Trọng Tâm Kiến Thức Ngữ Văn 11 (tập 2) Phần 1 - 123doc
Có thể bạn quan tâm
PGS.TS Lê Huy Bắc (Chủ biên)
TS Đào Thị Thu Hằng, ThS Lê Văn Trung
Khoa Ngữ văn - ĐH Sư Phạm Hà Nội
TRONG TAM KIEN THUC
Red
nN” ⁄ Biên soạn theo chương trình và SGK mới
Trang 3NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội
ĐT (04) 39714896; (04) 39724770 Fax: (04) 39714899
wae
Chịu trách nhiệm xuất bản:
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Trọng tâm kiến thức “Ngữ văn 11” là ấn phẩm tiếp
theo của bộ sách Trọng tâm kiến thức từ lớp sáu đến lớp
mười hai Bộ sách được biên soạn theo chương trình tích
hợp của sách giáo khoa hiện hành, bao gồm các tác phẩm
uãn thơ, tiếng Việt uà tập làm uăn được tuyển dạy trong
chương trình nhằm giúp học sinh, giáo uiên tham khảo,
nâng cao trình độ chuyên môn; chuẩn bị tốt cho công tác giảng dạy (đối ưới giáo uiên) va ôn thi có hiệu quả (đối uới
học sinh)
Để hoàn thành cuốn sách này, enti tôi chủ trương kế
thừa các thành tựu của các nhà nghiên cứu ẩi trước, các chuyên gia trong lĩnh uục nghiên cứu phê bình van hoc,
cũng như áp dụng các thành tựu nghỉ n cũ ứu thơ vain “hiện
đại uào phân tích, tôm lược các tác phẩm nghệ thuậ này là tóm lử
Trên cơ sở nhi
chúng tôi tập trung p ân tí + „ nghệ thuật cu
Trang 5rộng thêm những kiến thức cụ thể uề từng tác phẩm, tập trung uào những điểm mới uà độc đáo Đối uới các bài tiếng Việt va tập làm uăn cũng uậy Sau khi chốt lại những nội dung chính, chúng tôi tiến hành gợi ý giải những bài
tập được đưa ra trong sách giáo khoa
Phân hai GIẢI ĐÁP CÂU HỎI, BÀI TẬP chúng tôi đưa
ra những gơi ý để giúp học sinh nắm bắt được nội dung của
các câu hỏi uà bài tập trong sách giáo khoa
Phần ba TỰ LUẬN, chúng tôi ¡ đưa ra các 'dấNg dé
Trang 6XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT (Lưu biệt khi xuất đương)
PHAN BOI CHAU
A, KIEN THUC CO BAN
I Tac gid: 1 Cudc doi
= Phan Bội Châu (1867 - 1940) biệt hiệu chính là Sao Nam qué 6 lang Dan
Nhiễrn, huyện Nam Dàn, tỉnh Nghệ An Ông là mội troag những nhà nho Việt Nam đầu tiên nuôi ý tưởng đi tìm một con đường cứu nước mới sau khi phong
trào Cần vương chống Pháp thất bại
~ Ông tham gia thành lập Duy tân hội, tổ chức cách mạng theo đường lối dân chủ tư sản đầu tiên của nước ta vào năm 1904 Suốt hai mươi năm tiếp
theo, ông bôn ba nhiều nước để mưu sự phục quốc nhưng không thành
~ Nam 1925, thực dân Pháp bắt cóc ông ở Thượng Hải, đưa về nước định thủ tiêu, nhưng vấp phải làn sóng đấu tranh mạnh mẽ của đông bào khắp cả nước, nên phải xử trắng án, giam lỏng ông tại Huế cho đến lúc qua đời
2 Sự nghiệp
- Trên con đường hoạt động cách mạng, Phan Bội Châu đã nắm lấy văn
chương và coi đó là một thứ vũ khí đắc lực để phục vụ cho hoạt động cách mạng Tuy sự nghiệp cứu nước của Phan Bội Châu không thành nhưng ông đã trở thành cây bút xuất sắc nhất của thơ văn cách mạng trong vòng mấy chục năm đầu thế kỉ XX Ông để lại một kho tàng thơ văn đồ sộ
- Những tác phẩm nối tiếng của ông, bap gồm: Việt Nam vong quốc sử
(1905), Hải ngoại huyết thư (1906), Ngục trung thư (1914), Phan Bội Châu niên
biết: (1929)
3 Phong cách
~ Thơ văn Phan Bội Châu sục sôi nhiệt huyết yêu nước của chiến sĩ cách
mạnh Ông là người khai sinh ra dòng thơ cách mạng mang tính chiến đấu cao
trong lịch sử thơ văn của dân tộc
~ Phan Bội Châu rất thành công trong lĩnh vực thơ văn tuyên truyền, cổ động cách mạng và thể loại tiểu thuyết chương hồi
Il Tác phẩm "Xuất dương lưu biệt"
1 Xuất xứ
Bài thơ được sáng tác trước khi Phan Bội Châu lên đường sang Nhật Bản vào năm 1905 để từ giã bạn bè, đồng chí
2 Bố cục và nội dung chính của bài thơ
Trang 7~ Hai câu thực: Chí làm trai gắn với ý thức vẻ “cái rôi” công dân đây tình
thần trách nhiệm trước cuộc đời
` — Hai câu luận: Gắn chí làm trai vào hoàn cảnh thực tế của nước nhà
~ Hai câu kết: Tư thế và khát vọng buổi lên đường của nhân vật trữ tình ` 8 Nội dung của từ “lạ” trong hai câu tho dé
~ “Lạ” có nghĩa là phải biết sống cho phi thường, hiển hách chứ không thể sống tầm thường, tẻ nhạt, buông xuôi theo số phận
~ “Lạ” có nghĩa là phải dám mưu đồ những việc kinh thiên, động địa, xoay chuyển càn khôn, không chịu để cho con tạo xoay vần
~ “Lạ" thể hiện một chí khí lớn hơn đời, lớn hơn người của một đấng nam
nhi không chịu yên phận mình trong hạnh phúc riêng tư
4 Quan niệm của nhà thơ về con người được biểu lộ qua hai câu thực ~ Là ý thức về sự tồn tại của con người với tư cách cá nhân
~ Con người cá nhân phải nỗ lực hết sức vì cộng đồng
~- Qua đó, Phan Bội Châu khẳng định vai trò quan trọng của bản thân mình đối với cuộc đời
5 Nội dung của câu thơ “Non sông đã chết, sống chỉ nhục” ~ Là quan niệm chết vinh hơn sống nhục
~ Trong quan niệm sống ấy ta thấy số phận mỗi con người gắn liền với số
phận của dân tộc, lẽ vinh nhục một đời người gắn với sự bình yên của non
sông, đất nước
~ Đất nước đã rơi vào tay thực dân Pháp, mỗi con người Việt Nam cần phải
biết hi sinh vì nền độc lập của dân tộc
~ Mục đích của việc thể hiện quan niệm sống đó là để cảnh tỉnh mọi người trước hoàn cảnh sống nhục nhã của mình
~ Để kêu gọi, khích lệ những con người yêu nước, có lương tâm và trách
nhiệm đối với đất nước hãy đứng lên cứu nước
6 Nội dung câu thơ “Thánh hiển đã vắng thì có đọc sách cũng ngu thôi!”
~ Thể hiện quan niệm tiến bộ của Phan Bội Châu
~ Nhà thơ phủ nhận những cái cũ, lỗi thời của nén học vấn Nho giáo
~ Khuyên con người nhìn thẳng vào thực tế, sống với thực tại, làm những
việc thiết thực cho vận mệnh của đất nước
7 Sự kết hợp của những hình ảnh thơ ở hai câu thơ cuối
- Những hình ảnh mang tắm vũ trụ: “bế Đông”, “
sóng bạc” với con người ra đi làm cách mạng
- pe thơ lãng mạn và hào hùng cách mạng, gợi niềm tin về lí tưởng nee hién thang 6 tuong lai
Trang 8- Hình ảnh “Ngân đọt sóng bạc cùng bay lên” biểu hiện nội dung: Con
người mang trong mình sinh lực của đất trời để ra đi tìm đường cứu nước 1, Những yếu tố tạo nên sức lôi cuốn mạnh mẽ của bài thơ
- Hình ảnh chủ thể trữ tình trong bài thơ mang vẻ đẹp kì vĩ, sánh ngang
tam va tru
- Bai tho duoc viet bang giong tho tam huyét, sâu lắng mà sôi sục, hào
hùng
- Bài thơ thể hiện sự đổi mới tư tưởng, tấm lòng yêu nước cháy bỏng, khát
vọng sống hào hùng, mãnh liệt và khí phách ngang tàng, dám đương đầu với mọi thử thách của chủ thể trữ tình
9 Đóng góp của tác phẩm
~ Tác phẩm có đóng góp to lớn cho quá trình hiện đại hoá nên văn học Việt
Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mang thang 8 - 1945 ~ Sự đối mới thực sự về tư tưởng thẩm mI
- Dua nền văn học Việt Nam trong vòng 20 năm đầu thế kỉ XX thoát khỏi
tính qui phạm của văn học trung đại
~ Đóng góp vào sự đổi mới rõ rệt về tư tưởng chính trị, xã hội và phân nào
tư tưởng học thuật
B TỰ LUẬN
1 Phân tích vẻ đẹp của hình tượng chủ thể trữ tình trong bài thơ Gợi ý làm bài
~ Toàn bộ bài thơ là vẻ đẹp hào hùng của chủ thể trữ tình, một chiến sĩ cách mạng sắp dấn thân vào con đường sinh tử nhưng đây dũng cảm, xem cái chết nhẹ tựa lông hồng và nỗ lực vượt qua hàng rào định kiến xưa cũ để xây dựng một lối sống, một cách hành động thiết thực với hoàn cảnh đất nước và
đân tộc
~ Trước hết, đó là vẻ đẹp của một chí khí lớn hơn đời, lớn hơn người Được
thể hiện trong quan niệm chí làm trai (hai câu đề)
+ “Lạ”: là làm được những điều phi thường
+ Thi nhân không muốn để càn khôn tự chuyển rời mà muốn can thiệp
được vào sự chuyển vận của đất trời Con người không còn bị lệ thuộc vào định
mệnh mà biết xoay chuyển định mệnh bằng chính nỗ lực không ngừng của bản thân mình
~ Thứ: nữa, là vẻ đẹp của tinh thần trách nhiệm và ý thức của cá nhân đối
với cuộc điời (hai câu thực):
+ Tac oO nổi bat lên sự tồn tại của con người với tư cách cá nhân Ông
t
Trang 9+ Tiếp tục khẳng định trách nhiệm của bản thân mình “cầu có tớ”
+ Ông bộc lộ một niềm tin mãnh liệt vào trách nhiệm của thế hệ mai sau “há không ai”
- Bên cạnh đó, nhà thơ còn thể hiện một quan niệm sống, một lí tưởng sống đẹp (hai câu luận):
+ Lí tưởng chết vinh còn hơn sống nhục Ông gắn sự vinh, nhục cúa cá
nhân với vận mệnh dân tộc “Non sông đã chết, sống thêm nhục”
+ Quan niệm thời thế tiến bộ: phủ nhận những lỗi thời trong nên học vấn
cũ, khuyên con người sống với thực tại “Hiên thánh còn đâu, học cũng hoài"
Thời đại mới cần có những tri thức mới, cách hành xử mới mới có thể mang lại
độc lập, hạnh phúc cho con người
* _ Nhung trén tất cả là một tấm lòng yêu nước nông nàn, nguyện xả than
cho nên độc lập tự do của nướ nhà (được thể hiện trong cả bài tho) + Gắn số phận cá nhân với số phận của dân tộc
+ Xác định tinh thần trách nhiệm của bản thân với vận mệnh dân tộc
+ Ra đi đầy hào hùng để tìm đường cứu nước (Muốn uượt bể Đông theo cánh gió / Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi
NGHĨA CỦA CÂU
A KIEN THUC CO BAN
1 Cac thanh phan nghia trong cau
— Nghia su viéc
~ Nghĩa tình thái
2 Nghĩa sự việc
~ Là nghĩa ứng với sự việc được đẻ cập đến trong câu
~ Nghĩa sự việc thường được biểu thị bởi các thành phần chủ ngữ, vi ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số các thành phần phụ khác
3 Các kiểu câu biểu hiện nghĩa sự việc:
— Câu biểu hiện hành động, câu biểu hiện quá trình
Trang 105 Môi quan hệ giữa nghĩa sự việc và nghĩa tình thái
~ Trong mỗi câu, hai thành phần nghĩa trên hoà quyện với nhau và không
thế có nghĩa sự việc mà không có nghĩa tình thái
B GIẢI ĐÁP CÂU HỎI, BÀI TẬP
1 Câu văn sau thuộc loại câu biểu hiện nghĩa sự việc nào? “Người ngồi đấy, đâu đã điểm hoa râm, râu đã ngá mâu"
(Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù)
~ Câu biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm; câu biểu hiện tư thể 2 Nghĩa biểu hiện của câu văn trên là gì?
- Hai sự việc: + tư thế (ngồi đấy)
+ đặc điểm (tóc: hoa râm, râu: ngả mầu)
3 Xác định nghĩa tình thái trong hai câu thơ: “Trời lại phê cho: “Văn thật tuyệt!”
Van tran được thế chắc có íf" (Tan Da, Hau Troi) — Danh gia cao su viéc duge noi toi
~ Phỏng đoán sự việc với mức độ tin cậy cao
4 Tách nghĩa tình thái và nghĩa sự việc trong câu van si sau: “Có một ông rễ quý như Xuân kể cũng danh giá thực, nhưng cũng đáng sợ lắm” (Vũ Trọng Phụng, Số đỏ)
Nghĩa tình thái thể hiện ở các tít kế, thực, đáng Người viết công nhận sự
danh giá là có £rực (những chỉ ở một mức độ nào đó, kể), ngoài ra, những gì còn
lại là đáng SO
~ Các từ còn lại biểu hiện nghĩa sự việc
5 Tach nghia tinh thai và nghĩa sự việc trong câu văn sau: “Có lẽ hắn cũng
nh mình, chọn nhằm nghề mất rồi” (Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù) ~ Từ tình thái có lẽ
~ Nghĩa tình thái là sự phỏng đoán chưa chắc chắn về sự việc (cả hai chọn nham nghề)
6 Tách nghĩa tình thái và nghĩa sự việc trong câu văn sau: “Dễ họ cũng phân uân như mình, uì đến ngay chính mình, mình cũng không biết rõ con gái
mình có hư hay là không!" (Vũ Trọng Phụng, Số đỏ) ~ Có hai nghĩa sự việc: + Sự phân vân của mọi người
+ Việc cô con gái có hư hay không
- Có hai nghĩa tình thai: + tir dé (hình như, có lẽ, ắt hẳn, ) sự việc chưa được chắc chắn, chỉ là phỏng đoán
Trang 11VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 5: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
1 Đề 1: Cán nhận của anh (chị) uề nhân uật Chí Phèo trong tác phẩm
cùng tên của Nam Cao Gợi ý làm bài
~ Kể từ khi Chí Phèo lên những bước chân ngật ngưỡng trên cõi đời thì Sức
ám ảnh của nhân vật này quả không hề nguôi giảm trong lòng người đọc
~ Chí là một người nông dân chất phác hiền lành khi vừa trưởng thành Ước vọng sống chân chính của Chí lúc này là một cuộc sống bình dị của một anh
canh điển chồng làm thuê vợ cuốc mướn, một ước vọng rất đỗi bình thường của một con người bình thường
- Thế nhưng trong cái xã hội thực dân nửa phong kiến nhiễu nhương đó, cuộc sống bình thường của Chí Phèo không thể nào được thực hiện Thoát một
cái, từ một nguyên nhân vô cớ, anh canh điển nhà cụ Bá Kiến đã bị tống vào tù
- Thông thường, nhà tù là nơi cải tạo con người, giúp những người phạm tội nhận ra tội lỗi của mình, biết sửa chữa để sống tốt đẹp hơn với cộng đỏng Thế nhưng cái nhà tù mà Chí Phèo bị tống vào đó, cho dù Nam cao không miêu
tả một dòng nào, nhưng qua hành động của Chí sau khi ra khỏi tù, người đọc sẽ thấy dược mức độ tác hại mà cái nhà tù đó gây cho những con người một lần đã
đặt chân vào
- Từ một con người lương thiện, đầy tự trọng, Chí Phèo đã biến chất trở thành một tay anh chị, côn đổ, ngang ngược hết chỗ nói Mục đích về làng chuyến này của Chí Phèo là để trả thù Bá Kiến Nhưng kẻ đi báo thù lại bị kẻ
xấu lợi dụng biến thành tay sai Cuộc đời Chí Phèo ngày một trượt dài vào con
đường tội lỗi
— Ng6i bút nhân đạo của Nam Cao không tập trung khắc họa những tội lỗi Chí Phèo gây ra cho dân làng Vũ Đại Ông chỉ để người kể kể lướt qua những chuyện đó và tập trung ở điểm khát vọng quay về với cuộc sống lương thiện của Chí Tâm điểm là chuyện Chí uống rượu ở nhà Tự Lãng rồi ra về đùa giỡn với cái
bóng của mình và cuối cùng là gặp thị Nở
— Có thể xem cuộc tình của Chí Phèo với thị Nở là cuộc tình “sét đánh” Chỉ
thoáng chốc cả hai đã trở thành một cặp đôi thắm thiết Chí uống ít để còn yêu và Chí ngây ngất trong men tình đến mức muốn từ bỏ tất cả, chịu đựng tất cả miễn sao được quay về với đời sống của một con người bình thường Thị Nở sẽ là cái cầu nối giữa Chí với cộng đồng
- Dé , Chí mới phải đối đầu với bi kịch lớn nhất của đời mình Chí sợ
Trang 12gây Quả thật nó đã đứt gây Nguyên nhân là tại bà cô thị Nở mà sâu xa hơn là
tại những tội lỗi của Chí gây ra cho dân làng Vũ đại không được tha thứ
~ Lần này thay vì chửi, Chí lại öm mặt khóc rưng rức Và tôi tệ hơn, càng
uống Chí càng tỉnh ra Trong hơi sượu cay nỏng vẫn thoảng mùi vị cháo hành, cai mùi vị của tình yêu thương của tình người mà Chí hằng khao khát
~ Cuộc đời của Chí Phèo một lần nữa được nhân vật ý thức đầy đủ nhất
nguồn gốc tội lỗi Lần nay Chi lai phan khang, bang cach cam dao di dé giết nó
Trong cơn say, bước chân dua Chi đến nhà Bá Kiến Tại đó, xung đột cuối cùng
đã xảy ra, Chí đân chết Bá Kiến rồi tự sát
— Cái chết của Chí Phèo là cái chết của một bi kịch lớn: muốn làm người lương thiện nhưng nào có được Một khi đã là quỷ dữ làng Vũ Đại thì chỉ còn cái
chết chờ đợi Chí Mọi cánh cửa đời đã khép lại, Chí chỉ còn một con đường duy “nhất là tự sát chết bên xác kẻ thù Một số phận bi thương trong một xã hội đã
cạn kiệt nhân tính
2 Đề 2: Trình bày những hiểu biết uà xúc cảm của anh (chị) khi đọc bài
“Tho duyên” của Xuân Diệu
Gợi ý làm bài
~ Thơ duyên là tác phẩm rất tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Diệu trước
Cách mạng, chưa được đưa vào Thơ thơ (1938), Gứi hương cho gió (1945) nhưng đã được trích và bình phẩm đến hai lần trong Thỉ nhân Việt Nam (1942) của
Hoài Thanh và Hoài Chân _
~ Sinh thời, Xuân Diệu rất lấy làm hãnh diện và thường hào hứng bình về
Thơ duyên một cách say sưa trong những buổi đi nói chuyện thơ trước công
chúng ở nhiều nơi trên cả nước Ý nghĩa của nhan đề Thơ duyên
— Chit duyên ở đây là uyên trời và duyên người
~ Trong bài thơ, hình ảnh thiên nhiên và hình ảnh con người gắn bó chặt
chẽ với nhau Thiên nhiên đã hòa lên bản nhạc tha thiết làm nền cho tình yêu
đến và sự nảy nở của tình yêu khơng nằm ngồi bầu thiên nhiên hữu tình, hữu
ýkia ,
— Thơ duyên vừa là thơ tình vừa là “thơ giao cảm”
~ Tuy nhiên đấy mới chỉ là tình yêu vừa manh chớm chứ không phải là kiểu tình yêu đắm say, nồng nàn, vỏ vập đặc thù của Xuân Diệu
~ Tinh yêu có nhiều chặng, nhiều cung bậc, sắc thái, nói bao quát là có
muôn nghìn biểu hiện phong phú, tình yêu trong Thơ duyên là một cung bậc ~ Xuân Diệu đã that tinh tế trong việc vận dụng khái niệm duyên vốn gắn
liền với kết hợp ngẫu nhiên, không theo quy luật của lô-gíc, của lí trí
Trang 13— Mặt khác, dựa trên lô-gíc của con tim, nhà thơ cho thấy một quá trình
diễn biến có quy luật, không thể cưỡng được của tình cảm diễn ra theo sự dẫn dắt của “cơ trời”
Chu dé
Thơ duyên viết về một tình yêu mới chớm nở, mới được nhóm lên nhờ sự
mai mối, xếp đặt của thiên nhiên, của cuộc đời Xuân Diệu đã thật tỉnh tế và
công phu trong việc minh giải khái niệm đ„yên vốn gắn liền với những ngẫu kết luôn khiến ta phải lạ lùng
— Nha tho cho thay tir v6 tam đến cưới (tất nhiên chưa phải là cưới hỏi mà là sự gắn bó sâu sắc) là một quá trình diễn biến có quy luật, không thể cưỡng
được của tình cảm diễn ra theo sự đạo diễn của Tạo hoá
~ Trong bài thơ, hình ảnh thiên nhiên và hình ảnh con người gắn bó chặt chẽ với nhau Thiên nhiên đã tấu lên một bản nhạc dìu dặt làm nền cho những
bước chân tìm đến tình yêu và sự nảy nở của tình yêu khơng nằm ngồi cái
phơng thiên nhiên hữu tình, hữu ý ấy Chiều thu hòa mộng
— Bức tranh tuyệt đẹp vẻ một buổi chiều thu trong sáng, thơ mộng đã được vẽ ra Tất cả mọi vật đều tìm đến nhau và tìm đôi trong niềm hạnh phúc tròn đầy, viên mãn: Chiều mộng hòa thơ trên nhánh duyên
~ Chiều như muốn đưa người ta lạc vào cõi mộng, nhánh cây trở nên duyên
dáng, yêu kiều, gợi cảm một cách đặc biệt, cả vòm cây thì xao động vì tiếng ríu rit cla cap chim chuyền cành và trời xanh cũng đây ắp một thứ ánh sáng tưởng có thể phát ra tiếng kêu náp nức, rào rạt đổ ngọc xuống trần qua muôn kẽ lá
biếc |
- Khắp nơi đều như cớ tiếng đàn dìu dặt Thực chất đó là tiếng xôn xao
huyền nhiệm của vạn vật mà với thính giác, cảm giác nhạy bén của mình, nhà
thơ đã “nghe” được để rồi thể hiện nó trong thơ như một âm thanh có thật ~ Có sự hòa quyện một cách khó cắt nghĩa giữa nhánh duyên và cặp chim chuyên Đấy không còn là chuyện của đất trời nữa mà là đích thực chuyện của
con người
- Mộng, thơ và duyên: chiều mộng là chuyện bình thường Còn nhdnh duyên là chuyện không bình thường Duyên vốn là một danh từ trừu tượng, nay ban cho cành cây ghé đậu nên đã có hình hài Chữ duyén 1a hồn cốt của toàn bộ bài thơ Cả buổi chiều, lũ chim lẫn con người đất trời đều nên duyên khi có anh và em, có tình yêu đôi lứa
~ Yêu vốn là thứ tình cảm động, nên hình ảnh an dụ cấp chỉm chuyên quả
Trang 14- Thực ra, khổ thơ mới chỉ là khúc đạo đầu cho một “sự tích” của tình yêu
Nhà thơ miêu tả cái đẹp của đất trời không chỉ vì nó vốn đẹp Điều ông muốn
thẻ hiện nằm ở chỗ khác mà phái đọc đến những khổ thơ sau ta mới nhận thấy
hết Nếu phân tích khổ thơ trong thế biệt lập, hẳn ta sẽ không mấy bản khoản khi có ai đó để nghị thay từ cấp trong câu Cây me ríu rít cặp chữm chuyên thành
từ tướng chẳng hạn Nhưng dụng ý của nhà thơ lại dồn ở từ đó Tiềm năng ý
nghĩa của nó sẽ được phát lộ dẫn Hãy tạm quên chưa phân tích nó để cùng
đồng cảm với nhà thơ ở cái ghi nhận bao quát: Thu đến rơi nơi động tiếng
huyền
“Rung động nỗi thương yêu”
-~ Không gian được miêu tả có phần thu hẹp lại so với trước và gợi cảm giác
thân thuộc gần gũi hơn: cøn đường nho nhỏ Có lẽ nhà thơ thật sự muốn quan
sát, muốn kiểm nghiệm hiện tượng động tiếng huyền ở từng đối tượng cụ thé va
liếc mất nhìn xem giữa cái lưới tình mà Tạo hoá giãng mắc, đôi người đi dạo (một trai, một gái) sẽ có những động thái gì, biến chuyển gì trong tình cảm
~ Sau khi trưng ra vẻ mặt hạnh phúc ngời sáng của mình, thiên nhiên thực
sự đi vào “thiết kế” từng "công đoạn” một cho tình yêu Không hiếu sao gió bỗng trở nên xiêu xiêu¿ như ngây ngất say, như chếnh choáng? Trong gió ấy và
trong cái nắng trở chiêu hoe hoe, nhạt nhạt, cành hoang bỗng mềm đi, lả đi như thể đang hồi hộp chờ đợi một cái gì
~ Một thiên nhiên như thế hẳn phải làm lan đến con người nỗi rạo rực âm thầm Quả như vậy, lòng fa và ý bạn đã bắt đầu gặp nhau Những tín hiệu mong manh sơ khởi của niềm thương yêu bắt đầu được phát đi và đã được tiếp nhận ở cả hai phía
~ Hai từ buổi ấy ở đây có nghĩa là chính lúc ấy đã xác định khá rõ thời điểm
và điều kiện nảy nở của cảm xúc mới giữa hai kẻ cùng đi dạo trên con đường
nhỏ nhỏ Một cái có thế là đã xuất hiện giữa cái không - thật bất ngờ mà cũng thật tất yếu! Bài ca hạnh phúc mà thiên nhiên cất lên quả thực đã làm biến đổi trạng thái tình cảm ban đầu của con người
~ Miêu tả thiên nhiên trước nói chuyện con người là cách các nhà thơ lãng mạn thường làm Nhưng ở đây, Xuân Diệu còn có một dụng công khác là quy t¿
hỏn phách thiên nhiên uào trong hồn người để diễn tả điều này: con tìm yêu sẽ lớn lao trải rộng đến phi thường Cả đất trời sông núi đều không nằm ngoài trái
tìm và xúc cảm của người đang yêu
“Như một cặp vần”
~ Có một nét tâm lí thường xuất hiện khi người ta chớm nhận ra trong
mình những®iềm rung động mới mẻ trước tình yêu: thắc mắc tự hỏi xem điều
vila x; At hay khong va để ý xem thực tình giữa hai người đã có gì chưa?
Trang 15Xuân Diệu rất hiểu điều đó và ông dành hai câu đầu của khổ thơ này để “trình bày” nét tâm lý ấy: Giữa anh và em vẫn đang tôn tại khoảng cách
~ Em vẫn bước điềm nhiên, nghĩa là vẫn vô tư như chưa có chuyện gì xảy ra Bàn chân chưa bị cái gì níu kéo, chưa líu ríu như khi có ánh mắt từ sau thec dõi,
quan sát (Ta vẫn còn nhớ bước chân ngượng ngập của cô bé đi chùa Hương trong bài Chùa Hương của Nguyễn Nhược Pháp: Em di, chang theo sau / Em
không dám đi mau ! Ngại chàng chê hấp tấp ! Số gian nan không giàu)
~ Anh cũng thế, dáng đi vẫn lững đứng, nghĩa là thong thả, có phần đủng đỉnh, như chưa có ý xáp lại gần (Nếu Anh đi lật đật uội theo gan thì lại là chuyện khác rồi) Nhưng tất cả những điều trên chỉ là cái bể ngoài Chính nhà thơ đã hạ
một chữ nhưng đây kịch tính ở câu tiếp đó
~ Thì ra sự uô tâm đã biến thành cái vỏ tự bao giờ Tt ta và bạn, sự xưng hô
đã đổi ra anh và em rất đỗi ngọt ngào và tự nhiên Nhà thơ, cũng như hai “nhân
vật” của mình, ý thức rất rõ rằng trong bài thơ dịu của đất trời, anh và em là
một cặp uần đi cạnh nhau - cái yếu tố khiến cho bài thơ của thiên nhiên thơ
hơn một bậc nữa và thực sự có được những âm vang
~ Hoá ra giữa trần gian này, mọi thứ đã được sắp đặt, cái gì cũng có cặp, có đôi Và đến lượt nó, cái cặp mới hình thành kia đã tự biến mình thành một khâu
then chốt không thể thiếu được của bài thơ thiên nhiên đẹp đẽ Từ cặp trong
khổ thơ thứ hai hô ứng tiếp nối từ cặp ở khổ thơ thứ nhất Quả là cặp này gọi cặp kia, hình thành nên một khí quyển yêu đương rất đặc thù
“Con cò trên ruộng cánh phân vân”
~ Đến đây, chưa thể nói rằng trời đất đã hoàn thành nhiệm vụ do nó đặt ra Nó thấy mình cần phải thúc dục, gợi ý “sát sườn” hơn nữa bằng động tác bay gấp gấp của làn mây biếc, bằng sự phân uân lựa chọn của cánh cò, bằng sự bao phủ của màn sương lạnh
- Có phải khi thấy lạnh, van vat sẽ xích lại gần nhau hơn chăng? Phải nói rằng khổ bốn có những câu thơ cực kỳ tinh tế đã diễn tả được những cái vô hình khó nắm bắt Nỗi niềm của mây, của chim, của hoa như lần đầu nhờ có Xuân Diệu mà được thổ lộ, và nhờ sự thổ lộ ấy mà tiến trình anh và em đến với nhau được đẩy mạnh hơn
- Nỗi phân phân của cảnh vật, sự gấp gấp của cảnh vật, đều là các sắc
thái cung bậc tình cảm của những người đang muốn được tỏ bày tình cảm và
đang muốn được yêu thương Những sắc thái như thể đối lập này đã diễn tả rtinh tế và đúng đắn tâm trạng của những tâm hồn đang tiến đến mối giao hòa
của tình yêu bất diệt
Trang 16“Long anh thôi đã cuối lòng em”
~ Trong khố thơ này, Xuân Diệu không tiếp tục sự miêu tả Nhà thơ thấy đã
dén luc can noi lời kháng dịnh và kết luận Hai từ ai hay thật đáng chú ý Nó dién tả một cảm giác bất ngờ Vậy có cái gì bất ngờ đã xảy ra? Nhà thơ chưa nói nhưng độc giả đã hiểu rồi
~ Sau tất cả những sự tác hợp có hiệu quả ở trên của trời đất, của thiên
nhiên, chắc chắn ôi thương yêu nhẹ thoảng ban dau đã trở thành niềm yêu thực sự Cái lô gích của vấn đẻ hiển nhiên là vậy, khó cưỡng được
~ Đúng, chẳng cần có bảng nhân, chẳng cần có một bà mối nào cụ thể, chỉ cần đi giữa chiều thu này thôi, tình yêu chắc chắn sẽ được nhóm lên Đến lúc này, nhân vật trữ tình thấy đã có thể nói thẳng ra được rồi Lòng anh thôi đã
cưới lòng em - trong từ cưới nghe dậy lên một niềm nao nức khó tả
— Di nhiên, cưới ở đây chưa phải là đám cưới mà là sự phải lòng, là trạng
thai tinh cam đã phát triển đến độ chàng trai sẵn sàng nói lời gắn bó Thiết tưởng đổi với Xuân Diệu thế là đã mãn nguyện lắm rồi Được yêu, được sống
trong cảm xúc yêu đương thì còn gì đáng mong ước hơn?
~ Thơ duyên là bài thơ thuộc vào hàng tiêu biểu bậc nhất của Xuân Diệu Sự
lạ lung vốn có của cái gọi là duyên từng làm bao người phải ngỡ ngàng đến đây đã được lý giải một cách tỏ tường và đây sức thuyết phục Ai là người đã bước vào tình yêu và có lần nào đó biết ngạc nhiên về sự lạ lùng huyền diệu của tình yêu hẳn phải hết sức tâm đắc với bài thơ này của Xuân Diệu!
3 Để 3: Nêu cảm nhận của anh (chị) uê uẻ đẹp trong bài thơ “Cảnh khuya” của Hô Chí Minh
Gợi ý làm bài
Năm 1947, giữa lúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đang diễn ra ác liệt, Hồ Chí Minh sáng tác Cinh khuya Bài thơ được xem là nốt nhạc trong trẻo cất lên trong khói lửa chiến tranh, thể hiện tinh thần lạc quan và tình yêu thiên nhiên đất nước nông thắm của một lãnh tụ thiên tài:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lông cổ thụ bóng lông hoa
Cỉỉnh khuya như 0ẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ uì lo nỗi nước nhà
Bài thơ khẳng định vẻ đẹp của đất nước, tâm hồn thi sĩ của nhà cách mạng
kiên cường của dân tộc Được sáng tác theo thể thơ tứ tuyệt, Cảnh khuya phảng
phất sự trang nhã của hương vị Đường thi
Cảm xúc thơ được thể hiện chủ yếu dưới cái nhìn của hội hoạ Khung cảnh sáng tá vào một đêm khuya, nơi núi rừng, có tiếng suối, có cây rừng, có
A Snfitmg hình tượng rất quen thuộc của thơ xưa
Trang 17Cảm nhận không gian được bắt đầu bằng âm thanh, âm thanh từxa vong
lại Đấy là kiểu âm thanh trang nhã, tinh khiết của núi rừng, được v như là
tiếng hát Một khung cảnh thanh bình có chiều sâu: Tiếng suối trong mau tiếng hát xa
Nhờ biện pháp nhân cách hố này mà khơng gian thơ trở nên gần gũi, thân
thuộc với con người Phải tĩnh lặng tâm hồn, phải yêu thiên nhiên tha hiết thì mới có thể nghe được cái âm thanh trong vắt tựa tiếng hát kia Cần chu ý ở đây là tiếng hát xa, tiếng hát khẽ Không gian phải thật tĩnh lặng, người nghe phải
thật chăm chú thì mới có thể cảm nhận được âm thanh ấy Một khung cảnh
tuyệt vời được cảm nhận qua một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế
Nếu ở câu tho dau, cảnh vật được chiêm ngắm từ xa Người ngắm lao quát cả một vùng núi rừng rộng lớn Từ không gian rộng mở ấy, cái nhìn của thi nhân hướng về cận cảnh Không còn âm thanh nữa mà là màu sắc, hình khối: ánh trăng và bóng cổ thụ đan lông vào nhau: Trăng lông cổ thụ bóng léng hoa Cảnh vật xoắn xuýt hữu tình, hoà trong âm thanh của tiếng suối xa gợi vẻ thanh
bình, đầm ấm
Hai câu thơ đầu vẽ nên bức tranh phong cảnh đẹp Nói cách khác, trước cảnh đẹp ấy, tâm hồn con người dễ rung động, ngân lên nốt nhạc đồng cảm Chì thể trữ tình là người có tâm hồn nhạy cảm và tha thiết yêu mến thiên nhiên
Thiên nhiên đẹp là cái cớ để tâm hồn nghệ sĩ không ngủ: “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ” Đây là điều bình thường Thi nhân hiện lên như à người nhàn rỗi, thưởng ngoạn cảnh đẹp của núi rừng
Nhưng câu kết lại đưa người đọc sang địa hạt cảm xúc khác: “Chưa ngú vì lo nỗi nước nhà” Đây không còn là người đơn thuần ngắm cảnh Và cai cant dep kia không phải ngay từ đầu đã hớp hồn nhà thơ Nó không phải là duyên cớ tế khiến nhà thơ không ngủ Cái sự trần trọc, thao thức ấy có nguồn cơn từ chỗ khác
Day là nỗi lo cho dân nước Chính nỗi lo này đã khiến Hồ Chí Minì không
ngủ được Để trong đêm không ngủ ấy, Người bắt gặp bức tranh khưza tuyệt
đẹp Tâm hồn nghệ sĩ của Người lên tiếng Với Bác, nỗi lo cho dân, clo nước luôn thường trực và được ưu tiên hàng đâu Việc làm thơ chỉ là tình cờ
Thế nhưng, Cảnh khuya lại là một trong những thi phẩm nổi tiếng của dòng thơ kháng chiến Mới hay, dù chỉ là phút ngẫu hứng vụt hiện nhưng hôn thơ Bác nồng nàn, sâu thẳm biết bao
Bác từng tâm sự “Ngâm thơ ta vốn không ham”, mặc dù sở hữu nột tâm hồn thi nhân nông cháy, nhưng Bác vẫn ưu tiên cho những vấn đề bức thiết sống còn của dân tộc Đấy chính là cuộc đấu tranh bảo vệ nên độc lật cúa Tổ quốc ad của người chiến sĩ trên tuyến đầu chống thù luôn thương trực
Trang 18Toàn bộ bài thơ là sự kết tỉnh tuyệt vời giữa hai hình tượng cao đẹp trong con người Bác: chiến sĩ và thị sĩ Con người chiến sĩ trong Bác không làm thui chót con người nghệ sĩ ở đây có sự đan quyện hài hoà Chất thép của người chiến sĩ được thể hiện ngay trong chất thơ mượt mà sâu lắng Con người nghệ sĩ
- chien sĩ không thể tách rời nhau, để cùng lắng nghe tiếng đời, tiếng rừng núi đang ngân lên giai điệu trữ tình, thiết tha
HẦU TRỜI
TẢN ĐÀ
A KIẾN THÚC CƠ BẢN
l Tác giả: 1 Cuộc đời
~ Tản Đà (1889 - 1939) tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu, quê ở huyện Ba Vì, Sơn Tây Ông xuất thân trong một gia đình quan lại phong kiến nhưng lại sống theo lối sống của tầng lớp tư sản thành thị Điều này ảnh hưởng lớn đến tác phong, tư tưởng, tình cảm của ơng
~ Ơng học chữ Hán hỏi nhỏ, nhưng sớm chuyển sang học chữ quốc ngữ va sáng tác văn chương bằng chữ quốc ngữ
~ Tản Đà theo đuổi nghiệp khoa cử nhưng khơng thành Ơng sống với nghề
viết văn Cả cuộc đời ông là một bài thơ tuyệt đẹp vì con người ngoài đời dường như trùng lặp hoàn toàn với con người nghệ sĩ trong văn chương
2 Sự nghiệp
¬ Sự nghiệp thơ văn Tản Đà phong phong phú và đạt nhiều thành tựu, đáng kể nhất là các tác phẩm: Khối tinh con I, II (1916,1918), Con choi (1921), Tho
Tan Đà (1925), Giấc mộng lớn (1928), 3 Phong cách
¬ Thơ văn Tản Đà thể hiện một cái tôi bay bổng, lãng mạn, thoát li rất tài hoa nhưng cũng rất ngông nghênh, ngạo nghễ
~ Thơ ông còn thấm đẫm tinh thần thơ ca dân tộc, đậm đà và ý nhị, tinh tế
~ C6 thé xem tho Tan Da la cái gạch nối giữa thơ trung đại và hiện đại
II Tác phẩm: "Hểu trời”
1 Xuất xứ
~ Bài thơ Hầu trời được trích trong tập Còn chơi, xuất bản lần đầu năm
1921
2, Cảm hứng chủ đạo
~ loghdm dam cam hi anvàhi ’
A DAI HOC QUOC GIA FA WY
TRUNG TAM THONG TIN THỰ VIỆN lc/ £646 _
Trang 19— “Hầu Trời” của Tản Đà kể về chuyện ông được lên tiên Mục đích việc lên
tiên là để đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe
3 Nội dung của bốn câu thơ đầu
~ Tản Đà sử dụng hình thức câu khẳng định trong ba câu cuối khổ thơ đầu
nhằm mục đích khẳng định việc lên tiên là sự thực, không phải là giấc mơ
— Bang cach va dau nhu thé tác giả đã gợi trí tò mò của người đọc bằng việc đan xen giữa hư và thực, giữa mộng và tỉnh Nhờ đó, câu chuyện trở nên có Sức hấp dẫn đặc biệt, không ai có thể bỏ qua
4 Diễn biến của buổi đọc thơ của Tản Đà cho Trời và chư tiên nghe
~ Thi sĩ rất cao hứng đọc thơ, kể tên các tập thơ của mình
~ Chư tiên nghe thơ rất xúc động, tán thưởng
~ Trời khen rất nhiệt thành
~ Tác giả tự xưng tên tuổi và thân thế
5 Câu thơ: “Nhờ Trời uăn con còn bán được” và “Anh gánh lên đây bán chợ trời!” cho thấy quan niệm mới mẻ nào của Tản Đà về văn chương?
~ Văn chương trở thành một nghề nghiệp để kiếm sống
~ Nhà văn có thể toàn tâm toàn ý theo đuổi nghề của mình
6 Mối quan hệ giữa Trời và thi nhân
~ Đoạn thơ kể về những lời khen của trời và sự tán thưởng của các vị chư
tiên cho thấy Tản Đà ý thức cao về tài năng và giá trị đích thực của mình Đây là
một cách bộc lộ rất táo bạo cái tôi cá nhân
~ Trong mối quan hệ này, cái tôi nhà thơ hiện lên lấn trội Trong khoảng khắc tiếng thơ của Tản Đà đã chinh phục trái tim của những người rất sành thơ (Trời và chư tiên) Sự tán thưởng ấy chứng tỏ Tản Đà và Trời cùng các vị chư
tiên là bạn tri âm, tri ki
~ Ngoài ra mối quan hệ này còn thể hiện cái ngông của Tản Đà về tài thơ của mình Cái ngông của con người táo tợn, dám đường đường chính chính bày tỏ “cái tôi” ngang tàng, khí khái nhưng đầy ý thức trách nhiệm với bản thân và
với cuộc đời
7 Nội dung các câu thơ: “Bẩm Trời, cảnh con thực nghèo khó” và “Văn
chương hạ giới rẻ như bèo”
~ Diễn tả cuộc sống khốn khổ, cơ cực của Tản Đà
~ Thân phận nhà văn bị rẻ rúng, bị khinh mạt Cuộc đời người nghệ sĩ trong
xã hội cũ hết sức cơ cực, tủi hổ
- Giữa chốn hạ giới văn chương “rẻ như bèo” nghệ sĩ bị rẻ rúng, bị o ép
nhiéu chié
Trang 208 Giọng kể của Tản Đà
~ Giọng kể hom hinh, đan cài sắc thái tự giéu va cham biém ngắm
~ Có phản ngông nghênh tự dắc
~ Lối kể có đan cài yếu tố phóng đại, gây ấn tượng mạnh cho độc giả về một thi sĩ đa tài nhưng gặp phải cảnh lận đận trong sinh kế
9 Nhiệm vụ truyện bá “thiên lương” của Tản Đà
~ Chứng tỏ Tản Đà lang mạn nhưng khơng hồn tồn thốt li cuộc đời, ông vân co ý thức trách nhiệm với đời và khao khát được gánh vác việc đời
~ Có ý thể hiện niềm tự hào lớn lao của bản thân tác giả trước nhiệm vụ truyền bá thiên lương
~ Như thế bên cạnh con người lãng mạn, Tản Đà còn là một văn nhân
mang nôi đau đau đáu vẻ cuộc đời Ông muốn đóng góp sức mình, dù chỉ là võ cùng ít ỏi, để làm đẹp cuộc đời
10, Ban chat cai têi ngông, phóng túng của Tản Đà
~ Là thái độ phản ứng của người nghệ sĩ tài hoa, có cốt cách, có tâm hồn, không chấp nhận sự bằng phẳng, đơn điệu của hạ giới
- Là sự phá cách, tự đề cao, phóng đại cá tính của bản thân mình, nâng mình lên ngang hàng chư tiên
~ Là cá tính độc đáo, không xu thời, sống bằng tài, đức của chính mình
11 Những dấu hiệu đổi mới theo hướng hiện đại hoá
~ Thể loại: Thể thơ thất ngôn trường thiên khá tự do, không bị cưỡng ép
theo khuôn phép nào, thoải mái bộc lộ cảm xúc một cách tự nhiên
~ Ngôn ngữ thơ không cách điệu, ước lệ Sự xuất hiện của cái tôi cá nhân
với cảm xúc biểu hiện phóng túng, tự do, không hẻ gò ép
~ Hệ thống hình ảnh nghệ thuật phong phú từ cõi trần đến cõi tiên Hình tượng người kể chuyện lại đồng thời là nhân vật chính
~ Để tài, chủ để mới lạ, viết về cõi tiên nhưng thực chất là miêu tả sự cùng
quân của giới nghệ sĩ trên cõi trằn, qua đó bộc lộ cái tôi ngông của một thi sĩ day tài năng
B TỰ LUẬN
Phát biểu cảm xúc của anh (chị) về buổi đọc thơ của Tản Đà trong bài thơ Hầu Tròi Qua đó chỉ ra cá tính của nhà thơ và niềm khao khát của thi sĩ
Gợi ý làm bài
~ Buổi đọc: thơ diễn ra theo mạch tự sự, khung cảnh buổi đọc thơ được khắc họa khá rÕõ nét:
+ alg ci cho Trời nghe rất cao hứng và có phần tự đắc p đác ý đọc đã thích” “Văn dài hơi tốt ran cung mây!”
Trang 21+ Chư tiên nghe thơ rất xúc động và tán thưởng: Tâm thư nh nở dạ, Co thè
lưỡi / Hằng Nga, Chức nữ chau đôi mày
+ Đến cả Trời cũng khen rất nhiệt thành, điều này quả thật xưa nay hiếm,
chỉ có mỗi Tản Đà mới tượng tượng ra được mà thôi:
“Trời lại phê cho: “Văn thật tuyệt!
Văn trần được thế chắc có ít!
Nhời uăn chuốt đẹp như sao băng!”
+ Tác giả tự xưng tên tuổi, thân thế và gia cảnh Việc xưng tên tuổi này cũng là việc làm rất lạ so với thơ ca đường thời Mục đích của Tản Đà là nhằm xác định bản thể, xác định cái tôi nghệ sĩ của riêng mình:
“Con tên Khắc Hiếu họ là Nguyễn” “Bẩm Trời, cảnh con thực nghèo khó” ~ Qua câu chuyện đọc thơ, ta thấy:
+ Tản Đà ý thức sâu sắc về tài năng và nhân cách của mình Một con người sống trong cảnh khốn đốn vẻ vật chất nhưng vẫn khao khát vươn đến vẻ đẹp tận thiện tận mĩ trong thế giới tinh thần
+ Đồng thời ông thể hiện một cái tôi cá nhân ngông nghênh, phóng túng
Cái tôi của một thi sĩ tài hoa Một người bất chấp những lễ luật cũ của thơ ca, tự
mình đưa ra một kiểu thơ mang nhiều cách tân với mục đích thể hiện tự do
thoải mái những gì mình nghĩ, mình cảm về cuộc đời
+ Bên cạnh đó, ông khao khát tìm được tri âm, tri kỉ giữa chốn hạ giới văn chương “rẻ như bèo”
VỘI VÀNG
XUÂN DIỆU
A KIẾN THỨC CƠ BẢN
I Tác giả: 1 Cuộc đời
- Xuân Diệu (25.4.1916 - 18.12.1985) tên thật là Ngô Xuân Diệu, quê cha ở
làng Trảo Nha, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, sinh ra ở vạn Gò Bồi, xã Tùng
Giản, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định (quê mẹ)
~ Học xong tú tài, Xuân Diệu có thời gian làm tham tá thương chính ở Mỹ
Tho (1940 - 1943), sau thôi việc ra Hà Nội viết văn, làm báo
_ Ông là một thành viên của tổ chức Tự Lực văn đoàn Sau năm 1945, Xuân
Diệu là đại biểu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ khố I (1946 - 1960)
Với những cống hiến cho nền văn học nước nhà, Xuân Diệu xứng đáng với
Trang 222 Sunghiep
— Xuân Diệu co tho dang bao từ 1935, được chào đón như một đại diện tiêu
biểu nhất của phong trào Thơ mới với các tập Thơ thơ (1938), Gửi hương cho gió
(1945) Xuân Diệu là tác giá của tập truyện ngắn Phấn thông vang (1939) kha
đặc sác
~ Sau 1945, ông vẫn tiếp tục sáng tác thơ, viết nhiều tiểu luận về thơ và
tham gia hoạt động xã hội một cách tích cực, có uy tín và ảnh hướng rộng rãi
- Các tập thơ chính (sau hai tập trên): Ngọn quốc kì (1945), Hội nghị non
song (1946), Riéng chung (1960), Mai Ca Mau - Cam tay (1962), Tôi giàu đôi mắt
(1970), Hồn tôi đôi cánh (1976), Thanh ca (1982)
- Các tập bút kí, tiểu luận phê bình: Trường ca (1945), Tiếng thơ (1951), Những bước đường từ tưởng của tỏi (1958), Và cây đời mãi mãi xanh tươi (1971),
Các nhà thơ cố điển Việt Nam (2 tập - 1981, 1982), Công uiệc làm thơ (1984)
~ Xuân Diệu là nhà thơ có sức sáng tạo dỏi dào, bên bỉ, có đóng góp to lớn, nhiều mặt cho nên văn hoá, văn học dân tộc Ông đã được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật đợt I (1996)
3 Phong cách
~ Được mệnh danh là ơng hồng của thơ tình, thơ Xuân Diệu thấm đẫm chất men say tình ái, của trái tim rạo rực khao khát được hiến dâng và mong đợi
tình yêu
~ Đọc thơ Xuân Diệu, ta thấy thi nhân luôn ở trong trạng thái hưng phấn, trạng thái tràn đầy năng lượng hành động, năng lượng sống
~ Nhìn vào sự vật nào thi nhân cũng “đọc ra” một nỗi nôn nao, một sự cựa
quay doi biểu lộ Ánh trăng thu được tiếng nguyệt cằm đánh thức bỗng run lên khác thường: Mây uắng, trời trong, đêm thúy tỉnh 0 Linh lung bóng sáng bỗng
rung mình
~ Giữa cái ham hố đòi yêu, đòi sống và sự lắng nghe tinh tế những tiếng nói lặng thâm trong lòng tạo vật có mối liên hệ hữu cơ với nhau Và chính chúng tạo nên cái cơ chế bên trong xui khiến nhà thơ tìm tòi những lối diễn tả khác lạ
¬ Một thời, phong cách thơ Xuân Diệu vẫn bị xem là 7ây Nhưng đó lại là
hình thức tốt nhất giúp nhà thơ lưu giữ được những ấn tượng, những cảm nhận rất mới về sự sống
~ Trước Cách mạng tháng tám, Xuân Diệu được mệnh danh là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới Thơ ơng thế hiện sự thốt xác trọn vẹn khỏi Tính
qui phạm của văn học trung đại Sau cách mạng, thơ Xuân Diệu hướng mạnh
vào thực tế đời sống và rất giầu tính thời sự Ông cổ vũ và hăng hái thể nghiệm khuynh hu phối kết hai nền văn hố Đơng và Tây trong thơ
Trang 234 Khái niệm Thơ mới
~ Nguồn gốc của thơ mới xuất phát từ phong cách chung của một tFế )hệ thi
nhân xuất thân Tây học, trưởng thành vào những năm 30 của thế kỷ XX, thường được gọi chung là phong trào Thơ mới
- Tho mới bộc lộ sự nổi loạn trong sáng tạo nghệ thuật nhằm hướng tới cuộc cách mạng khước từ luật thơ gò bó, phản ứng với quan niệm cố định vẻ
âm thanh, vần điệu, chống lại thói quen “đông cứng” văn bản thơ trong những
cấu trúc đã trở thành điển phạm, kiểu ngắt nhịp đã trở thành công thưc, cách dùng từ đã trở nên sáo mòn theo lối Đường thì cũ
~ Bên cạnh đó, các nhà sáng tác thơ mới còn nỗ lực đổi mới tư duy thơ trên nhiều phương diện Họ mạnh dạn mở rộng phạm vi bài thơ, câu thơ Họ táo bạo trong việc thể nghiệm cấu trúc hình tượng mới, cú pháp mới, nhịp điệu
mới, từ ngữ mới Họ khai thác gần như đến mức tối đa khả năng diễn đat, biểu cảm của tiếng Việt để làm giàu nhạc tính cho thơ
- Nhưng quan trọng hơn cả là họ muốn được thể hiện bản thân mật cách trung thực, bình dị, thể hiện xúc cảm và suy tư của cả một thế hệ mat cách thẳng thắn, trực tiếp
~ Thơ mới đã hình thành nên một đội ngũ những độc giả mới, những người
tiên phong trong việc thưởng thức kiểu văn chương mới lạ, nơi những iiêtu chí
thẩm mĩ xưa cũ đã không còn chỗ đứng Họ là những con người mới củat một
thời đại nơi cái tôi ý thức được sự tự do và nhiều bản năng tốt đẹp bị kmì nén
nay lên tiếng nói đòi quyên tổn tại chính đáng của nó
II Tác phẩm "Vội vàng”
1 Xuất xứ
~ Vội uàng được in trong tập Thơ thơ (1938)
~ Tác phẩm được xem là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu trước Cách mạng tháng tám
2 Bố cục
1 Đoạn I (13 câu thơ đầu): Bộc lộ tình yêu trần thế tha thiết
2 Đoạn 2 (Từ câu 14 đến câu 29): Nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người trước sự trôi đi nhanh chóng của thời gian
3 Đoạn 3 (Từ câu 30 đến hết): Lời giục giã cuống quýt, vội vàng để tận
hưởng những giây phút tuổi xuân của cuộc đời, của vũ trụ
3 Chu dé
~ Bài thơ thể hiện triết lí sống “vội vàng” của Xuân Diệu, một kiểu sống lâng mạn nhưng lai rất thiết thực, trần thế
Trang 24~ Bang cach phô bảy mọi vẻ đẹp của thiên đường trần thế, bài thơ thể hiện
cái nhìn nhạy cảm với thời gian của Xuân Diệu và bộc lộ niềm khát khao giao
cảm mạnh mẽ với cuộc đời
4 Tói muốn hương đừng bay đi
~ Bằng cách sử dụng biện pháp tu từ từ vựng nói quá, Xuân Diệu đã thể hiện thành công khát vọng muốn dừng lại dòng chảy thời gian vô cảm của tạo hóa
~ Các câu thơ thể hiện một hồn thơ yêu đời thiết tha muốn lưu giữ mãi mãi ánh sang, sắc mẫu cùng hương thơm cho cõi thê
~ lời thơ thể hiện mạnh mẽ ý thức về cái tôi cá nhân Hai lần Xuân Diệu lặp
lại: “tôi muốn”; kết hợp với bốn động từ diễn tả động tác mạnh: rất, nhạt, buộc,
bay đã diễn tả thành công tâm trạng háo hức say mê của vội vàng: một con
người của hành động
~ Hành động của thi nhân là lấy cái tôi cá nhân của bản thể với những khát
vọng đây ý thức của riêng mình để đối chọi lại cái vô tình, không ngừng chảy trôi một cách vô ý thức của tạo hóa Qua đó, tầm vóc và bản lĩnh con người
được kháng định :
— Nói sự vô tình của tạo hóa cũng có nghĩa nói sự vô tình của không it con người trước cuộc đời Nhà thơ kêu gọi sự hữu tình, khao khát sống say mê nơi
độc giả
5 Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân
~ Cái nhìn cõi thế của Xuân Diệu ở đây tràn ngập niềm hân hoan say đắm Khi nhìn cõi thế bằng ánh mắt xanh non, biếc rờn Xuân Diệu đã phát hiện ra: Cõi thế đây những sắc mâu đẹp đề:
+ Cõi thế đầy sự ngọt ngào của hoa, của mật + Cói thế đầy ánh sáng, đầy âm thanh
+ Cói thế đầy niềm hân hoan bất tận
~ Cõi thế là một chốn thiên đường mà ở đó vạn vật đều tươi tắn, trẻ trung và tràn đầy sức sống: Tháng giêng ngon như một cặp môi gan
~ Cái nhìn của thi sĩ đắm say, tình tứ Dưới cái nhìn đó, vạn vật đều có đôi,
có lứa, quấn quít, giao hoà:
+ Ong bướm có tuần tháng mật + Hoa của đồng nội
+ Lá của cành tơ
+ Yến oanh có khúc tình si
~ Cách nhìn đời như thế đã cho thấy quan điểm thẩm mĩ mới của Xuân Diệu: Coi È nhiên là chuẩn mực của mọi vẻ đẹp trên cõi thế Coi con người Ap à tình yêu là chuẩn mực của cái đẹp
Trang 25~ Việc xác nhận cái đẹp của thiên nhiên và con người không cốt chỉ để ngợi
ca, để nói lên cách cảm, cách nghĩ riêng của mình mà cốt để đi đến thái độ của
con người trước cuộc sống tươi đẹp đó: thi nhân muốn tận hưởng ngay tức thời những gì thiên nhiên, con người ban tặng
~ Như thế ở đây Xuân Diệu đã đề xuất một cách sống mới: Sống uội Uàng Vội vàng ở đây không có nghĩa là sống gấp, sống bất chấp mọi lẽ luân thường, đạo đức, mà có nghĩa cần phải sống hết mạch căng của tuổi trẻ để tận hưởng hết mọi vẻ đẹp, mọi lạc thú ở đời
6 Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua
~ Cảnh đẹp trần thế thần tiên đó và cả tuổi trẻ không bao giờ đứng yẻn Cá một dòng thời gian thao thiết chảy trôi trên hành trình bất tận của nó Tứ thơ điệp lại cảm giác chóng thoáng qua của vạn vật đó: Xuân còn non, nghĩa là
xuân sẽ già
~ Xuân Diệu đưa ra thước đo năm tháng bằng cuộc đời Ông thấy rằng cuộc đời quá ư ngắn ngủi so với sự bất tận của dòng thời gian Thời gian thì có thể quay lại: xuân đi rồi xuân về Nhưng cuộc đời con người thì không có sự tái hoi đó: “tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại” Nhà thơ ý thức được sự mất mát đảy xót xa đó, một sự mất mát không thể gì bù đắp: “Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi” Một cái tôi nhỏ bé, hữu hạn giữa mênh mông đất trời
~ Toàn bộ khổ thơ là sự đối thoại giữa cái nhất thời với cái vĩnh hằng Nhà thơ cảm nhận đây đủ và trọn vẹn sự vĩnh viễn của đất trời Ơng mang cái vơ hạn đặt bên cạnh cái hữu hạn để soi chiếu làm nổi bật lên ý nghĩa của sự sống con người Đặc biệt là sự sống của tuổi trẻ:
“Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật, Không cho đài thời trẻ của nhân gian, Noi lam chỉ rằng xuân uẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại! Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi,
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời; ”
~ Thời gian vô tình trôi, không chiều theo những khát vọng mãnh liệt của con người Vì vậy, Xuân Diệu tiếc nuối đến đau đớn bởi ông ý thức được sự ra đi
vĩnh viễn của tuổi trẻ một đời người :
~ Cái nhìn mang tính đối thoại ở đây đã chi phối cách đặt câu Vốn là nhà
thơ tình trác tuyệt, nhìn đâu đâu Xuân Diệu cũng thấy sự cặp đôi, quấn quýt
Nhưng ở đây sự cặp đôi đó được triển khai theo lối khẳng định - phủ định vốn rất đặc thù cho bút pháp lãng mạn: Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật Còn
Trang 26~ Như thế sự ngắn ngủi trong cái hữu hạn của con người sẽ chẳng thế nào thắng thế được cái vô biên của đất trời Sự vô biên đó được thể hiện qua việc f
làm mới theo chu kì bốn mùa trong năm của tạo hóa: xuân qua rồi xuân lại đến Con người không có khả năng tự làm mới đó, nên đổi lại con người cần phải uội vang hém trải hết mọi lê sống ở dời
~ Cảm thức này được dỏn nén liên tục qua cặp đối ngu: thanh sắc thời tươi
với độ phai tàn sắp sửa Ở đây luôn có hai cái nhìn cùng đặt lên một sự vật hiện
tượng Một cái nhìn trẻ trung yêu doi, dam say đến cùng tận và một cái nhìn đầy tiếc nuối về sự phù du của cõi đời Chính sự song trùng hai cái nhìn trái ngược này đã tạo nên nét đặc sắc độc đáo cho hình tượng thơ, khiến nội dung
thơ đạt được độ sâu lớn về nhiều giá trị Đây chính là nét riêng trong cảm hứng
lãng mạn mà không ít lằn Xuân Diệu tái hiện trong thơ: Nhanh voi chit! Voi
vang lén voi chit! Em, em oi! Tinh non sắp già rồi
~ Chính cảm giác về sự mất mát chi phối chủ yếu đến hình tượng, giọng điệu thơ Cảm giác này đã khiến tình yêu say đấm kia thêm nồng nàn, da diết:
Con gié xinh thi thao trong gié biéc, Phải chăng hờn uì nỗi phải bay đi? Chim rộn ràng bỗng ngất tiếng reo thị, Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?
Nhà thơ khép lại nỗi đấm say bằng những ngôn từ đầy tuyệt vọng vẻ sự mong manh của kiếp đời, của tuổi trẻ: Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa
7 Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
~ Nhưng điều đáng nói là nội dung thơ không dừng lại ở chỗ mất mát đó Thi nhân lấy cái sự mất làm bệ phong, hiệu triệu mọi con tim biết yêu tha thiết
ngân lên những cung bậc thụ hưởng ngào ngạt
~ Đoạn thơ cuối đã thể hiện rõ nét triết lí sống vội vàng của Xuân Diệu Ông sống với một cường độ mãnh liệt, một tốc độ phi thường để không chỉ đuổi kịp
thời gian mà còn đón trước nó
~ Ông sống bằng cả bản thể con người mình Những động từ: “ôm, riết, say, thâu, cắn” đã cho thấy hình ảnh cái tôi Xuân Diệu huy động mọi giác quan để bám riết lấy cuộc đời
~ Ông sống bằng cách tận hưởng đến tận cùng mọi niềm vui của cuộc đời,
nâng niu, trân trọng mọi vẻ đẹp của cõi thế Tác giả mạnh dạn và táo bạo trong
việc sử dụng những từ ngữ tăng cấp như: ôm” (Ta muốn ôm), riết (Ta muốn riét) ,”say” (Ta muén say), rhâu (Ta muốn thâu) Và đỉnh cao của đam mê cuồng nhiệt là hành động cắn vào mùa xuân của cuộc đời, thể hiện một xúc cảm mãnh liệt và cháy bỏng Không dừng lại ở đó, tác giả còn sử dụng một hệ thống tì ực tá sự tận hưởng: “chếnh choáng, đã đây, no nề diễn tả niềm
hath ợc sống cao độ với cuộc đời
Trang 27~ Triết lí sống của Xuân Diệu là tích cực Bởi nó phản ánh một tâm hòn biết
yêu, biết tận hưởng và trân trọng cuộc sống Ông thấm hút nhựa sống là để dâng hiến cho đời
~ Bước vào thời hiện đại, ý thức cá nhân bùng nổ đã kéo theo những thay đổi mạnh mẽ quan niệm sống và đánh thức nhu cầu tự nhiên là cần phải thay đổi cách sống Đấy là cách sống chủ động, mạnh mẽ trước cuộc sống, dâng hiến hết cho đời mọi giá trị của bản thân và tận hưởng hết mọi giá trị của cuộc đời với phạm vi khả năng có thể
~ Khi Xuân Diệu đặt tất cả thế giới trên dòng thời gian, thiên nhiên trong bài thơ đang náo nức, rộn ràng bỗng tĩnh lặng, dỗi hờn và tan tác chia phôi
Nhưng khi thi nhân đặt chúng trong vòng tay riết, say rộn rã thì vạn vật đứng
yên, viên mãn trong sự tổn tại của chính nó Cuối cùng, Xuân Diệu đã đạt được
ước nguyện vĩnh hằng hóa tuổi trẻ của mình Con đường duy nhất để đến được sự bất tử, khơng gì khác ngồi tình yêu tuổi trẻ hiến dâng cùng tận cho con người cho đất trời Tình yêu đứng ngoài quy luật băng hoại của thời gian
B TỰ LUẬN
1 “Vội vàng” của Xuân Diệu
Gợi ý bài làm
Vội uàng được in trong tập Thơ thơ (1938), là thi phẩm đã thể hiện cực kỳ sống động và tài hoa những cảm nhận mới mẻ của Xuân Diệu về cuộc đời và
thiên nhiên, về tuổi trẻ và tình yêu, vẻ thời gian, đồng thời cũng tuyên bố một quan niệm sống đầy tính tích cực
Qua bài thơ, người đọc có thể nhận ra nhiều điểm đặc trưng cho nghệ thuật thơ Xuân Diệu: giàu cảm xúc, lắm lí lẽ, nhịp điệu sôi nổi, bổng bột, cách tổ chức
hình ảnh độc đáo, lối diễn tả Tây một cách vừa cố ý, vừa tự nhiên
Vội uàng được mở đầu bằng một khổ thơ ngũ ngôn, rắn rỏi và mạnh mẽ:
Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất;
Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay di
Gan như đây là khổ thơ đã thâu tóm được tinh thần của cả bài Cái tôi của
nhà thơ (cũng là cái tôi cá nhân - - cái tôi bộc lộ ý thức cá nhân) không ém
mình, nép mình vào đâu hết, mà lừng lững hiện diện, đứng án ngữ ngay cửa ngõ vào thế giới thơ Ta đọc thấy ở đây một sự tự tin lớn cùng với một ước muốn dị thường: fắt nắng, buộc gió, cản lại sự vận hành theo quy luật của vũ trụ Vì đâu nhà thơ trở nên “ngông cuồng” như vây? Lời giải thích - không đợi người & ngẩn ngơ suy đoán - đã được nói rõ trong chính các câu thơ ấy
Trang 28đáng sống nhưng mặt khác lại đưa ra những giới hạn nghiệt ngã, khiến ta chẳng
thể dênh dàng Thời gian, thời gian - đó là nỗi ám ảnh thường trực dối với ta,
nó vừa đe dọa cướp mất của ta những cái gì đẹp đề nhất, lại vừa chuốt nhọn
trong taý thức sống, ý thức tranh đoạt và khẳng định
Xuân Diệu, qua thơ và qua thái độ dấn thân của mình, luôn giục giã những ai biết sóng Hãy nhìn đời bằng đôi mất xanh non Nhà thơ thật có lí khi kêu gọi như vậy Với đổi mất xanh non, nghĩa là đôi mất luôn háo hức quan sát, luôn
biết ngạ: nhiên tựa đôi mất trẻ tho, rgười ta có thể thấy được rất nhiều điều thú
vị trong thế giới này Từ khi cái tôi cá nhân được giải phóng, cái nhìn của nó
khong con bị đóng khuôn trong định kiến nữa Chính vì vậy, mỗi quan sát của
nó là mịt phát hiện không tâm thường và luôn khơi dậy niềm yêu sống dạt dào
Cuệ: đời, theo Xuân Diệu, là một bữa tiệc thịnh soạn với bao của ngon vật lạ đang :ích thích mọi giác quan của ta và mời gọi ta thưởng thức, hưởng thụ:
Của ong bướm này đây tuần tháng mật; Này đây hoa của đồng nội xanh rì; Này đây lá của cành tơ phơ phất;
Của yến anh này đây khúc tình si,
Và này đây ánh sang chop hang mi
Cun tir nay day được lặp lại liên tiếp trong năm câu tho lién đã làm nổi rõ
vừa sự lào phóng của thiên nhiên, vừa sự phấn chấn tột độ của nhà thơ khi đối diện vớicuộc đời Có một cái gì như sự cuống quýt muốn vơ tất cả vào vòng tay
mình vàcảm giác mê người trước vẻ trinh tiết, tơ non của sự sống Nhà thơ như muốn ni, trong cử chỉ vội vàng và trong nhịp điệu ngôn từ dồn dập, rằng: tất cả là củ: chúng ta, chúng gần lắm, rất vừa tâm tay, con chan chừ gì nữa Điệp
từ của xíc định quan hệ sở hữu vang lên như một lời thúc dục hết sức nhiệt
tình Quả thật làm sao có thể thờ ơ được trước fuần tháng mật vẫn con day ap, trước ding ndi xanh rì cuộn trào sức sống, trước cành tơ ứ nhựa sinh lực dồi
dào, trước khúc tình sỉ mê đắm hân hoan, trước hàng mỉ đẹp với ánh chớp rạng
ngời, chùi lói #
Qu¿ Vội uàng, cũng như qua phần lớn sáng tác của Xuân Diệu trước Cách
mạng, người đọc luôn thấy nhà thơ kêu to lên điều ngỡ rằng vừa mới được phát hiện: quy luật bao trăm vit tru là quy luật tìm đôi, không ai có thể đứng ngoài
Để quya rũ nhau, tất cả đều hãnh diện phô khoe vẻ đẹp thanh tân của mình May khing con 1a may, gid không còn là gió, có không còn là cỏ, xuân không
còn là xiân cộc lốc, vô hôn, phi cá tính Dưới đôi mắt nhìn bỡ ngỡ, hồn nhiên,
hồn hậu, đắm say, mây phải là mây đưa, gió phải là gió lượn, có phải là có rạng,
xuân đà hông, thời phải là thời tươi Luôn cho một định ngữ đi kèm với từ như trên, có lẽ tác giả muốn lưu ý rằng những cái mà nhà thơ
Trang 29thấy trong đời không hẳn giống những cái mà con mắt già nua của bao người
đã thấy, vì vậy, cần phải có một tên gọi mới cho chúng Chưa thỏa mãn với cách gọi tên mới, nhà thơ đã đưa tiếp một so sánh độc đáo làm vật chất hoá, vật thể
hoá cả cái rất trừu tượng, là thời gian: Tháng giêng ngon như một cặp mỏi gân Trong văn học Việt Nam, đã có ai nói được về sự khêu gợi, mời mọc, hãp dẫn của cuộc đời một cách lạ lùng và đây ấn tượng đến như thế?
Vội uàng không phải là bài thơ tình thuần túy hiểu theo nghĩa hẹp của từ
này Nhưng điều đó không ngăn cản nhà thơ fình yêu hoá mọi thứ, mọi quan hệ
lọt vào trong nhãn giới của mình Những ong bướm, hoa, cành tơ, yến anh ở đây là ẩn dụ chỉ tuổi trẻ yêu đương và tuân tháng mật, khúc tình sỉ là ẩn dụ chỉ trạng thái nồng nàn, đắm đuối của tình yêu Còn những riết, say, thâu, cắn, hôn thì đã quá rõ Chúng chính là những sự thể hiện đầy đủ nhất của một tình yêu ở giai đoạn cao trào Cũng thế, phải nhờ con mắt của một nhà thơ tình yêu, cái
ngon của tháng giêng mới được hình dung như cái ngon của cặp môi gần — tức
là cặp môi đang hé mở, khát khao, chờ đợi (và, nói vui một chút, phía trên cặp môi ấy là một đôi mắt đang hờ khép êm ả, dịu dàng )
Với cách diễn tả đặc biệt như vậy, Xuân Diệu muốn nói cùng ta rằng fởi
trẻ uà tình yêu chính là mặt trời của sự sống (V Huy-gô đã từng phát biểu: “Cuộc sống là hoa, tình yêu là mật trong hoa”) Và này đây ánh sáng chớp hàng mỉ - thêm một câu thơ thể hiện cảm nhận trên một cách hết sức rõ nét Với kẻ sỉ tình, si mê sự sống, hàng mi của người đẹp mỗi lần chớp nhẹ là một lần nó toả chiếu ánh sáng ra cả vũ trụ (trong thơ Xuân Diệu, cái tứ này đã được thể
hiện nhiều lần trong các câu, các bài khác nhau: ánh sáng ban từ một nét tay -
“Dang”; Tâm trí còn kinh trận gió người!/ Bốn bê không khí bỗng reo tươi! Một luỗng ánh sáng xô qua mặt/ Thắm cả đường đi, rực cả đời - “Tình qua” ) Dac
biệt, với câu thơ Tháng giêng đã dẫn, Xuân Diệu đã thực sự lấy cái đẹp của con
người tuổi trẻ làm thước đo để đánh giá mọi thứ trên đời (ý của GS Nguyễn
Đăng Mạnh)
Ngày xưa, các thi nhân đã không ít lần than thở nỗi đời quá ngắn, ngắn như
thời gian bóng ngựa trắng vụt qua khe cửa (bạch câu quá khích) khiến cho mái
tóc xanh chẳng mấy chốc đã bạc phơ (Triêu như thanh tỉ, mộ như tuyết - Sáng như tơ xanh, chiều đã tuyết - Tương tiến tửu, Lí Bạch) Tuy nhiên, về cơ bản,
các thi nhân xưa vẫn nhìn thời gian bằng cái nhìn bình tĩnh, bởi thời gian đối với họ là thời gian tuần hoàn, chẳng mất đi đâu Con người vốn là một bộ phận
không thể tách rời của trời đất, thiên nhiên nên chẳng phải sợ sau khi chết tất
cả tan biến vào hư không Xuân Diệu là người luôn bị ám ảnh bởi thời gian,
luôn lo sợ sự chuyển động của tháng ngày, giờ khắc, bởi thế, bao giờ cũng có tâm thế ao và cử chỉ vội vàng, hối hả Là một đại biểu của Thơ mới ~ trào
Trang 30lưu thơ của sự thức tỉnh ý thức cá nhân - thi nhân thấy thời gian cuộc đời lúc này là thời gian tuyến tính Nó trôi đi và mang theo sự héo úa, rơi rụng, phai tan Con người không còn dòng nhất với vũ trụ nên vũ trụ có thể tôn tại vĩnh viên, xuân có thể đi rỏi lại vẻ nhưng thời gian cuộc đời va tudi trẻ chẳng hai làn thám! lại Làm sao có thể điểm nhiên, dửng dưng nhìn cảnh xuân tới, xuân qua, xuân prià, xuân hết này được:
Xuân dương tới, nghĩa là xuân đương qua; Xuan con non, nghia la xuan se gia,
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật, Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chỉ rằng xuân van tuan hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lạu
Trong những câu thơ vừa trích, xuân trước hết là một khái niệm chí thời
gian, nó tương đồng với các khái niệm khác như thu, đông Tuy vậy, phải viết là
xuân thì nhà thơ mới có thể gây được cho người đọc cảm giác tiếc nuối thực sự
sâu sắc Bởi ngoài ý nghĩa chỉ thời gian, xuân còn được hình dung như biếu
tượng đày đủ nhất của cái gọi là sức sống, tuổi trẻ, niềm hi vọng Ai mà chẳng động lòng khi nghe nhắc: xuân thì của đời anh đang qua và đời anh đã ngả về
chiều Đoạn thơ chứa đầy những quan hệ từ có vẻ ít thích hợp với thi ca như nghĩa là (được lặp lại 3 lần), nhưng, nói làm chỉ, nếu , nhưng trong trường hợp cụ thế này, chúng lại có ý nghĩa đập mạnh vào ý thức và lay tỉnh nhận thức: thời
gian tất uô tinh va đời người đi qua chỉ một lần mà thôi Mỗi lần hai chữ nghĩa là gieo xuống là một lần nhà thơ muốn cất tiếng cảnh báo: khoảnh khắc hiện tại cực ki ngắn ngủi, nếu vô ý ta sẽ để nó tuột mất không còn dấu vết, xuân dang non chớp mắt sẽ hoá già, cái đang tới trong giây lát sẽ hoá thành quá khứ
Lúc này, cách vượt qua tình huống ái oăm đó chỉ có thể là phải uội uàng, phải tất nắng đi, phải buộc gió lại, phải không chờ nắng hạ mới hoài xuân Đối
với người có cảm giác thời gian quá bén nhạy như Xuân Diệu, những lời an ủi
kiểu xuân uẫn tuần hồn khơng thể làm yên lòng, dịu lòng Thi nhân đang thực sống vớ: từng khoảnh khắc của đời mình, ngửi được mùi của tháng năm, nghe
được lời than văn của gió, của trời đất, cảm nhận được nỗi lo sợ của vạn vật khi
độ tàn phai đã bắt đầu Chỉ những cảm giác thực ấy mới đáng tin, chúng gieo vào hôn, khuấy động vào tâm trí nỗi bồn chồn mỗi lúc một tăng Phải chăng,
phdi ching = bao nhiêu linh cảm đượm màu bi kịch tràn ngập cả cõi lòng Với
câu Chẻng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa, ta như thấy rõ hình ảnh người thơ đang đú g tay giữa không gian, ngửa mặt lên trời, lắc đầu bất lực và tuyệt
Trang 31trong thoáng chốc Nó sẽ nhanh chóng được thay thế bằng cảm giác tràn đây năng lượng, bằng ý thức tranh đoạt một khi hiểu rằng mùa chưa ngả chiều hôm, rằng cơ hội vẫn còn Mau đi thôi là tiếng gọi cất lên từ trạng thái sực
tỉnh, bừng tỉnh Nó đánh dấu sự khởi phát của một cao trào cảm xúc mới, tạo
cho bài thơ có được một nhịp điệu dồn đẩy và biến hoá hết sức phong phú Trong bài thơ Vội uàng, không có câu nào, chữ nào không chở nặng ý vị tuyên ngôn và không thấm đẫm chất Xuân Diệu Tuy nhiên, để nhìn thật rõ quan niệm sống của nhà thơ, ta phải tìm đến đoạn cuối của bài:
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa uà gió lượn, Ta muốn say cánh bướm uới tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiêu Và non nước, Uà cây, uà cỏ rạng
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đây ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
~ Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn uào ngươi!
Giữa một đoạn thơ dài toàn những câu tám cht, cau Ta muốn ôm chỉ vẻn
vẹn ba chữ và được viết tách ra ở giữa dòng (trước hết gây ấn tượng thị giác rất
rõ) cất lên như một hiệu lệnh hành động Đại từ zôi ở câu đầu của bài thơ đến
đây đã được thay thế bằng đại từ /a Thì vẫn là một cái tôi ấy thôi, nhưng ớ đây, nó được nhấn mạnh ở tính đại diện, thể hiện một quan hệ giao tiếp mới giữa
nhà thơ và độc giả, khi độc giả đã bị nhịp điệu của bài thơ chỉ phối hoàn toàn
Nhà thơ - nhân vật trữ tình bộc bạch không phải chỉ nỗi niềm đang thúc động trong lòng của một người, mà của nhiều người, của cả một thời đại Tiếp sau
tiếng hô dõng dạc đó, mạch thơ lại cuộn chảy ào ạt, cuốn người đọc vào một không khí khẩn trương, gấp gáp Qua sự lặp lại nhiều lần của cụm từ ía muốn và sự xuất hiện dày đặc của những từ thể hiện cảm giác mạnh, động tác mạnh,
người đọc nhận ra được một thông điệp rất quan trọng: đã sống là phái biết
khẳng định cái tôi của mình một cách mạnh mẽ, phải thể hiện được ty lực của
mình, phải biết chạy đua ưới thời gian để chiến thắng nó Ngay khi sự sống mới bắt đầu mơn mởn, ta đã cần phải chiếm hữu nó, ôm nó giữa lòng mình Thậm chí phải có khát vọng làm được những việc tưởng rô dại như riết mây đua uà gió lượn Từ ôm đến riết, thái độ chiếm hữu phát triển theo hướng mỗi lúc một quyết liệt, triệt để hơn Tất nhiên, ôm và riết cuối cùng cũng chỉ để được say,
được chếnh choáng, được đã đây, no nê những mùi thơm, ánh sáng, nói chung
là những thanh sắc của cuộc đời mà chính cuộc đời đã dâng tặng một cách vô
Trang 32Trong doan tho co cum từ một cát hôn nhiều khá đặc biệt, khá Tây Tại sao
da noj 6r lai con nliéu? Thi ra nhiéu ở đây không thuần túy chí số lượng mà chủ yết là chi chat luong Mor cdi hon nhiều có nghĩa là một cái hôn đấm đuối, mé say, bat tuyệt Tir hon ở đây cũng có một ý nghĩa rất bao quái Chẳng qua
đây chỉ 'à một cách biểu đạt cụ thể vẻ tình yêu cuộc sống mà thôi
Đến câu cuối cùng của bài thơ, ta tưởng như đang nghe Xuân Diệu cất tiếng reo cười chiến thắng, cất tiếng hát ca ngợi tư thế làm chủ của con người đối với :uộc đời Gắn 0ào xuân hồng quả là một hình tượng đẹp, hào hùng, có thé giec vào lòng người đọc một niềm sảng khối tỉnh thần vơ tận Với những
hình tường và những câu thơ như thế, bài thơ thực sự thấm đẫm một tỉnh thần nhân v¿n cao cả
Mộ thời, quan niệm sống nêu trên của Xuân Diệu bị bài bác, bị xem là
“tiêu cục”, nặng màu sắc “cá nhân”, “vị kỉ”, mang tỉnh thần “sống gấp” thiếu lành mình Sự thực, không thể đánh đồng quan niệm sống nói chung với lí
tưởng ciinh trị ở đâu và bao giờ, một thái độ chủ động gắn bó với cuộc sống
như thé cũng cân thiết Nó chẳng mâu thuẫn gì với lí tưởng chính trị đúng đắn
mà ta lưa chọn sau đó, thậm chí nó có thể giúp ta thực hành cái lí tưởng chính
trị kia một cách có hiệu quả nhất
Tuy được viết ra trong niềm lo âu vẻ sự trôi chảy của thời gian, nhưng bằng phẩm cất nghệ thuật tuyệt vời của mình, Vội uàng đã trở thành một tác phẩm
có sức sống vượt thời gian Hoá ra, bên cạnh thái độ ứng xử trước thời gian của
một cái tôi xã hội, Vội uàng còn là một ứng xử nghệ thuật của cái tôi thi nhân
nữa Phải nội nàng để khi thời gian kíp gọi lên đường viễn du vào vô tận, nhà thơ còn gửi lại được cho đời, cho hậu thế những giá trị thấm mỹ đích thực, lớn lao, khci dậy một tình yêu đằm thắm đối với chốn Bồng-lai-hạ-giới và đối với thơ (Phan Huy Dũng)
po
Trang 33ĐÂY MÙA THU TỚI
XUÂN DIỆU
A KIẾN THỨC CƠ BẢN
1 Xuất xứ
~ Đây là một trong những bài thơ viết về mùa thu nổi tiếng nhất của Thơ
mới và của thi ca Việt Nam nói chung Bài thơ được in trong tap Tho Thơ (1938),
tập thơ đầu tiên của Xuân Diệu Với tập thơ này, ngay lập tức tên tuổi Xuân
Diệu vang dội khắp đất nước và Thơ mới đã khẳng định hoàn toàn khả năng
thay thế thơ cũ (thơ có niêm luật) trên thi đàn Việt
- Đây mùa thu tới thể hiện sự cách tân vượt bậc nghệ thuật thơ Tấm lòng
rộng mở trước thiên nhiên tươi đẹp, sự ngưỡng mộ, cũng như khả năng quan
sát tinh tế, thấu đáo của Xuân Diệu đều được thể hiện rõ trong cảm xúc trước
mùa thu này 2 Chu dé
~ Thi nhân ngợi ca vẻ đẹp diệu kì của thiên nhiên và con người qua khoảnh
khắc bắt gặp thu về
~ Âm hưởng chung của bài thơ là vừa diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng, tham vui khi thu về và đồng thời bộc lộ nỗi buồn man mác trước sự đổi thay của đất trời, của cái đẹp chợt đến đã vội tàn
3 Cấu trúc
~ Bài thơ được chia thành ba khổ, mỗi khổ đều có một hình ảnh thu - trung
tâm và cũng đều bộc lộ sự tinh tế của Xuân Diệu khi cảm nhận sự thay đổi của
vạn vật trong từng khoảnh khắc thời gian 4 Khổ thơ thứ nhất: liễu thu
~ Hình ảnh nhà thơ chọn để miêu tả mùa thu: rặng liễu và sắc lá uàng
~ Cách miêu tả liễu: Đìu hiu, đứng chịu tang, tóc buôn, lệ ngàn hàng Dáng
vẻ này cho thấy sự đau thương tang tóc Như vậy, mùa thu với Xuân Diệu ở hai
câu thơ đầu là thu buôn
~ Ở hai câu thơ tiếp, cảm xúc thơ đã có sự thay đổi Câu thơ thứ ba là tiếng
reo thầm, đây ngỡ ngàng khi bất chợt bắt gặp thu về Đây mùa thu tới - mùa thụ
tới Nhịp điệu thơ đã thay đổi, chuyển từ 2/2/3 ở hai câu đầu sang 4/3, bộc lộ niềm hân hoan khi bất chợt thấy thu về Niềm vui này, rõ ràng là không thể nào đến từ cái dáng liễu đìu hiu, tang tóc kia, mà hẳn là đến từ sắc mơ bàng nao
lòng của câu thơ thứ tư
- Câu thơ Với áo mơ phai dệt lá uàng cho thấy sự kết hợp từ độc đáo của
Xuân Diệu Lá vàng luôn gắn với mùa thu, lá vàng dệt nên áo mơ phai, nhưng ở
đây, tác giả#fÊ áo mơ phai dệt nên lá uàng Cách cấu tứ này rất độc đáo Dụng ý p nhấn mạnh đến màu mơ phai Vậy màu này là của loài cây nào?
Trang 34~ Theo logíc thì đấy là màu của tiểu Nhưng vì có sự tương phản tâm trạng trong mạch thơ như đã phân tích giữa hai cập câu thơ nên màu ở phai ấy rất
có thể không nhằm đến loài liễu mà hướng đến màu của tất cả các loài cây cỏ
nói chung
~ Bản chất của thu là buòn, một nỗi buồn mang mác, dịu êm Vì lẽ đó có
người xem thu là mùa thơ của trời đất, mùa khiến cho tâm hồn người dễ xao
xuyen, bang khuang Tuy theo rang cua timg thi si, thu sẽ được hiện diện theo cac dang vé khac nhau:
+ Voi Nguyén Du: Ngwoi lén ngua ké chia bao / Ritng phong thu da nhuém
mat quan san
+ Với Nguyễn Khuyến: Trời thu xanh ngất mấy tầng cao / Can tric lo pho
gid hat hiu
+ Vơi Bích Khê: Ô hay! Buôn uương cây ngô đông / Vàng rơi! Vàng rơi: thụ
mênh mông
~ Thơ mới bộc lộ trực tiếp cái fói chủ thể của thi si Cùng viết về cây liễu, nhưng thơ xưa chủ yếu đi miêu tả dáng vẻ xác thực của liễu (chẳng hạn liễu
trong truyện Kiều: Dưới cầu nước chảy trong ueo / Bên cầu tơ liễu bóng chiêu
thướt tha), còn với Xuân Diệu thì liễu đã mang tính chủ quan rõ ràng: liễu đứng
như tóc buồn buông xuống, như dáng nghìn giọt lệ, như đứng chịu tang Tâm
trạng thi nhân đã khiến liễu mang những dáng vẻ ấy
— Nghệ thuật so sánh độc đáo: chỉ một dáng kiễu rủ mà Xuân Diệu đã liên
tưởng và so sánh nó với ba dáng vẻ và cả ba đều liên quan đến con người: chịu
tang, tóc và lệ Sự so sánh này đã làm hai câu the triu nang nỗi buồn
5 Khổ thơ thứ hai: vườn thu
~ Thu đến với liễu, với cả cõi lòng thi nhân rồi thu lan tỏa ra khắp moi miên Khổ thơ thứ hai tập trung vào uườn thu
~ Vườn thu ấy bao gồm lá, hoa uà cành cây Tất cả đều ở trong trạng thái chuyển đổi
~ Trước tiên là oa Cách đặt câu rất mới lạ: hơn một loài hoa Tác giả chú ý
đến nhiều loại (hoặc tất cả) chứ không riêng một loài hoa nào Mùa thu đã tác
động đến vạn vật theo kiểu mất mát, tàn phai: đã rụng cành
~ Màu sắc được chú ý là đỏ và xanh, nhưng không tôn tại trong thế hòa hợp
mà theo lối lấn át, xâm hại: rza Màu đỏ làm úa tàn màu xanh Đây là nét bút tả
thực, nhưng điểm độc đáo là ở chỗ, tác giả tỉnh tế khi dùng động từ ra, có nghĩa lấn dần, rất chậm rãi
~ Giác quan duy nhất được huy động ở khổ thơ này là thị giác Cái nhìn của nha thơ kh chỉ đơn thuần hướng về màu sắc mà còn hướng vẻ hình khối
Trang 35- Sự tỉnh tế tiếp tục hiện rõ qua cách miêu tả run rdy rung rinh Id (b6n phụ âm r gợi hình ảnh khẽ lay động lá cây của gió), qua lối miêu tả cận cảnh tương mỏng manh Từ cận cảnh thi nhân hướng cái nhìn ra viễn cảnh
3 Khổ thơ thứ ba: trời thu
~ Trời thu gồm có trăng, non xa, sương, rét uà gió Cảm-quan của Xuân Diệu
` về thu quả vô cùng rộng lớn và bao quát hơn người Có thể nói trước đó chưa có
nhà thơ nào có thể miêu tả thu trên bình diện rộng như thế
~ Trăng được nhân cách hóa thành nàng trăng Trăng thu được Xuân Diệu
cảm nhận theo lối: tu ngẩn ngơ Không nói con người ngẩn ngơ mà lại đi mượn vâng trăng, quả là nét độc đáo của riêng Xuân Diệu Trăng vì thế trở nên gần gũi
hơn với con người
- Trăng, núi, sương hòa quyện Cảnh vật này thì đã rất quen thuộc trong
thơ Nhưng cái mới là ở chỗ cách đặt câu thơ: Non xa khởi sự nhạt sương mờ
Câu này có hai cách hiểu: hoặc là núi bắt đầu mờ vì sương, hoặc là sương mờ nhạt đã giăng lên núi Nứi và sương đều có thể là chủ thể của câu thơ Cùng với trăng, chúng hoạ nên bức tranh thu lãng đãng
- Đáng chú ý ở khổ thơ này là tác giả để cho các khách thé (trang, nii, sương) chủ động trong hành động của mình:
+ Trăng tự ngẩn ngơ
+ Núi khởi sự nhạt sương mờ
+ Rét mướt luôn trong gió
Dường như tác giả uô can trong sự biến đổi của tự nhiên, nhưng thực tế là
đã có sự áp đặt mạnh mẽ, mang đây tính chủ quan của cái tôi nhà thơ lên các
cảnh vật đó
— Hình ảnh con người đã xuất hiện, nhưng gián tiếp: Đã uắng người sang những chuyến đò Mục đích thông báo là những con đò uắng khách
~ Câu thơ tập trung nhất tài năng của Xuân Diệu của khổ này là Đđ nghe rét
mướt luôn trong gió Động từ luồn đã nhân cách hóa rét khiến rét trở thành một vật thể có hồn, trở nên sống động hơn
~ Thu níu giữ bước chân người để xui những chuyến đò vắng khách Thu của Đây mùa thu tới là thu cô liêu, trống vắng, mênh mang, nhưng chưa hẻ
bước sang địa hạt của cõi chết như tiếng lá khô rơi trong Tiếng thu (Lưu Trọng Lư)
~ Cảm nhận chung của khổ thơ là sự xa cách trống vắng, một bầu không khí
thu buồn Vạn vật và cả con người như loãng tan, xa ngái
Trang 367, Khổ thơ cuôi: người thu
~ Thu đến với liễu, liêu tàn phai Thu đến với vườn hoa, hoa tàn úa, thu đến
với đất trời, đất trời phôi pha Thu đến với người, người bỗng bâng khuâng sảu nhớ Thu làm đối thay, dịch chuyển, khiến cả lòng người thôi không còn bình
yên
~ Cây cối, hoa lá, trăng núi, gió mây và đến cả khí trời cũng đều góp mặt:
Kiu trời tr uất hận chỉa lí Nhưng tất cả đều làm nên để xuất hiện bóng dáng con
người ương nhiên là thiệu nữ (với Xuân Diệu chắc chắn phải như thế) và phái
là “thiếu nữ buồn” thì mới hợp với bầu không khí thu ấy: íf nhiều thiếu nữ buồn
khong n6i/ Tua cua nhìn xa nghĩ ngợi gì
~ Nhà thơ sử dụng nhiều động từ ở hai câu cuối: buồn, không nói, tựa cửa,
nhìn va, nghĩ ngợi Đây là mật độ động từ dày đặc bậc nhất trong thơ Những
động từ này đều cùng chung một thuộc tính là diễn tả sự bâng khuâng, buồn
mang mác trước đất trời độ vào thu
~ Hinh ảnh đầu cuối của bài thơ rất tương ứng Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh cøn người Mở đầu là đáng liễu, kết thúc là dáng hình thiếu nữ Liêu đứng
đìu hiu như chịu tang Thiếu nữ đứng (hắn thế, vì tựa cửa cơ mà), không đìu hiu nhưng lại “buôn” và “không nói”, suy cho cùng thì cũng đều đìu hiu, nao nao
trước sự thay đổi của trời đất của lòng người mỗi độ thu về 8 Các giác quan được huy động
~ Thỉ giác, thính giác
+ Thị giác: Nhìn thấy màu sắc [vàng nhạt, đỏ, xanh, trắng (của mây, của
sươn§)]
Nhìn thấy sự chuyển động rất khẽ, mơ hồ (luông run rẫy, rung rinh lá) + Thính giác: Nghe được âm thanh của rét luôn trong gió
~ Động tác /uồn thường được cảm nhận bằng mất, thì nay nhà thơ lại sử dụng rai để nghe Quả thật độc đáo: nghe được cái lạnh Điều mà ta chỉ có thể cảm nhận bằng xúc giác Như thế nhà thơ không chỉ hoán đổi các chức năng của giác quan mà còn luôn huy động tổng thể các giác quan để tái hiện bức tranh thu
~ Vẻ tổng thể bài thơ được khắc hoạ chủ yếu thông qua /hj giác Vì vậy thoạt
đọc bài thơ ta có cảm nhận đây là bức tranh mùa thu tinh tại (như cách Nguyễn
Khuyến tái hiện thu), nhưng đọc kĩ ta thấy luôn có sự chuyển động trong bất cứ
một hình ảnh thơ nào Sự dịch chuyển này cơ bản được diễn ra một cách ngầm ẩn Chẳng han khi nhà thơ miêu tả Đã uắng người sang những chuyến đò, thì
không chỉ thông báo chuyện ít người sang đò mà còn cho biết những con đò ấy
van mié Cc" khách sang sông
Trang 37~ Tiếp tục khảo sát ta sẽ thấy bài thơ sử dụng rất nhiều động từ Những
động từ này thường diễn tả động tác đứng yên, rủ xuống hoặc rời đi mà rời đi là
chủ yếu
~ Kết luận: Đến uà đi là nguyên tắc thẩm mĩ đặc thù của Đây mùa thứ tới Nhà thơ thoáng chút sững sờ khi bắt gặp thu, xót xa, bâng khuâng cho sự đổi thay của đất trời, rồi tiếc nuối khi dự cảm sự ra đi, sự luân hôi của cái đẹp rong vũ trụ diệu huyền
B TỰ LUẬN
1 Anh (chị) hãy phát biểu cảm nghĩ của mình vẻ vẻ đẹp của khổ thơ: Thinh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ
Non xa khởi sự nhạt sương mờ
Đã nghe rét mướt luôn trong gió
Đã uắng người sang những chuyến đò
Gợi ý làm bài
Mùa thu là mùa của thi ca và cũng là mùa của bất kì loại hình nghệ thuật
nào Từ hoạ phẩm Mùa thu uàng rực lá của Lê-vi-tan đến nhạc phẩm Giọt mua thu của Đặng Thế Phong và thi phẩm Tiếng thu của Lưu Trọng Lư mùa thu luôn hiện diện, là nguồn cảm hứng vĩnh viễn không hề vơi cạn của bất kì một tâm hồn nghệ sĩ nào
Mùa thu mang nỗi buồn dịu êm, thiết tha, da diết, muôn thuở Đấy là lẽ tất nhiên Nếu không thì tại sao những cuộc tiễn đưa, những chiều nhung nhớ lại thường diễn ra trong mùa thu Câu thơ nổi tiếng của Bạch Cư Dị trong bài Thu giang tống Hạ Chiêm sáng tác lúc tiễn bạn cũng xuất phát từ bầu không khí thu: Yên ba sâu sát nhân (khói sóng buôn chết người) Có lẽ do nét văn hoá tu buôn ấy, thêm tâm trạng đa sầu đa cảm của một tâm hồn lãng mạn, cùng với sự
nhạy cảm vé than phan của một người dân nô lệ, nên Xuân Diệu mới mở đầu
bài thơ bằng nỗi buôn trĩu nặng
Khổ thơ đầu không chỉ đặc biệt về việc thể hiện tâm trạng (thoáng vui xen lẫn u buồn, bình thản xen ngỡ ngàng), về cấu trúc câu (áo mơ phai dệt lá vàng) mà còn độc đáo cả về kĩ thuật huy động và phối màu Bức tranh thu ở khổ thơ này chủ yếu được vẽ nên từ những gam màu: gián tiếp Tự người đọc phải hình
dung ra sắc màu ấy qua cảnh vật thi nhân đưa ra: “Rặng liễu” gợi màu xznh
(nhưng đã chuyển sắc mơ phai), màu tang tóc là màu (rắng, màu tóc chủ yếu là đen, màu của nước mắt là trắng trong suốt Xanh, trắng, đen, trắng trong suốt là
những gam màu trội, đặt cạnh nhau càng tôn rõ sắc màu nhau Sắc mùa thu vì
thế càng sinh động bội phần
Trang 38cả liễu, cũng thói không còn xanh nữa Từ màu lá, thi nhân chuyển sang màu
hoa Theo đó, cái nhìn viên cảnh chuyển sang cận cảnh Khổ thơ thứ hai bắt
dau bang cau tho rat “Tay” va đây cũng chính là đường nét chủ đạo của cả khổ thơ: “Tây” hơn ba khổ thơ còn lại
Chỉ hai câu thơ: Những luông run rấy rụng rình lá 0 Đôi nhánh khó gay xương mỏng manh, Xuân Diệu đã dùng đến ba từ láy: run ray, rung rinh, mong manh, Những từ láy này vừa mang nhạc tính cao cho thơ vừa góp phân kiến tạo hình khối, động thái khiến mùa thu lung linh huyền điệu như chính sự kì diệu
của nó kể cả sự xao xuyến đổi thay:
Thinh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ Non xa khởi sự nhạt sương mờ
Chính cái nhìn nhân cách hoá tiếp tục mang lại sự thân thương, gần gũi
cho các sự vật hiện tượng trong tự nhiên Nếu ta thay “nàng trang” bang “vang
trăng” thì câu thơ sẽ mất hết sự thân thuộc, tuy nhiên, “vang trang” thì vẫn có thể ngẩn ngơ Nhờ động thái “ngẩn ngơ” này mà “nàng trăng” mới có sự liên ứng với “thiếu nữ” ở khổ cuối Dẫu thế, những từ đáng lưu ý hơn cả ở hai câu thơ này lại là “tự” và “khởi sự” Nếu bỏ chúng đi hoặc thay thế bằng từ khác thì
hai câu thơ sẽ mất đi hoàn toàn sắc thái biểu cảm độc đáo của riêng chúng Khi
nói “thỉnh thoảng vâng trăng ngẩn ngơ” thì không thể diễn tả được yếu tố chủ quan của “trăng”, không diễn tả được cái sự hồn nhiên, nhi nhiên của trời đất Trăng thì có bao giờ ngẩn ngơ? Chỉ có tâm hồn thi sĩ mới khiến được vẳng trăng ngần ngơ Vậy nên, khi thi nhân gọi trăng là “nàng trăng” thì “ngẩn ngơ” có thể được chấp nhận Nhưng nếu “trăng ngẩn ngơ” thì chắc có sự tác động nào đó
từ bên ngoài (khiến cho trăng rơi vào tâm trạng đó) Còn khi để trăng “tự” ngẩn
ngơ thì tác giả khẳng định được (ính ý thức của tạo vật vô tri vô giác Trăng gan hơn với lối sống của con người
Cũng thế, “khởi sự" có nghĩa là “bắt đầu” Nếu ta thay “bắt đầu” vào câu
thơ thì sẽ đánh mất không khí trang trọng Đã “non xa” (chứ không phải “núi
xa") thì phải “khởi sự”, cách dùng từ của Xuân Diệu có sự liên kết chặt che, rất
lôgíc, không thể thay thế Cả ba câu của khổ thơ thứ ba đều được đặt dưới cái nhìn “nhân hoá” Đối tượng được nhân hoá ở đây là “trăng”, “núi” và “giá rét”
Chúng là những khách thể tự nhiên và tôn tại vĩnh hằng, nhưng chúng chỉ có thể sống động là nhờ sự thấu hiểu, giao cảm từ phía thi nhân Mới hay chính tài năng của nghệ sĩ mới thắp sáng một khoảng đời, một nét tính cách nào đó của
tạo vật Nhà thơ nhìn thấy nàng trăng “ngẩn ngơ”, nhìn thấy núi “nhạt sương
mờ” Cả trăng và núi đều được nhìn ở khoảng cach xa va được khám phá dưới
vẻ động, Cáf ong của trăng chủ yếu là động từ nội tâm: Cái động của núi là độ ‘Bg thể Cùng là động nhưng mỗi vật thể đều có sắc thái riêng Mùa
Trang 39thu đã khiến cho vạn vật thôi không là chúng như trước nữa, sẽ luôn có sự
chuyển biến, đổi thay trong bất cứ sự vật hiện tượng nào trong trời đất
Cái nhìn ở khổ thơ này lại trở nên bao quát hơn so với khổ thơ thứ hai và
đối tượng quan sát ở đây mang tầm vũ trụ, hoành tráng hơn Điều này chứng tỏ
cảm xúc thu ngày một thăng hoa trong hồn thi sĩ Vậy nên, trong lúc vừa trải lòng ra cả vùng không gian rộng lớn, Xuân Diệu vẫn có thể „ghe được fiếng “rét
mướt luồn trong gió” Đây ắt hẳn là một trong những câu thơ thành công nhất
của Xuân Diệu và của cả nền thi ca dân tộc Ta cùng đọc lại:
Đã nghe rét mướt luôn trong gió
Thông thường gió mang theo rét đến chứ rét thì chẳng thể nào tách khỏi gió để luồn trong gió Sự cảm nhận ở đây đã đạt độ tinh tế phi thường Lối cảm nhận đó cho thấy điều này: mùa thu đ4 uê, đang uê ở ngay độ chớm thu
Xuân Diệu luôn có những vần thơ thu đây ắp sự tinh tế diệu kì:
Nõn nà sương ngọc quanh thêm đậu;
Nắng nhỏ bâng khuâng chiêu lỡ thì Hư uô bóng khói trên đầu hạnh; Cành biếc run run chân ý nhỉ (Thu) Và đây là không khí thu của Thơ duyên:
“Chim nghe trời rộng giang thêm cánh, Hoa lạnh chiều thưa sương xuống dân
Tuy là không khí độ chớm thu nhưng Đây mùa thu tới không cùng tâm trạng với Thơ duyên và chắc hẳn Thơ duyên ra đời tại khoảnh khắc thu sớm hơn thu của Đây mùa thu tới Dĩ nhiên, Thơ duyên được đặt trên cảm xúc tương giao tương hợp nên mới có được cái nhìn rộn ràng, tha thiết, tươi trẻ hơn:
Chiêu mộng hoà thơ trên nhánh duyên, Cây me ríu rít cặp chìm chuyên
Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá, Thu đến - nơi nơi động tiếng huyền
Đây mùa thu tới thì được đặt trên cảm xúc của sự trống vắng, mất mát, chia
lìa Đâu còn cảnh “Mây biếc về đâu bay gấp gấp” Thay vào đó là “Mây vấn từng không chim bay đi” Giữa hai bài thơ có sự trở lại của một số hình ảnh Nhưng chúng được đặt trong những cảnh huống thật khác nhau Nếu ở Thơ duyên, may la “may biéc” và chuyển động theo cách “bay gấp gấp”, thì mây ở Đây mùa thu tới là “mây vấn từng không", mây đứng im hoặc quanh quấn một chỗ mà
Trang 40Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh con người Mở đầu là dáng liễu, kết thúc là dáng hình thiếu nữ Liêu đứng đìu hiu như chịu tang Thiếu nữ đứng (hẳn thế,
vì tựa cza cơ mà), khóng đìu hiu nhưng lại “buôn” và “không nói”, suy cho cùng thì cũn‡ đều div hiv Hinh anh đầu cuối của bài thơ rất tương ứng
Mã khác, hình ảnh thiếu nữ được miêu tả vừa như là một khách thể của
noi bum thu, vừa như là chủ thể của nỗi buôn đó Bởi cái nhìn xa xăm kết lại bức tranh thu ấy gợi ta nhớ đến moi cdi nhin canb vật ở trên Mhrr thế, rất c2
thé thi rhân nhìn cảnh vật qua đôi mắt u sầu, qua tâm trạng của chính cô thiếu
nữ ki
Toán bộ bài thơ được viết với sự thống nhất cao độ bởi sự liên ứng hình
tượng vì sự hạn định cảm xúc cũng như miêu tả tuy ở đây, màu của mùa thu chỉ là "nơ phai” chứ chưa “vàng úa”; người qua sông “thưa thớt” (vắng) chứ
chưa he hắn (không); “hơn một lồi hoa rụng” chứ khơng phải rấ: cả đều rụng; trăng “gần ngơ” chỉ là “thỉnh thoảng” Tất cả, vẫn chưa hết một mùa thu Còn đócả mùa thu dài phía trước nên dáng hình thiếu nữ “tựa cửa”, “buồn”, “nghỉ mợi” sẽ mãi còn đó trong lúc hoa tàn, khách vắng, gió lùa để xót thương =ho nỗi chia li khôn giải toả, để ngẩn ngơ trong nỗi buồn vô cớ vốn là bản chứ tình thu
Xuin Diệu sáng tác nhiều bài thơ về mùa thu Cũng như thu của nhiều thi
nhân kiác, Xuân Diệu hoặc là đặc tả thu (như trong bài Đây mùa thu tới) hoặc
chỉ mưm thu như là cái tứ, cái nền để nói chuyện khác (chẳng hạn thu trong bai Theduyén) Tuu chung lai, phai yêu thu, tha thiết với thu đến độ nồng nàn
thì Xuâi Diệu mới có thể để lại cho đời những áng thơ thu kiệt xuất
Xua Diệu đã đi trọn con đường “lạ hoá” thu theo cách của ông Thu ngữ
của Xua Diệu là liểu chịu tang, cây cối và vạn vật khoác áo mơ phai, là sắc màu
rủa (hoic rữa) nhau, là giá rét luôn trong gió, là nỗi buồn vô cớ, là hình dáng thiết nr tựa cửa nhìn xa xăm Xuân Diệu đã khiến cho thu Việt hiện lên thật
đậm đà da diết Thu của cõi trời riêng
Từ khóa » Trọng Tâm Kiến Thức Ngữ Văn 11 Tập 2
-
Trọng Tâm Kiến Thức Ngữ Văn 11 Tập 1,2
-
Trọng Tâm Kiến Thức Ngữ Văn 11 Tập 2 - Thư Viện PDF
-
Trọng Tâm Kiến Thức Ngữ Văn 11 | Tải Sách Miễn Phí
-
Trọng Tâm Kiến Thức Ngữ Văn 11 - Tập 2 - Đọc Sách Miễn Phí
-
Kiến Thức Trọng Tâm Tác Giả Tác Phẩm Ngữ Văn 11 đầy đủ
-
Trọng Tâm Kiến Thức Ngữ Văn 11 Tập 2 - Sách Giáo Khoa | Sách ...
-
Trọng Tâm Kiến Thức Ngữ Văn 11 Tập 1,2 - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để
-
Trọng Tâm Kiến Thức Ngữ Văn 11 Tập 2 - Lê Huy Bắc
-
Trọng Tâm Kiến Thức Ngữ Văn 11 Tập 2 Lê Huy Bắc - 123doc
-
Trọng Tâm Kiến Thức Ngữ Văn 11 (tập 2): Phần 2
-
Trọng Tâm Kiến Thức Ngữ Văn 11.pdf (.docx) | Tải Miễn Phí
-
Trọng Tâm Kiến Thức Ngữ Văn 11 Trọn Bộ Tập 1,2
-
Ebook Trọng Tâm Kiến Thức Ngữ Văn 11 (Tập 2): Phần 1 - Tailieunhanh
-
Các Tác Phẩm Trọng Tâm Trong Chương Trình Văn 11 Kì 2