bắt đôi với nucleôtit bình thường nào dưới đây có thể gây nên đột biết gen? 

A.Ađêmin.  

B.Timin.  

C.Xitôzin.  

D.5 - BU.  

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
3 tháng 4 2019 lúc 2:39 Có mấy nhận xét không đúng về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen trong số 4 nhận xét dưới đây? (1) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể làm phát sinh đột biến gen. (2) Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN. (3) Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến (4) Tác nhân gây đột biến gen có thể là tác nhân vật lí hoặc tác nhân hoá học. A. 2 B. 3 C. 4 D. 1Đọc tiếp

Có mấy nhận xét không đúng về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen trong số 4 nhận xét dưới đây?

(1) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể làm phát sinh đột biến gen.

(2) Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN.

(3) Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến

(4) Tác nhân gây đột biến gen có thể là tác nhân vật lí hoặc tác nhân hoá học.

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
16 tháng 1 2019 lúc 18:02 Có mấy nhận xét không đúng về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen trong số 4 nhận xét dưới đây? (1) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể làm phát sinh đột biến gen. (2) Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN. (3) Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến (4) Tác nhân gây đột biến gen có thể là tác nhân vật lí hoặc tác nhân hoá học. A. 2 B. 3 C. 4 D. 1Đọc tiếp

Có mấy nhận xét không đúng về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen trong số 4 nhận xét dưới đây?

(1) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể làm phát sinh đột biến gen.

(2) Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN.

(3) Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến

(4) Tác nhân gây đột biến gen có thể là tác nhân vật lí hoặc tác nhân hoá học.

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
22 tháng 9 2019 lúc 5:21 Có mấy nhận xét không đúng về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen trong số 4 nhận xét dưới đây?Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể phát sinh đột biến gen. Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN.                Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến Tác nhân gây đột biên gen có thể là tác nhân vật lí hoặc tác nhân hoá học. A. 2                       B. 3                ...Đọc tiếp

Có mấy nhận xét không đúng về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen trong số 4 nhận xét dưới đây?Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể phát sinh đột biến gen. Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN.                Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến Tác nhân gây đột biên gen có thể là tác nhân vật lí hoặc tác nhân hoá học.

A. 2                      

B. 3                      

C. 4                      

D. 1

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
4 tháng 7 2018 lúc 14:21 Một gen trong quá trình nhân đôi đã xảy ra sự kết cặp không đúng nguyên tắc bổ sung, Guanin dạng hiếm kết cặp với Timin làm cho cặp G-X bị thay bằng cặp A-T. Nếu gen bị đột biến nhân đôi 3 lần liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu gen con mang đột biến? A. 3 B. 7 C. 1 D. 8Đọc tiếp

Một gen trong quá trình nhân đôi đã xảy ra sự kết cặp không đúng nguyên tắc bổ sung, Guanin dạng hiếm kết cặp với Timin làm cho cặp G-X bị thay bằng cặp A-T. Nếu gen bị đột biến nhân đôi 3 lần liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu gen con mang đột biến?

A. 3

B. 7

C. 1

D. 8

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
31 tháng 5 2018 lúc 13:15 Trên phân tử ADN có bazơ nitơ timin (T*) trở thành dạng hiếm thì quaquá trình nhân đôi sẽ gây đột biến thay thế cặp A-T thành cặp G-X. Sơ đồ nàosau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp A-T băng cặp G-Xcủa bazơ nitơ dạng hiếm?Đọc tiếp

Trên phân tử ADN có bazơ nitơ timin (T*) trở thành dạng hiếm thì quaquá trình nhân đôi sẽ gây đột biến thay thế cặp A-T thành cặp G-X. Sơ đồ nàosau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp A-T băng cặp G-Xcủa bazơ nitơ dạng hiếm?

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
19 tháng 9 2019 lúc 7:17 Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm? A. G*-X à G*-T à A-T B. G*-X à G*-A à A-T C. G*-X à T-X à A-T D. G*-X à A-X à A-TĐọc tiếp

Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm?

A. G*-X à G*-T à A-T

B. G*-X à G*-A à A-T

C. G*-X à T-X à A-T

D. G*-X à A-X à A-T

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
26 tháng 4 2019 lúc 16:10 Từ một hợp tử chứa cặp gen Aa qua hai lần nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của cặp gen này 3369 nuclêôtit loại timin và 4431 loại xitôzin. Biết rằng alen A bị đột biến thành alen a, alen A dài 442 nm và có 3338 liên kết hidro. Dạng đột biến xảy ra với alen A là:  A. mất một cặp A – T.                                 B. thêm một cặp G – X.  C. thay thế một cặp A – T bằng một cặp G – X.  D.  thay thế một cặp G – X bằng một cặp A – T. Đọc tiếp

Từ một hợp tử chứa cặp gen Aa qua hai lần nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của cặp gen này 3369 nuclêôtit loại timin và 4431 loại xitôzin. Biết rằng alen A bị đột biến thành alen a, alen A dài 442 nm và có 3338 liên kết hidro. Dạng đột biến xảy ra với alen A là: 

A. mất một cặp A – T.                                

B. thêm một cặp G – X. 

C. thay thế một cặp A – T bằng một cặp G – X. 

D.  thay thế một cặp G – X bằng một cặp A – T. 

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
10 tháng 10 2017 lúc 2:50 Khi G* ( G dạng hiếm) xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN, sẽ gây ra dạng đột biến nào? A. Thay thế cặp A – T thành cặp G-X         B. Mất cặp A – T C. mất cặp G-X    D.  Thay thế cặp G-X thành cặp A-TĐọc tiếp

Khi G* ( G dạng hiếm) xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN, sẽ gây ra dạng đột biến nào?

A. Thay thế cặp A – T thành cặp G-X        

B. Mất cặp A – T

C. mất cặp G-X   

D.  Thay thế cặp G-X thành cặp A-T

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 0 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 0 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 0 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Cánh Diều)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 0 (i-Learn Smart Start)
  • Tiếng Anh lớp 0 (Global Success)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 0 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 0 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 0 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Cánh Diều)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 0 (i-Learn Smart Start)
  • Tiếng Anh lớp 0 (Global Success)

Từ khóa » Guanin Dạng Hiếm Gặp