Trọng Tâm, Trực Tâm, Tâm đường Tròn Ngoại Tiếp, Tâm đường Tròn Nội ...

YOMEDIA NONE Trang chủ Hỏi đáp lớp 7 ADMICRO Trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp, tâm đường tròn nội tiếp trong tam giác cân

Em hk biết bắt đầu từ đâu với bài này. Mn giúp e với ạ :(((

Chứng minh rằng trong một tam giác cân thì trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp và điểm cách đều ba cạnh là bốn điểm thẳng hàng??

Theo dõi Vi phạm Hình học 7 Chương 3 Bài 9Trắc nghiệm Hình học 7 Chương 3 Bài 9Giải bài tập Hình học 7 Chương 3 Bài 9 ATNETWORK

Trả lời (3)

  • Nguyễn Vân

    Mình nghĩ hướng chứng minh sẽ như thế này

    Gọi G là trọng tâm của tam giác thì G là giao điểm của 3 đường trung tuyến

    K là tâm đường tròn ngoại tiếp thì K là giao điểm của 3 đường trung trực

    I là điểm cách đều ba cạnh của tam giác thì I là giao điểm của 3 đường phân giác

    H là trực tâm thì H là giao điểm của 3 đường cao

    Vì trong tam giác cân thì trung tuyến AD cũng đồng thời là phân giác của góc A, là đường cao ứng với đáy BC, là đường trung trực của BC, nên 4 điểm K, G, I, H đều nằm trên trung tuyến AD

    Nên G, K, I, H thẳng hàng (đpcm)

    bởi Nguyễn Vân 07/09/2017 Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Thắng Phạm

    Nói này cho nhanh ha. Trong tam giác cân thì 3đường cao là 3 trung trực là 3 trung tuyến đồng thời là 3 phân giác luôn nhé.

    Chúc bạn học giỏi:))

    bởi Thắng Phạm 04/09/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Neiko Yami

    Thắng Phạm sai rồi. tam giác đều mới thế chứ

    bởi Neiko Yami 18/05/2020 Like (0) Báo cáo sai phạm
Cách tích điểm HP

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời. Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy NONE

Các câu hỏi mới

  • Tính: \({2^5}\);

    26/11/2022 | 1 Trả lời

  • Tính: \({( - {\rm{ }}5)^3}\);

    26/11/2022 | 1 Trả lời

  • Tính: \({(0,4)^3}\);

    26/11/2022 | 1 Trả lời

  • Tính: \({( - {\rm{ 0,4)}}^3}\);

    25/11/2022 | 1 Trả lời

  • Tính: \({\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^5}\);

    25/11/2022 | 1 Trả lời

  • Tính: \({\left( {\dfrac{{ - 1}}{3}} \right)^4}\);

    26/11/2022 | 1 Trả lời

  • Tính: \({(21,5)^0}\);

    26/11/2022 | 1 Trả lời

  • Tính: \({\left( {3\dfrac{1}{2}} \right)^2}\).

    26/11/2022 | 1 Trả lời

  • Chọn từ “bằng nhau”, “đối nhau” thích hợp cho:

    a) Nếu hai số đối nhau thì bình phương của chúng ;

    b) Nếu hai số đối nhau thì lập phương của chúng ;

    c) Lũy thừa chẵn cùng bậc của hai số đối nhau thì ;

    d) Lũy thừa lẻ cùng bậc của hai số đối nhau thì.

    26/11/2022 | 1 Trả lời

  • Tính: \({10^2}{.10^3} \)

    26/11/2022 | 1 Trả lời

  • Tính: \({(1,2)^8}:{(1,2)^4} \)

    26/11/2022 | 1 Trả lời

  • Tính: \({\left[ {{{\left( { - \dfrac{1}{8}} \right)}^2}} \right]^4} \)

    25/11/2022 | 1 Trả lời

  • Tính: \({\left( {\dfrac{{ - 5}}{7}} \right)^4} \)

    26/11/2022 | 1 Trả lời

  • Tính: \({5^{61}}:{( - {\rm{5}})^{60}}\)

    26/11/2022 | 1 Trả lời

  • Tính: \({( - 0,27)^3}.{( - 0,27)^2} \)

    26/11/2022 | 1 Trả lời

  • Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa với cơ số cho trước: 343 với cơ số 7

    26/11/2022 | 1 Trả lời

  • Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa với cơ số cho trước: 0,36 với cơ số 0,6 và – 0,6;

    26/11/2022 | 1 Trả lời

  • Viết số sau dưới dạng lũy thừa với cơ số cho trước: \( - \dfrac{8}{{27}}\) với cơ số \( - \dfrac{2}{3}\);

    26/11/2022 | 1 Trả lời

  • Viết số sau dưới dạng lũy thừa với cơ số cho trước: 1,44 với cơ số 1,2 và – 1,2.

    25/11/2022 | 1 Trả lời

  • So sánh: \({\left( { - {\rm{ }}0,1} \right)^2}.{\left( { - {\rm{ }}0,1} \right)^4}\) và \({\left[ {{{\left( { - {\rm{ }}0,1} \right)}^3}} \right]^2}\);

    26/11/2022 | 1 Trả lời

  • So sánh: \({\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^8}:{\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^2}\) và \({\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^3}.{\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^3}\);

    26/11/2022 | 1 Trả lời

  • So sánh: \({9^8}:{27^3}\) và \({3^2}{.3^5}\);

    25/11/2022 | 1 Trả lời

  • So sánh: \({\left( {\dfrac{1}{4}} \right)^7}.0,25\) và \({\left[ {{{\left( {\dfrac{1}{4}} \right)}^2}} \right]^4}\);

    26/11/2022 | 1 Trả lời

  • So sánh: \({\left[ {{{\left( { - {\rm{ }}0,7} \right)}^2}} \right]^3}\) và \({\left[ {{{\left( {0,7} \right)}^3}} \right]^2}\).

    25/11/2022 | 1 Trả lời

  • Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng lũy thừa của a, biết: \({\left( {\dfrac{5}{{13}}} \right)^4}.\dfrac{5}{{26}}.\dfrac{{10}}{{13}}\) với \(a = \dfrac{5}{{13}}\);

    26/11/2022 | 1 Trả lời

ADSENSE ADMICRO UREKA AANETWORK

XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 7

Toán 7

Toán 7 Kết Nối Tri Thức

Toán 7 Chân Trời Sáng Tạo

Toán 7 Cánh Diều

Giải bài tập Toán 7 KNTT

Giải bài tập Toán 7 CTST

Giải bài tập Toán 7 Cánh Diều

Trắc nghiệm Toán 7

Ngữ văn 7

Ngữ Văn 7 Kết Nối Tri Thức

Ngữ Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo

Ngữ Văn 7 Cánh Diều

Soạn Văn 7 Kết Nối Tri Thức

Soạn Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo

Soạn Văn 7 Cánh Diều

Văn mẫu 7

Tiếng Anh 7

Tiếng Anh 7 Kết Nối Tri Thức

Tiếng Anh 7 Chân Trời Sáng Tạo

Tiếng Anh 7 Cánh Diều

Trắc nghiệm Tiếng Anh 7 KNTT

Trắc nghiệm Tiếng Anh 7 CTST

Trắc nghiệm Tiếng Anh 7 Cánh Diều

Giải Sách bài tập Tiếng Anh 7

Khoa học tự nhiên 7

Khoa học tự nhiên 7 KNTT

Khoa học tự nhiên 7 CTST

Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều

Giải bài tập KHTN 7 KNTT

Giải bài tập KHTN 7 CTST

Giải bài tập KHTN 7 Cánh Diều

Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7

Lịch sử và Địa lý 7

Lịch sử & Địa lí 7 KNTT

Lịch sử & Địa lí 7 CTST

Lịch sử & Địa lí 7 Cánh Diều

Giải bài tập LS và ĐL 7 KNTT

Giải bài tập LS và ĐL 7 CTST

Giải bài tập LS và ĐL 7 Cánh Diều

Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 7

GDCD 7

GDCD 7 Kết Nối Tri Thức

GDCD 7 Chân Trời Sáng Tạo

GDCD 7 Cánh Diều

Giải bài tập GDCD 7 KNTT

Giải bài tập GDCD 7 CTST

Giải bài tập GDCD 7 Cánh Diều

Trắc nghiệm GDCD 7

Công nghệ 7

Công nghệ 7 Kết Nối Tri Thức

Công nghệ 7 Chân Trời Sáng Tạo

Công nghệ 7 Cánh Diều

Giải bài tập Công nghệ 7 KNTT

Giải bài tập Công nghệ 7 CTST

Giải bài tập Công nghệ 7 Cánh Diều

Trắc nghiệm Công nghệ 7

Tin học 7

Tin học 7 Kết Nối Tri Thức

Tin học 7 Chân Trời Sáng Tạo

Tin học 7 Cánh Diều

Giải bài tập Tin học 7 KNTT

Giải bài tập Tin học 7 CTST

Giải bài tập Tin học 7 Cánh Diều

Trắc nghiệm Tin học 7

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 7

Tư liệu lớp 7

Xem nhiều nhất tuần

Video Toán nâng cao lớp 7

Con chim chiền chiện - Huy Cận - Ngữ văn 7 Chân Trời Sáng Tạo

Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh - Ngữ văn 7 Cánh Diều

Quê hương - Tế Hanh - Ngữ văn 7 Kết Nối Tri Thức

Toán 7 KNTT Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ

Toán 7 CTST Bài 2: Các phép tính với số hữu tỉ

Toán 7 Cánh diều Bài tập cuối chương 1

YOMEDIA YOMEDIA ×

Thông báo

Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.

Bỏ qua Đăng nhập ×

Thông báo

Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.

Đồng ý ATNETWORK ON zunia.vn QC Bỏ qua >>

Từ khóa » Trực Tâm Tam Giác Nội Tiếp đường Tròn