Trung Học Phổ Thông (Việt Nam) – Wikipedia Tiếng Việt

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)

Trung học phổ thông (THPT) hay còn gọi là phổ thông trung học (PTTH), cấp 3 là một bậc trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam hiện nay, cao hơn tiểu học (cấp 1), trung học cơ sở (cấp 2) và thấp hơn cao đẳng hoặc đại học. Để tốt nghiệp bậc học này, học sinh phải vượt qua Kỳ thi trung học phổ thông quốc gia.

Khái niệm

[sửa | sửa mã nguồn]

Trường phổ thông trung học hay còn được gọi là trường trung học phổ thông, là một loại hình đào tạo chính quy ở Việt Nam, dành cho lứa tuổi từ 15 tới 18 không kể một số trường hợp đặc biệt. Nó gồm các khối học: lớp 10 (năm thứ nhất), lớp 11 (năm thứ hai), lớp 12 (năm thứ ba). Sau khi học xong lớp 12, học sinh phải trải qua Kỳ thi tốt nghiệp THPT.

Trường trung học phổ thông được lập tại các địa phương trên cả nước. Người đứng đầu một ngôi trường được gọi là "Hiệu trưởng". Trường được sự quản lý trực tiếp của Sở Giáo dục và Đào tạo (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương), tức là Trường Trung học phổ thông ngang với Phòng Giáo dục quận huyện. Quy chế[1] hoạt động do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

Các môn học

[sửa | sửa mã nguồn]

Trước năm học 2023⁠–⁠2024

[sửa | sửa mã nguồn]

Học sinh học 13 môn bắt buộc và một môn nghề tự chọn ở lớp 11:

  1. Toán
  2. Vật lí
  3. Hóa học
  4. Sinh học
  5. Tin học
  6. Ngữ văn
  7. Lịch sử
  8. Địa lí
  9. Ngoại ngữ: Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Nhật, Tiếng Đức,...
  10. Giáo dục công dân
  11. Công nghệ
  12. Thể dục
  13. Giáo dục Quốc phòng - An ninh

Từ năm học 2022–2023

[sửa | sửa mã nguồn]

Học sinh học 8 môn bắt buộc, bao gồm:

  1. Ngữ văn
  2. Toán
  3. Ngoại ngữ 1
  4. Lịch sử
  5. Giáo dục thể chất
  6. Giáo dục Quốc phòng –⁠ An ninh
  7. Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  8. Nội dung giáo dục địa phương

Ngoài 8 môn học bắt buộc, học sinh phải đăng kí học thêm 4 môn học từ ba nhóm, bao gồm:

  1. Khoa học tự nhiên (Vật lí, Hóa học, Sinh học)
  2. Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế và pháp luật)
  3. Công nghệ và nghệ thuật (Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật)

Ngoài ra, học sinh còn có thể lựa chọn học thêm hai môn Tiếng dân tộc thiểu số và Ngoại ngữ 2 (không bắt buộc).

Về mô hình hoạt động

[sửa | sửa mã nguồn]
Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội
  • Trường phổ thông trung học dạy các môn học mang tính phổ thông, cơ bản nhưng ngày nay bên trong trường còn tổ chức các lớp chọn, lớp chuyên. Một số trường trung học là trường chuyên, chỉ đào tạo các học sinh năng khiếu.
  • Giáo viên của trường này phải tốt nghiệp các trường Đại học Sư phạm, hoặc tương đương. Ở trường chuyên, tỉ lệ giáo viên trình độ thạc sĩ, tiến sĩ đều cao hơn 20%[cần dẫn nguồn]
  • Học kỳ được chia làm hai, học kỳ đầu thường bắt đầu vào đầu tháng chín kéo dài tới trước tết âm lịch; học kỳ hai bắt đầu từ sau tết âm lịch cho tới tháng 5 năm sau.
  • Sau khi kết thúc lớp 9, học sinh sẽ ôn thi tuyển vào loại hình trường này, nếu không thi đỗ vào trường THPT công lập thì sẽ nộp hồ sơ tuyển sinh vào các trường THPT tư thục hoặc trung tâm giáo dục thường xuyên.
  • Sau khi sắp kết thúc cấp ba, học sinh sẽ được tập trung ôn tập cho kì thi tốt nghiệp với 4 môn gồm 3 môn thi bắt buộcː Toán, Văn, Anh và 3môn tổ hợp theo khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học) hoặc khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lí, GDCD).

Danh sách trường trung học phổ thông tại Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]
  • x
  • t
  • s
Danh sách trường trung học phổ thông tại Việt Nam
Danh sách trường trung học phổ thông chuyên
  • An Giang
  • Bà Rịa – Vũng Tàu
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Bình Dương
  • Bình Định
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Cà Mau
  • Cao Bằng
  • Cần Thơ
  • Đà Nẵng
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Điện Biên
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Nội
  • Hà Tĩnh
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Hòa Bình
  • Thành phố Hồ Chí Minh
  • Hưng Yên
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Lạng Sơn
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Long An
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Tây Ninh
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thanh Hóa
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Yên Bái

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Dữ liệu pháp luật. “Thông tư 06/2023/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 15/2020/TT-BGDĐT ngày 26/5/2020 được sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư 05/2021/TT-BGDĐT ngày 12/3/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo”. dulieuphapluat.vn.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Các loại hình cơ sở giáo dục
Theo giai đoạn giáo dục
Giáo dục mầm non
  • Trường mẫu giáo hoặc Nhà trẻ
Giáo dục tiểu học
  • Trường tiểu học
Giáo dục trung học
  • Trường trung học cơ sở
  • Trường trung học phổ thông
  • Trường trung cấp chuyên nghiệp
  • Trường giáo dưỡng
Giáo dục đại học
  • Trường giáo dục thường xuyên
  • Trường dạy nghề
  • Trường trung cấp chuyên nghiệp
  • Trường dự bị đại học
  • Trường cao đẳng
Đại học
  • Viện đại học
  • Đại học (Việt Nam)
  • Trường đại học
  • Học viện
  • Viện công nghệ
Giáo dục sau đại học
  • Cao học
  • Nghiên cứu sinh
Theo quỹ/tài chính
  • Trường công lập
  • Trường bán công
  • Trường tư thục
  • Trường phi lợi nhuận
  • Trường miễn phí
Theo phong cách giáo dục
  • Trường bán trú
  • Trường nội trú
  • Giáo dục tại nhà
  • Trường quốc tế
  • Trường công giáo
Theo phạm vi
  • Dự bị đại học
  • Giáo dục cưỡng bách
  • Giáo dục dân chủ
  • Giáo dục năng khiếu
  • Giáo dục kỹ năng cơ bản
  • Giáo dục nghề nghiệp
Trong lịch sử
  • Các cơ sở học tập bậc cao thời cổ đại
    • Học viện Platon
    • Lyceum (Classical)
  • Monastic school
  • Cathedral school
  • Đại học thời Trung cổ
Trường dành chongười bản địa
  • Canadian Indian residential school system
  • Native schools
  • Native American boarding schools
Không chính thức hoặc bất hợp pháp
  • Hedge school
  • Krifo scholio
  • Katakombenschule
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Commons
  • x
  • t
  • s
Giáo dục Việt Nam
Lịch sử
Phong kiến
  • Trần
  • Hồ
  • Lê sơ
  • Mạc
  • Đàng Ngoài
  • Đàng Trong
  • Tây Sơn
  • Nguyễn
Hiện đại
  • Pháp thuộc
  • Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
  • Việt Nam Cộng hòa
  • Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Cấp học
  • Mầm non
  • Tiểu học
  • Trung học (cơ sở, phổ thông, phổ thông chuyên)
  • Đại học và cao đẳng
Loại hình
  • Công lập
  • Bán công
  • Dân lập (tư thục)
Kỳ thi
Phong kiến
  • Thi Hương
  • Thi Hội
  • Thi Đình
Hiện đại
  • Tuyển sinh lớp 10
  • Học sinh giỏi quốc gia
  • Tốt nghiệp THPT
  • Các kỳ thi tuyển sinh đại học (Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy)
Bãi bỏ
  • Tốt nghiệp tiểu học
  • Tốt nghiệp THCS
  • Tuyển sinh đại học và cao đẳng
  • THPT quốc gia
Bê bối
Phong kiến
  • Trạng nguyên Nguyễn Nghiêu Tư thông dâm mẹ vợ
  • Sinh đồ ba quan
  • Cao Bá Quát sửa bài thi
Hiện đại
  • Vụ án Sầm Đức Xương
  • Vụ Nhã Thuyên
  • Gian lận thi THPT quốc gia năm 2018
  • Lộ đề môn Sinh học trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021
  • Vụ nam sinh lớp 10 tự tử tại Hà Nội tháng 4 năm 2022
  • Vụ bạo lực học đường tại Thành phố Hồ Chí Minh tháng 5 năm 2022
Cải cách
  • Mô hình trường học mới
  • Chương trình giáo dục phổ thông mới (2018)
Danh sách
  • Trường đại học, học viện và cao đẳng
  • Trường THPT (chuyên)
  • Thủ khoa Nho học
  • Bảng nhãn
  • Thám hoa
  • Bê bối
  • Tai nạn học đường

Từ khóa » Học C3