1Các môn học cấp THCSHiện/ẩn mục Các môn học cấp THCS
1.1Chương trình cũ
1.2Chương trình mới
2Tham khảo
Bài viết
Thảo luận
Tiếng Việt
Đọc
Sửa đổi
Sửa mã nguồn
Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
Đọc
Sửa đổi
Sửa mã nguồn
Xem lịch sử
Chung
Các liên kết đến đây
Thay đổi liên quan
Trang đặc biệt
Liên kết thường trực
Thông tin trang
Trích dẫn trang này
Lấy URL ngắn gọn
Tải mã QR
In và xuất
Tạo một quyển sách
Tải dưới dạng PDF
Bản để in ra
Tại dự án khác
Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.(tháng 7/2021) (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Trung học cơ sở (THCS hay cấp 2) là một bậc học trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam, sau Tiểu học (cấp 1) và trước Trung học phổ thông (cấp 3). Trung học cơ sở kéo dài 4 năm (từ lớp 6 đến lớp 9). Độ tuổi học sinh ở trường trung học cơ sở là từ 11 tuổi đến 15 tuổi. Sau khi học hết bậc Trung học cơ sở, học sinh sẽ được xét công nhận tốt nghiệp Trung học cơ sở.
Trường Trung học cơ sở được bố trí tại từng xã, phường, thị trấn. Tuy nhiên, trong thực tế, vẫn có một số xã không có trường Trung học cơ sở. Đó thường là các xã ở vùng sâu, vùng xa hoặc hải đảo. Theo quy định trong Luật Ngân sách Nhà nước, đầu tư xây dựng trường Trung học cơ sở cũng như trường Tiểu học thuộc trách nhiệm của chính quyền cấp quận, huyện.
Ngày 15 tháng 9 năm 2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT[1] về Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học chính thức có hiệu lực từ 01/11/2020. Trường trung học cơ sở và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao nhất là trung học cơ sở do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định thành lập, Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý.
Các môn học cấp THCS
[sửa | sửa mã nguồn]
Chương trình cũ
[sửa | sửa mã nguồn]
Toán
Vật lí
Hóa học (đối với lớp 8 và lớp 9)
Sinh học
Ngữ văn
Lịch sử
Địa lí
Ngoại ngữ - Tiếng Anh
Giáo dục công dân
Công nghệ
Thể dục
Âm nhạc và Mỹ thuật
Tin học
Chương trình mới
[sửa | sửa mã nguồn]
Ngữ văn
Toán
Ngoại ngữ 1 - Tiếng Anh
Giáo dục công dân
Giáo dục thể chất
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Nội dung giáo dục của địa phương
Công nghệ
Tin học
Khoa học tự nhiên (Vật lí, Hoá học và Sinh học)
Lịch sử và Địa lí
Nghệ Thuật (Âm nhạc và Mỹ thuật)
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]
^ Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT Điều lệ trường trung học cơ sở trung học phổ thông có nhiều cấp học
Bài viết chủ đề giáo dục này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
x
t
s
x
t
s
Giáo dục Việt Nam
Lịch sử
Phong kiến
Lý
Trần
Hồ
Lê sơ
Mạc
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Tây Sơn
Nguyễn
Hiện đại
Pháp thuộc
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Việt Nam Cộng hòa
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Cấp học
Mầm non
Tiểu học
Trung học (cơ sở, phổ thông, phổ thông chuyên)
Đại học và cao đẳng
Loại hình
Công lập
Bán công
Dân lập (tư thục)
Kỳ thi
Phong kiến
Thi Hương
Thi Hội
Thi Đình
Hiện đại
Tuyển sinh lớp 10
Học sinh giỏi quốc gia
Tốt nghiệp THPT
Các kỳ thi tuyển sinh đại học (Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy)
Bãi bỏ
Tốt nghiệp tiểu học
Tốt nghiệp THCS
Tuyển sinh đại học và cao đẳng
THPT quốc gia
Bê bối
Phong kiến
Trạng nguyên Nguyễn Nghiêu Tư thông dâm mẹ vợ
Sinh đồ ba quan
Cao Bá Quát sửa bài thi
Hiện đại
Vụ án Sầm Đức Xương
Vụ Nhã Thuyên
Gian lận thi THPT quốc gia năm 2018
Lộ đề môn Sinh học trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021
Vụ nam sinh lớp 10 tự tử tại Hà Nội tháng 4 năm 2022
Vụ bạo lực học đường tại Thành phố Hồ Chí Minh tháng 5 năm 2022
Cải cách
Mô hình trường học mới
Chương trình giáo dục phổ thông mới (2018)
Danh sách
Trường đại học, học viện và cao đẳng
Trường THPT (chuyên)
Thủ khoa Nho học
Bảng nhãn
Thám hoa
Bê bối
Tai nạn học đường
x
t
s
Các loại hình cơ sở giáo dục
Theo giai đoạn giáo dục
Giáo dục mầm non
Trường mẫu giáo hoặc Nhà trẻ
Giáo dục tiểu học
Trường tiểu học
Giáo dục trung học
Trường trung học cơ sở
Trường trung học phổ thông
Trường trung cấp chuyên nghiệp
Trường giáo dưỡng
Giáo dục đại học
Trường giáo dục thường xuyên
Trường dạy nghề
Trường trung cấp chuyên nghiệp
Trường dự bị đại học
Trường cao đẳng
Đại học
Viện đại học
Đại học (Việt Nam)
Trường đại học
Học viện
Viện công nghệ
Giáo dục sau đại học
Cao học
Nghiên cứu sinh
Theo quỹ/tài chính
Trường công lập
Trường bán công
Trường tư thục
Trường phi lợi nhuận
Trường miễn phí
Theo phong cách giáo dục
Trường bán trú
Trường nội trú
Giáo dục tại nhà
Trường quốc tế
Trường công giáo
Theo phạm vi
Dự bị đại học
Giáo dục cưỡng bách
Giáo dục dân chủ
Giáo dục năng khiếu
Giáo dục kỹ năng cơ bản
Giáo dục nghề nghiệp
Trong lịch sử
Các cơ sở học tập bậc cao thời cổ đại
Học viện Platon
Lyceum (Classical)
Monastic school
Cathedral school
Đại học thời Trung cổ
Trường dành chongười bản địa
Canadian Indian residential school system
Native schools
Native American boarding schools
Không chính thức hoặc bất hợp pháp
Hedge school
Krifo scholio
Katakombenschule
Thể loại
Commons
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Trung_học_cơ_sở_(Việt_Nam)&oldid=71448399” Thể loại: