Trường Đại Học Giáo Dục, Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Wikipedia
Có thể bạn quan tâm
Đại học Quốc gia Hà NộiTrường Đại học Giáo dục | |
---|---|
VNU University of Education | |
Địa chỉ | |
Tòa nhà G7, số 144 Đường Xuân Thủy, quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam | |
Thông tin | |
Loại | Đại học sư phạm hệ công lập |
Khẩu hiệu | Education for Tomorrow |
Thành lập | 3 tháng 4 năm 2009; 15 năm trước |
Hiệu trưởng | GS.TS. Nguyễn Quý Thanh |
Giảng viên | 118 người (trong đó có 63 Tiến sĩ bao gồm 4 Giáo sư và 25 Phó Giáo sư) (2024) |
Website | www.education.vnu.edu.vn |
Thông tin khác | |
Thành viên của | Đại học Quốc gia Hà Nội Hệ thống Đại học ASEAN |
Tổ chức và quản lý | |
Phó hiệu trưởng | PGS. TS. Trần Thành NamPGS. TS. Lê Thái Hưng |
Thống kê | |
Sinh viên sau đại học | 1066 người bao gồm 58 NCS (2024) |
Trường Đại học Giáo dục (tiếng Anh: VNU University of Education – VNU-UEd) là một trường đại học chuyên ngành sư phạm, chuyên đào tạo, bồi dưỡng chuyên gia giáo dục và nhà giáo cho mọi bậc học ở Việt Nam. Thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội. Trường được thành lập theo Quyết định số 441/QĐ-TTg của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký ngày 03/04/2009.
Ban Giám hiệu
[sửa | sửa mã nguồn]Hiệu trưởng:
[sửa | sửa mã nguồn]- GS. TS. Nguyễn Quý Thanh.
Phó Hiệu trưởng:
[sửa | sửa mã nguồn]- PGS. TS. Trần Thành Nam.
- PGS. TS. Lê Thái Hưng.
Lịch sử phát triển
[sửa | sửa mã nguồn]Ngày 21/12/1999: Khoa Sư phạm chính thức được thành lập theo Quyết định số 1481/TCCB của Giám đốc ĐHQGHN. Khi đó, cơ cấu tổ chức của Khoa gồm 2 phòng chức năng, 4 bộ môn và 6 ngành đào tạo cử nhân.[1]
Tính đến năm 2007: Khoa đã có 7 ngành đào tạo cử nhân, 7 chuyên ngành đào tạo bậc thạc sĩ và 1 chuyên ngành đào tạo tiến sĩ.
Ngày 03/04/2009: Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 441/QĐ-TTg thành lập Trường Đại học Giáo dục trên cơ sở Khoa Sư phạm. Trường đã trở thành trường đại học thành viên thứ sáu của ĐHQGHN. Cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Giáo dục khi đó gồm 4 phòng chức năng, 3 khoa, 6 trung tâm trực thuộc.
Ngày 03/03/2016: Trường THPT Khoa học Giáo dục trực thuộc Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN chính thức được thành lập theo Quyết định số 1036/QĐ-UBND của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội.[2]
Năm 2017: Trường thành lập 2 khoa mới là Khoa Công nghệ Giáo dục và Khoa Quản trị chất lượng; chuyển đổi Trung tâm Đảm bảo chất lượng thành Phòng Đảm bảo chất lượng và Thanh tra; thành lập và sắp xếp lại bộ môn ở các khoa như Khoa học Dữ liệu trong Giáo dục,...
Ngày 26/09/2022: Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN đã ký Quyết định số 1688/QĐ-ĐHGD về việc thành lập Viện Nghiên cứu lâm sàng về xã hội, tâm lý và giáo dục trực thuộc Trường trên cơ sở nâng cấp Trung tâm Thông tin hướng nghiệp và Nghiên cứu, Ứng dụng tâm lý.
Các khoa, phòng ban và đơn vị trực thuộc
[sửa | sửa mã nguồn]Hội đồng[3]
[sửa | sửa mã nguồn]- Hội đồng Khoa học và Đào tạo.
- Hội đồng Đảm bảo chất lượng.
- Hội đồng Đạo đức.
Khoa[3]
[sửa | sửa mã nguồn]- Khoa Các khoa học giáo dục.
- Khoa Công nghệ giáo dục.
- Khoa Quản lý giáo dục.
- Khoa Quản trị chất lượng.
- Khoa Sư phạm.
Phòng ban[3]
[sửa | sửa mã nguồn]- Phòng Hành chính tổng hợp.
- Phòng Kế hoạch - Tài chính.
- Phòng Tổ chức cán bộ.
- Phòng Khoa học và Hợp tác phát triển.
- Phòng Đào tạo.
- Phòng Công tác Học sinh - Sinh viên.
- Phòng Đảm bảo chất lượng và Thanh tra.
Đơn vị nghiên cứu khoa học và phục vụ[3]
[sửa | sửa mã nguồn]- Trường THPT Khoa học Giáo dục (HES).
- Viện Nghiên cứu lâm sàng về xã hội, tâm lý và giáo dục.
- Trung tâm Công tác xã hội và Phát triển cộng đồng.
- Trung tâm Hợp tác Đào tạo và Bồi dưỡng.
- Trung tâm Nghiên cứu nhân chứng và phát triển trí tuệ.
- Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng khoa học giáo dục.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN”Ngày 21/12/1999, Khoa Sư phạm (tiền thân của Trường Đại học Giáo dục) chính thức được thành lập theo Quyết định số 1481/TCCB của Giám đốc ĐHQGHNQuản lý CS1: postscript (liên kết)
- ^ “LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN”Ngày 03/3/2016, Trường THPT Khoa học Giáo dục trực thuộc Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN chính thức được thành lập theo Quyết định số 1036/QĐ-UBND của Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội.Quản lý CS1: postscript (liên kết)
- ^ a b c d “SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC”.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Trang web chính thức
| ||
---|---|---|
Viện Đại học Đông Dương • Trường Đại học Quốc gia Việt Nam • Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội • Đại học Quốc gia Hà Nội | ||
Trường đại học |
| |
Trường & Khoa |
| |
Bệnh viện |
| |
Viện |
| |
Trung tâm |
| |
Trường phổ thông |
| |
Tuyển sinh | Đánh giá năng lực | |
AUN • BESETOHA • Đại học trọng điểm Quốc gia Việt Nam |
Bài viết thành phố Hà Nội này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
Từ khóa » đại Học Gd
-
Trường Đại Học Giáo Dục: Trang Chủ
-
Trường Đại Học Giáo Dục - Tuyển Sinh ĐHQGHN
-
Thông Tin Tuyển Sinh Trường Đại Học Giáo Dục Quốc Gia Hà Nội
-
Trường Đại Học Giáo Dục-ĐHQGHN - Home - Facebook
-
Trường Đại Học Giáo Dục - ĐHQG Hà Nội - Thông Tin Tuyển Sinh
-
Điểm Chuẩn Vào Trường ĐH Giáo Dục, ĐH Quốc Gia Hà Nội Năm 2021
-
Thông Tin Tuyển Sinh Trường Đại Học Giáo Dục – ĐHQGHN 2022
-
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH
-
ĐẠI HỌC GIÁO DỤC (ĐHQGHN) - UED
-
Trường Đại Học Giáo Dục - Đại Học Quốc Gia Hà Nội Tuyển Sinh 2018
-
Đại Học Giáo Dục ĐHQGHN | Edu2Review
-
Điểm Sàn Đại Học Giáo Dục - Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2022 Cùng ...
-
Điểm Chuẩn Đại Học Giáo Dục - Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2021 ...