Trong Văn Bản Nhớ Rừng Tại Sao Tác Giả Lại Dùng Từ Gậm Chứ ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 8
  • Ngữ văn lớp 8

Chủ đề

  • Bài 1: Truyện ngắn
  • Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ
  • Bài 3: Văn bản thông tin
  • Bài 4: Hài kịch và truyện cười
  • Bài 5: Nghị luận xã hội
  • Ôn tập học kì I
  • Bài 6: Truyện
  • Bài 7: Thơ Đường luật
  • Bài 8: Truyện lịch sử và tiểu thuyết
  • Bài 9: Nghị luận văn học
  • Bài 10: Văn bản thông tin
  • Ôn tập học kì II
  • Bài 1: Những gương mặt thân yêu
  • Bài 2: Những bí ẩn của thế giới tự nhiên
  • Bài 3: Sự sống tự thiêng liêng
  • Bài 4: Sắc thái của tiếng cười
  • Bài 5: Những tình huống khôi hài
  • Bài 6: Tình yêu Tổ quốc
  • Bài 7: Yêu thương và hi vọng
  • Bài 8: Cánh cửa mở ra thế giới
  • Bài 9: Âm vang của lịch sử
  • Bài 10: Cười mình, cười người
  • Văn bản ngữ văn 8
  • Bài 1: Câu chuyện của lịch sử
  • Tập làm văn lớp 8
  • Bài 2: Vẻ đẹp cổ điển
  • Soạn văn lớp 8
  • Tiếng Việt 8
  • Bài 3: Tiếng cười trào phúng trong thơ
  • Bài 4: Những câu chuyện hài
  • Văn mẫu lớp 8
  • Bài 5: Những câu chuyện hài
  • Ôn tập học kì I
  • Bài 6. Chân dung cuộc sống
  • Bài 7. Tin yêu và ước vọng
  • Bài 8. Nhà văn và trang viết
  • Bài 9. Hôm nay và ngày mai
  • Bài 10. Sách - Người bạn đồng hành
  • Ôn tập học kì 2
Soạn văn lớp 8
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Ng Nhật Linh
  • Ng Nhật Linh
28 tháng 12 2017 lúc 13:01

Trong văn bản nhớ rừng tại sao tác giả lại dùng từ gậm chứ không phải là ngậm

Lớp 8 Ngữ văn Soạn văn lớp 8 1 0 Khách Gửi Hủy Thảo Phương Thảo Phương 28 tháng 12 2017 lúc 13:16

- Từ "Gậm" và "khối" trong câu thơ "Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt" [chứ không phải "ngậm"] thể hiện sự căm hờn của con hổ bị giam cầm. Khối- "một khối căm hờn"- sự căm hờn của chúa sơn lâm quá lớn, chất thành khối qua tháng năm, nó lớn đến mức con hổ có thể "gậm" được. Danh từ "khối" và động từ "gậm" đã gây nên ấn tượng mạnh, thể hiện được độ lớn của sự việc bằng một danh từ & động từ thường chỉ với đồ vật.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Thu Hà
  • Thu Hà
10 tháng 4 2022 lúc 6:44

Em hãy viết đoạn văn khoảng 100 từ trình bày cảm nhận của em về đoạn văn nhớ rừng

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Soạn văn lớp 8 2 0 Little Star
  • Little Star
8 tháng 9 2017 lúc 11:25

Vì sao trong văn bản Trong lòng mẹ, có lúc nhà văn dùng từ "mẹ" có lúc lại dùng từ "mợ"?

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Soạn văn lớp 8 1 0 Trần Ngọc Chi
  • Trần Ngọc Chi
23 tháng 4 2017 lúc 20:49

Tâm tư của tác giả gửi trong bài Nhớ rừng là gì?

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Soạn văn lớp 8 2 0 Bé Của Nguyên
  • Bé Của Nguyên
11 tháng 9 2017 lúc 20:16 1. Tại sao trong các đoạn văn , thơ sau đây , tác giả vẫn dùng 1 số từ ngữa địa phương và biệt ngữ xã hội ? - Đồng chí mô nhớ nữa , Kể chuyện Bình Trị Thiên , Cho bầy tui nghe ví Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí - Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ , Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri . - Cá nó để ở dằm thượng áo ba đờ suy , khó mõi lắm .Đọc tiếp

1. Tại sao trong các đoạn văn , thơ sau đây , tác giả vẫn dùng 1 số từ ngữa địa phương và biệt ngữ xã hội ?

- Đồng chí mô nhớ nữa ,

Kể chuyện Bình Trị Thiên ,

Cho bầy tui nghe ví

Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí

- Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ ,

Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri .

- Cá nó để ở dằm thượng áo ba đờ suy , khó mõi lắm .

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Soạn văn lớp 8 3 0 vyanh04
  • vyanh04
31 tháng 12 2016 lúc 6:05 1. Tâm trạng của con hổ trong đoạn 1 và đoạn 4 của bài thơ Nhớ rừng có điểm gì giống và khác nhau? Từ đó, em hiểu thế nào về nỗi khao khát được trở vè với đại ngàn của con hổ? 2. Hãy phân tích nỗi nỗi nhớ rừng của con hổ trong đoạn thơ 2 và 3 của bài thơ Nhớ rừng? 3. Mở đầu bài thơ Nhớ rừng là lời đề từ Lời con hổ ở vườn bách thú. Việc mượn lời đó có tác dụng thể hiện chủ đề của bài thơ như thế nào?Đọc tiếp

1. Tâm trạng của con hổ trong đoạn 1 và đoạn 4 của bài thơ "Nhớ rừng" có điểm gì giống và khác nhau? Từ đó, em hiểu thế nào về nỗi khao khát được trở vè với đại ngàn của con hổ?

2. Hãy phân tích nỗi nỗi nhớ rừng của con hổ trong đoạn thơ 2 và 3 của bài thơ "Nhớ rừng"?

3. Mở đầu bài thơ" Nhớ rừng" là lời đề từ " Lời con hổ ở vườn bách thú". Việc mượn lời đó có tác dụng thể hiện chủ đề của bài thơ như thế nào?

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Soạn văn lớp 8 1 0 Hậu trần
  • Hậu trần
29 tháng 1 2021 lúc 19:21 Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ nhớ rừng của thế lữ Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Soạn văn lớp 8 2 0 Trần Thu Quyên
  • Trần Thu Quyên
27 tháng 8 2017 lúc 9:58 bài 2: tính thống nhất chủ đề của văn bản Câu hỏi 1. Căn cứ vào đâu mà em biết văn bản Tôi di học nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đẩu tiên ? (Chú ý nhan đề, các từ ngữ và các câu trong vãn bản viết về những kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên.) Câu hỏi 2. Văn bản Tôi di học tập trung hồi tưởng lại tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên. Câu hỏi 3. Từ việc phân tích trên, hãy cho biết : Thế nào là tính thống nhất về chủ đé của văn...Đọc tiếp

bài 2: tính thống nhất chủ đề của văn bản

Câu hỏi 1. Căn cứ vào đâu mà em biết văn bản Tôi di học nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đẩu tiên ? (Chú ý nhan đề, các từ ngữ và các câu trong vãn bản viết về những kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên.) Câu hỏi 2. Văn bản Tôi di học tập trung hồi tưởng lại tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên. Câu hỏi 3. Từ việc phân tích trên, hãy cho biết : Thế nào là tính thống nhất về chủ đé của văn bản ? Làm thế nào để bảo đảm tính thống nhất đó ? - Các bạn ơi giúp mình bài này mới

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Soạn văn lớp 8 3 0 Hường Trần
  • Hường Trần
17 tháng 10 2018 lúc 15:03

Vì sao trong câu văn sau đây, tác giả dùng từ ngữ bầu sữa mà không dùng một từ khác cùng nghĩa ?

Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.

Giúp mình với !

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Soạn văn lớp 8 2 0 An Lê Khánh
  • An Lê Khánh
15 tháng 8 2017 lúc 15:17

Hãy chứng minh : Chủ đề ấy đc thể hiện trong v bản , từ vc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân ( bài Rừng cọ quê tôi , sgk / 13 , bài 1 )

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Soạn văn lớp 8 5 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 8 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 8 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Từ khóa » Gặm Một Khối Căm Hờn Trong Nhà Bếp