Trung Cấp Dược Học Những Gì
Có thể bạn quan tâm
Trung cấp Dược được biết đến là ngành học nhận được rất nhiều sự quan tâm của phụ huynh và thí sinh trong những mùa tuyển sinh gần đây. Điều này hoàn toàn dễ hiểu bởi vì xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu về chăm sóc sức khỏe của con người càng cao, dẫn đến cơ hội việc làm của ngành Dược ngày càng đa dạng và hấp dẫn do nhu cầu nhân lực và mức thu nhập cao. Đó chính là lý do Trung cấp Dược của Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn đang vô cùng hấp dẫn đối với các bạn trẻ Việt Nam.
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có cơ hội việc làm rộng mở ở các nhiều vị trí công tác chứ không đơn thuần là chỉ bán thuốc. Các công việc cụ thể mà dược sĩ trung cấp có thể đảm nhận như kiểm nghiệm thuốc, làm việc trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về Dược, công tác nghiên cứu tại phòng nghiên cứu của các xí nghiệp, công ty dược phẩm; làm việc trong lĩnh vực sản xuất thuốc; phân phối và lưu thông thuốc….
Trung cấp Dược là gì ?
Dược sĩ trung cấp là những người học nghề dược (làm công tác chuyên môn về dược hoặc hành nghề dược) trong ngành y tế. Họ cũng tham gia vào quá trình quản lý bệnh tật qua việc tối ưu hóa và theo dõi việc điều trị dùng thuốc hoặc giải thích các kết quả xét nghiệm lâm sàng, thông qua kết hợp với thầy thuốc hoặc các nhân viên y tế khác.
Trung cấp Dược học những gì ?
Kiến thức cơ sở
- Viết đọc tên thuốc
- Hóa phân tích
- Y học cơ sở
Kiến thức chung của ngành
- Dược lâm sàng
- Hóa dược – dược lý
- Bào chế thuốc
Kiến thức chuyên sâu
- Kiểm nghiệm thuốc
- Bảo quản thuốc
- Quản lý dược
Đào tạo Trung cấp Dược gắn liền với doanh nghiệp
Đào tạo sinh viên có kiến thức khoa học cơ bản và dược học cơ sở, có kiến thức và kỹ năng chuyên môn đầy đủ về dược học như chuyển hóa thuốc trong cơ thể, những phản ứng bất lợi của thuốc, tương tác qua lại giữa các loại thuốc, công thức phối hợp thuốc để tạo hiệu quả chữa bệnh tối ưu và an toàn nhất cho người dùng,…
Sinh viên tốt nghiệp trung cấp dược sĩ có đủ kiến thức và kỹ năng thực hành nghề nghiệp trong lĩnh vực của ngành dược như tư vấn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả; kiến thức chuyên môn trong sản xuất và phân phối, dược phẩm, thực phẩm chức năng, kiểm nghiệm, quản lý nhà nước về ngành dược.
Tại trường Trung cấp Bách Khoa Sài Gòn học viên được đào tạo theo phương châm “Chắc nghề nghiệp – Vững tương lai“. Trong năm tuyển sinh 2018, dự kiến Trường sẽ liên kết với hệ thống nhà thuốc pharmacity (một trong những hệ thống nhà thuốc lơn nhất ở Việt Nam) để đào tạo học viên theo nhu cầu của doanh nghiệp.
Học viên học theo chương trình được xây dựng bởi nhà trường và doanh nghiệp, mô hình phòng bán thuốc của Trường được thiết kế theo tiêu chuẩn của doanh nghiệp.
Các bạn được thực tập tại hệ thống nhà thuốc pharmacity, sau khi tốt nghiệp doanh nghiệp cam kết việc làm cho học viên. Phương thức đào tạo theo yêu cầu của doanh nghiệp hiện nay rất ít trường áp dụng. Bách Khoa Sài Gòn đang cố gắng từng bước xây dựng mô hình này để áp dụng cho tất cả các ngành nghề đào tạo của Trường với mục đích mang đến cơ hội học tập và việc làm sau khi tốt nghiệp một các tốt nhất cho học viên của Trường.
Lễ ký kết hợp tác đào tạo & tuyển dụng giữa Bách Khoa Sài Gòn và Pharmacity
Ban Giám Hiệu Trường Bách Khoa Sài Gòn và đại diện công ty Pharmarcity trong buổi lễ ký hợp tác.
Từ khóa » Học Trung Cấp Dược Mấy Năm
-
Trung Cấp Dược Học Bao Lâu Mới Ra Trường?
-
Học Trung Cấp Dược Trong Bao Lâu Thì Có Thể đi Làm?
-
Thời Gian đào Tạo Trung Cấp Dược Sĩ Văn Bằng 2 Là Bao Lâu?
-
Học Cao đẳng Dược Mấy Năm Tốt Nghiệp Ra Trường?
-
Từ Trung Cấp Lên Cao Đẳng Dược Mất Bao Lâu Và Lời Giải đáp
-
Thời Gian đào Tạo Cao đẳng Dược Chính Quy Là Bao Lâu Thì Ra Trường?
-
Trung Cấp Dược Học Trong Bao Lâu Thì Có Thể đi Làm?
-
Thời Gian đào Tạo Trung Cấp Dược Sĩ Mất Bao Lâu?
-
HỌC TRUNG CẤP DƯỢC CHÍNH QUY TẠI TPHCM 2021
-
Tuyển Sinh Trung Cấp Dược: Điều Kiện Xét Tuyển, Thời Gian Học Bao ...
-
Học Cao đẳng Dược Mấy Năm Thì Ra Trường?
-
Điều Kiện Học Trung Cấp Dược Sĩ Năm 2021 Tại TPHCM
-
Dược Sĩ Trung Học Là Gì? Có Nên Học Trung Cấp Dược Không?
-
Điều Kiện Xét Tuyển Trung Cấp Dược Tại Tp HCM Như Thế Nào?