TRỤC ĐIỆN TIM (TRỤC QRS) - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >
TRỤC ĐIỆN TIM (TRỤC QRS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.03 MB, 54 trang )

Để xác định được trục điện trung bình của tâmthất ta sử dụng hệ thống trục của Bailey Mô tả hệ thống trục của Bailey:+ Do 6 chuyển đạo ngoại biên DI, DII, DIII, aVR,aVF, aVL cùng hiển thị trên 1 vòng tròn tạo thành12 múi bằng nhau có góc bằng 30o.+ Các góc nằm dưới nữa vòng tròn có độ dươngvà ngược lại.+ DII, DIII, aVF có chiều dương nửa dưới vòngtròn.+ aVR, aVL, aVF cách nhau 1 góc 60o. Trị số trục QRS• Trục trung gian:- 30o  + 110o• Trục lệch trái:- 30o  - 90o• Trục lệch phải:+ 110o  + 180o• Trục vô định:- 90o  - 180o Cách vẽ trục QRSCách kinh điển:• Dùng 2 trong 3 chuyển đạo DI, DII, DIII (VD: chọnDI, DIII) hoặc chọn DI và avF.• Tính tổng đại số phức bộ QRS của chuyển đạo đãchọn, lắp vào trục, vẽ được vectơ I và III.• Vẽ 2 đường vuông góc với 2 vectơ trên, 2 đườngnày giao nhau tại M OM là trục điện tim. Cách kinh điển Cách xác định nhanh trục QRS• Ghi nhớ trục của DI = 0 độaVF = 90 độ• Xem giá trị QRS ở 2 chuyển đạo DI, aVF để có ýniệm trục QRS nằm trong ô nào từ 1  4. 4. KHẢO SÁT CÁC SÓNG VÀ CÁCKHOẢNG CÁCH KHẢO SÁT SÓNG P- Ý nghĩa: sóng khử cực hai nhĩ.- Hình dạng : sóng tròn, đôi khi có khất (móc), hai pha.- Thời gian : 0,08 - 0,1 giây.- Biên độ nhỏ hơn 2,5 mm.- Sóng P (+) ở DI, DII, aVF, V3 – V6;(-) ở aVR;(+) / (-) / 2 pha ở DIII, aVL, V1 – V2- Trục sóng: 0 – 75 độ ( cách tính tương tự cách tính trụcQRS)

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNGPHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG
    • 54
    • 2,917
    • 8
  • Tài liệu Nghị quyết 13/2001/NQ-HĐ doc Tài liệu Nghị quyết 13/2001/NQ-HĐ doc
    • 1
    • 0
    • 0
Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(10.37 MB) - PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG-54 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Trục Bailey