Trùng Kiết Lị Và Trùng Sốt Rét - Giáo Viên Việt Nam

Trùng kiết lị và trùng sốt rét là kiến thức lý thuyết các bạn được học trong chương trình Sinh học lớp 7. Đây là kiến thức các bạn được học trong chương Ngành động vật nguyên sinh của Sinh 7. Để bổ trợ cho các bạn trong quá trình học tập và ôn tập. Chúng tôi có tổng hợp đầy đủ và chi tiết kiến thức lý thuyết của bài học. Mời các bạn tham khảo bài học bên dưới.

Mục lục 1 Trùng kiết lị và trùng sốt rét là gì? 2 Những điều cần biết để bảo vệ sức khoẻ. 2.1 Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 (có đáp án): Trùng kiết lị và trùng sốt rét

Trùng kiết lị và trùng sốt rét là gì?

Trùng kiết lị là một loại trùng giống trùng biến hình nhưng nó có chân giải rất ngắn. Do đó, cấu tạo của trùng kiết lị tương tự với cấu tạo của trùng biến hình. Nó được cấu tạo từ: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp. Trùng kiết lị là nguyên nhân chính gây ra bệnh kiết lị ở người. Một căn bệnh rất nguy hiểm.

Trùng sốt rét là một loại trùng sống trong tuyến nước bọt và thành ruột của loài muỗi Anophen. Khi loài mỗi này đốt vào người sẽ truyền vi rút vào máu người. Khiến con người mắc bệnh được gọi là bệnh sốt rét.

Để nắm vững nơi sống, cấu tạo, dinh dưỡng và con đường truyền bệnh của hai loại trùng này. Mời các bạn tham khảo bài học bên dưới.

Có thể bạn quan tâm: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư

Những điều cần biết để bảo vệ sức khoẻ.

Trùng kiết lị sống kí sinh trong thành ruột của người, trùng sốt rét sống kí sinh trên muỗi Anophen. Đây đều là các trùng gây ra bệnh truyền nhiễm. Do đó, để bảo vệ cơ thể khoẻ mạnh và tránh xa các loại trùng. Các bạn cần sống trong một môi trường trong sạch. Hãy tự bảo vệ chính mình và những người xung quanh bằng cách giữ cho môi trường quang bạn xanh – sạch – đẹp nhé.

Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Tải tài liệu miễn phí ở đây Icon

Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 (có đáp án): Trùng kiết lị và trùng sốt rét

1 Tập tin 13.91 KB Tải về máy

Sưu tầm:  Thu Hoài

Đánh giá post này

Từ khóa » Nơi Kí Sinh Của Trùng Sốt Rét Và Trùng Kiết Lị