Trục Số – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Trong toán học, trục số là hình ảnh của một đường thẳng được sử dụng như là sự trừu tượng hóa cho các số thực, ký hiệu R {\displaystyle \mathbb {R} } . Mỗi điểm của trục số được giả định là tương ứng với một số thực và mỗi số thực tương ứng với một điểm trên trục số.[1]

Các số nguyên thường được hiển thị dưới dạng những điểm được đánh dấu đặc biệt nằm ngang trên trục số. Mặc dù hình ảnh này chỉ hiển thị các số nguyên từ -9 đến 9, trục số bao gồm tất cả số thực, tiếp tục vĩnh viễn theo cả hai hướng, và cũng có các số không được đánh dấu giữa các số nguyên. Nó thường được sử dụng như một trợ giúp trong việc giảng dạy phép cộng và phép trừ đơn giản, nhất là khi có liên quan đến các số âm.

Trục số
Trục số

Trong toán học nâng cao, các cách diễn đạt trục số thực thường được sử dụng để chỉ ra khái niệm (đã nói ở trên) rằng mọi điểm trên một đường thẳng tương ứng với một số thực và ngược lại.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Stewart, James B.; Redlin, Lothar; Watson, Saleem (2008). College Algebra (ấn bản thứ 5). Brooks Cole. tr. 13–19. ISBN 0-495-56521-0.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến toán học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Số thực
  • 0,999...
  • Hiệu tuyệt đối
  • Tập Cantor
  • Tiên đề Cantor–Dedekind
  • Tính đầy đủ
  • Cấu trúc
  • Tính quyết định của các lý thuyết cấp một
  • Đường số thực mở rộng
  • Số Gregory
  • Số vô tỉ
  • Số bình thường
  • Số hữu tỉ
  • Chuỗi zeta hữu tỉ
  • Không gian tọa độ thực
  • Trục thực
  • Tiên đề Tarski
  • Tập Vitali
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Trục_số&oldid=70382008” Thể loại:
  • Sơ khai toán học
  • Toán học sơ cấp
  • Số thực
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Kiểm soát tính nhất quán với 0 yếu tố

Từ khóa » Trục Số Là J