4Cựu học sinh nổi tiếngHiện/ẩn mục Cựu học sinh nổi tiếng
4.1Cách mạng - Chính trị
4.2Văn hóa
4.3Giáo dục
4.4Kinh tế - xã hội
5Danh hiệu và phần thưởng
6Danh sách hiệu trưởng[4]
7Tham khảo
8Liên kết ngoài
Bài viết
Thảo luận
Tiếng Việt
Đọc
Sửa đổi
Sửa mã nguồn
Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
Đọc
Sửa đổi
Sửa mã nguồn
Xem lịch sử
Chung
Các liên kết đến đây
Thay đổi liên quan
Trang đặc biệt
Liên kết thường trực
Thông tin trang
Trích dẫn trang này
Lấy URL ngắn gọn
Tải mã QR
In và xuất
Tạo một quyển sách
Tải dưới dạng PDF
Bản để in ra
Tại dự án khác
Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này có nhiều vấn đề. Xin vui lòng giúp cải thiện hoặc thảo luận về những vấn đề này bên trang thảo luận. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa những thông báo này)
Bài viết hoặc đoạn này cần được wiki hóa để đáp ứng tiêu chuẩn quy cách định dạng và văn phong của Wikipedia. Xin hãy giúp sửa bài viết này bằng cách thêm bớt liên kết hoặc cải thiện bố cục và cách trình bày bài.
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.(Tháng 1/2023) (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Bài viết hoặc đoạn này cần người am hiểu về chủ đề này trợ giúp biên tập mở rộng hoặc cải thiện. Bạn có thể giúp cải thiện trang này nếu có thể. Xem trang thảo luận để biết thêm chi tiết.(Tháng 1/2023)
(Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Đối với các định nghĩa khác, xem Trường Lê Hồng Phong.
Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong
Địa chỉ
76 Vị Xuyên, phường Vị Xuyên,, Nam Định, Nam Định, Việt Nam
Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong là trường trung học phổ thông chuyên hệ công lập của tỉnh Nam Định, Việt Nam. Trường được thành lập theo nghị định số 2455 do Toàn quyền Đông Dương Maurice Long ký vào ngày 24 tháng 8 năm 1920 với tên gọi trường Thành Chung Nam Định. Nhiều nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Đông Dương từng học ở trường này.
Lịch sử
[sửa | sửa mã nguồn]
24-08-1920: Trường Thành Chung Nam Định ra đời theo nghị định số 2455 do Toàn quyền Đông Dương Maurice Long ký.
1946: Trường đổi tên thành trường trung học chuyên khoa Nguyễn Khuyến. Khi Chiến tranh Đông Dương bùng nổ, trường chuyển đến xã Yên Mô, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình.
1949: Trường THCK Nguyễn Khuyến chuyển vào thôn Ngô Xá, xã Đại Đồng, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa, đổi tên thành trường THCK Nguyễn Thượng Hiền
1954: Trường được hợp nhất lại thành trường cấp 3 Liên khu 3 và trở về đặt trụ sở tại thành phố Nam Định.
1958: Trường đổi tên là trường Phổ thông cấp 3 Nam Định.
1959: Trường đổi tên thành trường Lê Hồng Phong.
1993:Trường mang tên là Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong Nam Định.
Cơ cấu tổ chức
[sửa | sửa mã nguồn]
Từ năm 2023, ban giám hiệu nhà trường gồm:
Hiệu trưởng: Thạc sĩ Phạm Thanh Ngọc
Hiệu phó:
Thầy Nguyễn Hữu Thiêm
Thầy Bùi Thái Học
Chủ tịch ban chấp hành công đoàn trường: thầy Trần Văn Huy
Danh sách học sinh đạt giải quốc tế
[sửa | sửa mã nguồn]
Tên học sinh
Kì thi
Giải thưởng
Năm học
Đàm Thị Minh Trang
Olympic Hóa Học quốc tế (IChO lần thứ 52)
Huy chương Vàng
2019-2020
Phạm Thanh Lâm
Olympic Hóa học Quốc tế (IChO lần thứ 51)
Huy chương Bạc
2018-2019
Hoàng Thanh Tùng
Olympic Hóa học quốc tế (IChO lần thứ 50)
Huy chương Bạc
2017-2018
Nguyễn Thành Trung
Olympic Hóa học Quốc tế (IChO lần thứ 48)
Huy chương Bạc
2015-2016
Đinh Thị Hương Thảo
Olympic Vật Lý Quốc tế
Huy chương Vàng
2014-2015
Đinh Thị Hương Thảo
Olympic Vật Lý châu Á
Huy chương Bạc
2014-2015
Phạm Minh Đức
Olympic Sinh học quốc tế
Huy chương Đồng
2014-2015
Phạm Minh Đức
Olympic Sinh học quốc tế
Huy chương Đồng
2013-2014
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Olympic Tiếng Nga quốc tế
Huy chương Vàng
2013-2014
Trần Thị Thu Hương
Olympic Vật lý Quốc tế
Huy chương Đồng
2012-2013
Đặng Tuấn Linh
Olympic Vật lý châu Á
Bằng khen
2012-2013
Nguyễn Thu Trang
Olympic Sinh học Quốc tế
Huy chương Bạc
2011-2012
Trần Đức Huy
Olympic Sinh học Quốc tế
Huy chương Đồng
2011-2012
Đinh Việt Thắng
Olympic Vật lý châu Á
Huy chương Bạc
2011-2012
Đinh Việt Thắng
Olympic Vật lý Quốc tế
Huy chương Đồng
2011-2012
Bùi Xuân Hiển
Olympic Vật lý châu Á
Huy chương Đồng
2011-2012
Bùi Xuân Hiển
Olympic Vật lý Quốc tế
Huy chương Đồng
2011-2012
Trần Thị Mai Hương
Olympic Hóa học Quốc tế
Huy chương Đồng
2011-2012
Nguyễn Thu Trang
Olympic Sinh học Quốc tế
Huy chương Đồng
2010-2011
Đặng Thu Trang
Olympic Sinh học Quốc tế
Bằng khen
2010-2011
Nguyễn Văn Thế
Olympic Toán Quốc tế
Huy chương Đồng
2010-2011
Phạm Văn Quyền
Olympic Vật lý Quốc tế
Huy chương Bạc
2009-2010
Phạm Văn Quyền
Olympic Vật lý Quốc tế
Huy chương Bạc
2008-2009
Lương Kim Doanh
Olympic Vật lý châu Á
Bằng khen
2006-2007
Đinh Đăng Đức
Olympic Vật lý châu Á
Huy chương Đồng
2006-2007
Trần Mạnh Tùng
Olympic Vật lý châu Á
Bằng khen
2005-2006
Đoàn Văn Khánh
Olympic Vật lý Quốc tế
Huy chương Bạc
2003-2004
Đoàn Văn Khánh
Olympic Vật lý châu Á
Huy chương Bạc
2003-2004
Nguyễn Đăng Hợp
Olympic Toán Quốc tế
Huy chương Bạc
2002-2003
Trần Công Toán
Olympic Vật lý châu Á
Huy chương Bạc
2002-2003
Hoàng Thu Quỳnh
Olympic Tiếng Nga quốc tế
Huy chương Đồng
2000-2001
Trần Công Tú
Olympic Sinh học Quốc tế
Huy chương Đồng
2000-2001
Nguyễn Trung Dũng
Olympic Vật lý Quốc tế
Bằng khen
1999-2000
Hoàng Tiến
Olympic Vật lý châu Á
Bằng khen
1999-2000
Vũ Việt Tài
Olympic Toán châu Á-Thái Bình Dương
Huy chương Bạc
1999-2000
Hoàng Mạnh Quang
Olympic Toán châu Á-Thái Bình Dương
Huy chương Bạc
1998-1999
Phạm Văn Quyền
Olympic Toán châu Á-Thái Bình Dương
Huy chương Đồng
1998-1999
Chu Văn Trung
Olympic Sinh học Quốc tế
Huy chương Đồng
1997-1998
Nguyễn Anh Hoa
Olympic Toán châu Á-Thái Bình Dương
Huy chương Đồng
1997-1998
Trần Thế Truyền
Olympic Vật lý Quốc tế
Huy chương Bạc
1996-1997
Lương Văn Huấn
Olympic Hóa học Quốc tế
Huy chương Đồng
1996-1997
Vũ Hải Sâm
Olympic Toán châu Á-Thái Bình Dương
Huy chương Bạc
1996-1997
Đặng Thu Giang
Olympic Tiếng Nga quốc tế
Huy chương Vàng
1994-1995
Cao Hồng Hạnh
Olympic Tiếng Nga quốc tế
Huy chương Vàng
1994-1995
Nguyễn Quỳnh Hương
Olympic Tiếng Nga quốc tế
Huy chương Vàng
1994-1995
Trần Vân Anh
Olympic Tiếng Nga quốc tế
Huy chương Bạc
1994-1995
Vũ Việt Hà
Olympic Tiếng Nga quốc tế
Huy chương Đồng
1994-1995
Cao Minh Trí
Olympic Tin học quốc tế
Huy chương Đồng
1993-1994
Cựu học sinh nổi tiếng
[sửa | sửa mã nguồn]
Cách mạng - Chính trị
[sửa | sửa mã nguồn]
Trường Chinh (1907-1989) Tổng bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương (Tổng Bí thư Đảng Lao động Việt Nam- tức Đảng Cộng sản Việt Nam), Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Chủ tịch Quốc hội.
Nguyễn Đức Cảnh (1908-1932) Bí thư đầu tiên của Thành ủy Hải Phòng, Tổng biên tập đầu tiên của báo Lao động.
Đặng Châu Tuệ (1907-1998) Chủ bút Báo Than, Chủ tịch Ủy ban Hành chính lâm thời tỉnh Nam Định, Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành chính tỉnh Ninh Bình.
Đặng Việt Châu (1914-1987) phó Thủ tướng Chính phủ.
Nguyễn Cơ Thạch (1921-1998) Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Phó thủ tướng Chính phủ), Bộ trưởng Bộ Ngoại giao CHXHCN Việt Nam.
Lê Đức Thọ (1911-1990) trưởng Ban tổ chức Trung ương, nhà ngoại giao nổi tiếng, từng được trao tặng giải Nobel Hòa bình cùng Henry Kissinger vào năm 1973 nhưng ông đã từ chối với lý do hòa bình chưa thực sự lập lại trên đất nước Việt Nam.
Mai Chí Thọ (1922-2007) Đại tướng Công an Nhân dân đầu tiên của Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Nội vụ
Phạm Hồng Hà ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Nam Định, học sinh lớp D khóa 73-76. [1]
Văn hóa
[sửa | sửa mã nguồn]
Nguyễn Tuân nhà văn (1910-1987)
Nam Cao nhà văn (1917-1951)
Thép Mới nhà văn (1925-1991)
Phong Điệp nhà văn
Giáo dục
[sửa | sửa mã nguồn]
GS.VS.NGND Phạm Minh Hạc (Chuyên gia giáo dục học, nguyên Bộ trưởng Bộ giáo dục - đào tạo)
PGS.TS Bùi Anh Tuấn hiệu trưởng trường Đại học Ngoại Thương (nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo) [2]
GS.TS.NGND Trần Thọ Đạt hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế quốc dân[3]
Kinh tế - xã hội
[sửa | sửa mã nguồn]
NSƯT Kim Cúc, PTV Đài Tiếng nói Việt Nam
TS. Trần Đăng Tuấn (nguyên PGĐ Đài Truyền hình Việt Nam, tổng giám đốc AVG)
Nguyễn Cao Kỳ Duyên, Hoa hậu Việt Nam 2014
Diễn viên Diệu Hương
Trần Hạnh Phúc, MC của chương trình Chuyển động 24h, Đài Truyền hình Việt Nam
Vũ Thảo My, quán quân Giọng hát Việt - The Voice 2013
Lê Hoàng Linh, Biên tập viên của Ban Truyền hình Đối ngoại (VTV4), Đài Truyền hình Việt Nam
Lâm Vũ Tuấn, Á quân cuộc thi chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 16.
Danh hiệu và phần thưởng
[sửa | sửa mã nguồn]
2012: Huân chương Độc lập hạng Nhất lần thứ 2
2010: Cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ (V)
2009: Cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ (IV)
2004:
Huân chương Độc lập hạng Nhất
Bằng khen "Đơn vị 10 năm liền tiên tiến xuất sắc" của ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định
2003: Cờ "Đơn vị xuất sắc nhất ngành GD ĐT" của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2002: Cờ "Đơn vị xuất sắc nhất ngành GD ĐT" của ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định
2001
Huân chương Lao động hạng Ba – Cho Đoàn trường.
Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ
2000
Nhà nước tặng danh hiệu "Anh hùng Lao động trong thời kỳ đổi mới"
Cờ "Đơn vị 3 năm liền dẫn đầu trong phong trào thi đua của Trung ương Đoàn"
Tặng cờ tập thể Anh hùng của Bộ giáo dục
Cờ tiến tiến xuất sắc của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam
Cờ "Giải Nhất toàn đoàn thi học sinh giỏi tỉnh Nam Định"
1999: Huân chương Độc lập hạng Nhì
1998: Cờ thi đua xuất sắc của tổng liên đoàn Lao động Việt Nam
1995: Huân chương Độc lập hạng Ba
1992, 1994: Cờ của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam
1993 – 1994: Huân chương Lao động hạng Nhất (lần 2)
1991 – 1992
Cờ luân lưu của Chính phủ (lần 3)
Huân chương Lao động hạng Ba (giáo viên tổ Vật lý – Kĩ thuật)
1990 – 1991: Huân chương Lao động hạng Ba (giáo viên tổ Văn chuyên)
1982: Cờ luân lưu của Chính phủ (lần 3)
1981: Huân chương Lao động hạng Nhất (lần 1)
1977: Huân chương Lao động hạng Nhì
1976: Cờ luân lưu "Đơn vị dẫn đầu thi đua" toàn ngành Giáo dục của Chính phủ (lần 1)
1971: Huân chương Lao động hạng Ba
1955: Cờ thi đua khá nhất của UBHC Liên khu Ba.
Danh sách hiệu trưởng[4]
[sửa | sửa mã nguồn]
Nhiệm kỳ
Họ và tên
2023-
Phạm Thanh Ngọc
2019-2023
Phạm Thị Huệ
2017-2019
Ngô Vỹ Nông
2014-2017
Vũ Đức Thọ[cần dẫn nguồn]
2008-2014
Cao Xuân Hùng
1997-2008
Nguyễn Viết Hùng
1988-1997
Vũ Đức Thứ
1985-1988
Nguyễn Văn Xuyên
1981-1985
Phạm Tiến
1965-1981
Lê Văn Hạp
1964-1965
Trần Đức Dực
1962-1964
Nguyễn Văn Chiển
1948-1962
Đào Văn Định
1947-1948
Phó Đức Tố
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]
^ MT (12 tháng 6 năm 2013). “Cựu HS 73-76 đang gắn bó trăn trở với Nam Định”. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 10 năm 2013.
^ Hoàng Thuỳ (6 tháng 5 năm 2015). “Vụ trưởng đại học về làm Hiệu trưởng trường Ngoại thương”. VnExpress.
^ “Bổ nhiệm hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế quốc dân”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2014.
^ “Hiệu trưởng nhà trường qua các thời kỳ”. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 8 năm 2013.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]
Website chính thức
Trang web cựu học sinh Lưu trữ 2013-02-26 tại Wayback Machine
x
t
s
Các trường đầu tiên dành cho người bản xứ ở Liên bang Đông Dương
Collège Chasseloup-Laubat
Collège de Mỹ Tho
Lycée Khải Định
Lycée du Protectorat
Trường Thành Chung Nam Định
Lycée Pétrus Trương Vĩnh Ký
Trường Nữ sinh Áo Tím
Lycée Sisowath
Collège de Cần Thơ
Lycée Marie Curie
Lycée Albert Sarraut
Trường Nữ sinh Đồng Khánh Huế
Trường Nữ sinh Đồng Khánh Hà Nội
Viện Đại học Đông Dương
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Trường_Trung_học_phổ_thông_chuyên_Lê_Hồng_Phong,_Nam_Định&oldid=71088211” Thể loại:
Trường chuyên Việt Nam
Trường trung học tại Nam Định
Tập thể được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động