Truyện Ngắn Làng Của Kim Lân Gợi Lên Cho Em Những Suy Nghĩ Gì Về ...

Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Lớp 9
  4. >>
  5. Ngữ văn
Truyện ngắn làng của kim lân gợi lên cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân việt nam thới kháng chiến chông thực dân pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.06 KB, 4 trang )

Truyện ngắn Làng của Kim Lân gợi lên cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mớitrong tình cảm của người nông dân Việt Nam thới kháng chiến chông thực dân PhápBài làm:Khác với nhiều nhà thơ nhà văn khác, Kim Lân là nhà văn được mọi người biết đến cây bút viếtcho những người nông dân những năm kháng chiến chống Pháp cứu nước. Hình ảnh ông Haiđược tác giả xây dựng trong bài là tượng trưng cho hình ảnh những người nông dân chân chấtthật thà có tình yêu quê hương đất nước sâu nặng. Sự thành công trong việc miêu tả sự thay đổitâm lí nội tâm nhân vật ông Hai qua đó thể hiện những chuyển biến mới trong tình cảm củangười nông dân trong thời kì kháng chiến chống PhápKim Lân là nhà văn chuyên viết về truyện ngắn và đã có sáng tác từ trước Cách mạng thángTám năm 1945. Ông sống gắn bó và am hiểu sâu sắc cuộc sống ở nông thôn. Trong kháng chiến,ông tiếp tục viết về tinh thần kháng chiến của người nông dân. Truyện ngắn "Làng" được viếttrong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp và đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ năm 1948.Truyện thể hiện thành công một tình cảm lớn lao của dân tộc, đó là tình yêu nước, thông qua mộtcon người cụ thể, người nông dân với bản chất truyền thống cùng những chuyển biến mới trongtình cảm của họ vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Hình ảnh ông Hai trong tácphẩm tượng trưng cho hình ảnh những người nông dân lúc bấy giờ. Những chuyển biến tâmtrang của ông bộc lộ rõ nét thông qua chi tiết ông khoe làng, khi nghe tin làng theo giặc và đếnkhi nghe ti được cải chính. Thông qua cách miêu tả tâm lí, nội tâm nhân vật, Kim Lân đã làm nênnhững giá trị nội dung, ý nghĩa cho tác phẩm.Những dòng văn tiếp theo là những chuyển biến mới của tâm trạng khi nghe ông ở nơi tản cư, xaquê hương. Được giác ngộ lí tưởng cách mạng, trung thành với cách mạng, với tổ quốc thân yêu.ông tự hào về phong trào cách mạng của quê hương, về việc xây dựng làng kháng chiến của quêông. Xa làng, ông nhớ quá cái không khí "đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá..."; rồi ông lo "cáichòi gác,... những đường hầm bí mật..." đã xong chưa? Thành công của Kim Lân là đã diễn tảtình cảm, tâm lí chung ấy trong sự thể hiện sinh động và độc đáo ở một con người, nhân vật ôngHai đặc biệt qua cách ông khoe làng. Đó là niềm tự hào sâu sắc về một làng quê, có tính truyềnthống của người nông dân. Mặc dù đang trong cảnh tản cư đi nơi khác những ông vẫn luôn quantâm, để ý đến những thông tin đánh giặc đặc biết là những thông tin về ngôi làng của chính mình.Mặc dù không đọc được chữ nhưng ông vẫn đều đặn đến phòng thông tin nghe đọc báo, để rồimỗi lần xuýt xoa khen ngợi trước những thông tin quân ta chiến thắng:” Một em nhỏ trong bantuyên truyền xung phong “ hay như ?” Một anh trung đội trưởng sau khi giết được bảy têngiặc”. Những thông tin ấy cứ làm ông “ múa cả lên” vui mừng khôn xiết. Đây là bước chuyểnbiến mới rất quan trọng về nhận thức và tình cảm của người nông dân trong những ngày đầukháng chiến chống Pháp.Tình yêu làng gắn bó với tình yêu nước của ông Hai bộc lộ sâu sắc trong tâm lí ông khi nghe tinlàng theo giặc. Nghe tin làng theo giặc, ông sững sờ, ông như không tin và chính những gì mìnhvừa nghe, sững sờ hỏi lại:” Có thật không hả Bác hay chỉ lại”. Nghe lời của người đàn bà bé conchì chiết, lòng ông càng đau đớn: “Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắtđược người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát!” Ôngbước đi trong xấu hổ và nhục nhã. Ông cúi gằm mặt xuống mà đi, lời của người đàn bà cho conbú ấy như ghim sâu vào tim ông vậy. Về nhà, nhìn các con, nghĩ càng tủi hổ vì "chúng nó cũng bịngười ta rẻ rúng, hắt hủi". Kim Lân đã thành công trong việc miêu tả tâm lí, nội tâm nhân vật:”Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấyư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…” Thương con, ông gắt với chúng nhưng thực chất là muốn thểhiện tâm trạng đau đớn xót xa, giận những người ở lại làng: “Chúng bay ăn miếng cơm haymiếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này”. Giận là thếnhưng rồi ông lại nghĩ lại. Ông ngờ ngợ không tin vào những gì mình vừa, nghe thấy. Ông nằmkiểm nghiệm lại tất cả, như muốn tìm ra lí do phủ nhận thông tin này, chứng minh rằng làng ôngkhông phải Việt gian như lời họ nói. Rồi ông thương mình, thương cho những người cũng đangtản cư như ông liệu họ có rõ cơ sự này chưa,..Những ngày sau, ông không dám ra ngoài. Cái tinnhục nhã ấy thành nỗi ám ảnh khủng khiếp. Ông luôn hoảng hốt giật mình. Không khí nặng nềbao trùm cả nhà. Tình cảm yêu nước và yêu làng còn thể hiện sâu sắc trong cuộc xung đột nộitâm gay gắt: Đã có lúc ông muốn quay về làng vì ở đây tủi hổ quá, vì bị đẩy vào bế tắc khi có tinđồn không đâu chứa chấp người làng chợ Dầu. Nhưng tình yêu nước, lòng trung thành với khángchiến đã mạnh hơn tình yêu làng nên ông lại dứt khoát: “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tâythì phải thù”. Nói như vậy nhưng thực lòng đau như cắt. Sau những tháng ngày dằn vặt, sốngtrong lo sợ, ông Hai đã trút hết tâm sự nỗi lòng của mình với đứa con út: “Thế nhà con ở đâu?/Nhà ta ở làng chợ Dầu./-Thế con có thích về làng chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngựcbố trả lời khe khẽ:/-Có.” Đặc biệt khi ông hỏi thằng út ủng hộ ai, thằng bé không ngần ngại trảlời: “Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm” thì đã bộc lộ Tình cảm đối với kháng chiến, đối vớicụ Hồ được bộc lộ một cách cảm động nhất. Đó chính là lời thanh minh với Cụ Hồ, với anh emđồng chí và tự nhủ mình trong những lúc thử thách căng thẳng này. Qua đó, ta thấy: Tình yêu sâunặng đối với làng Chợ Dầu truyền thống và tấm lòng trung thành tuyệt đối với cách mạng, vớikháng chiến mà biểu tượng của kháng chiến là Cụ Hồ được biểu lộ rất mộc mạc, chân thành.Tình cảm đó sâu nặng, bền vững và vô cùng thiêng liêng: " ... có bao giờ dám đơn sai. Chết thìchết có bao giờ dám đơn sai".Diễn biến tâm trang được chuyển biến khi ông Hai nghe được tin cải chính, mọi gánh nặng tâm lítủi nhục được trút bỏ, ông Hai tột cùng vui sướng và càng tự hào về làng Chợ Dầu. Ông vội vàngthông báo với mọi nhà: “ Tây nó đốt nhà tôi rồi các ông ạ”, làng ông bị giặc phá, nhà ông bịgiặc đốt, tin làng theo giặc là "sai sự mục đích cả". Cái cách ông đi khoe Tây đốt nhà của ông làbiểu hiện cụ thể ý chí "Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước" của người nôngdân lao động bình thường. Việc ông rành rọt kể về trận chống càn ở làng Chợ Dầu thể hiện rõtinh thần kháng chiến và niềm tự hào về làng kháng chiến của ông.Kim Liên đã thành công trong việc miêu tả tâm lí nội tâm nhân vật. Tác giả đã đặt nhân vật vàotình huống thử thách bên trong để nhân vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng. Miêu tả rất cụ thể, gợicảm diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ đối thoại và độc thoại. Ngôn ngữ của ôngHai vừa có nét chung của người nông dân lại vừa mang đậm cá tính nhân vật nên rất sinh động.Tình cảm của ông Hai đối với ngôi làng của mình chính là biểu tượng tượng trưng cho tình yêunước, quyết trung thành với đảnh của những người nông chân chân lấm tay bùn, hiền lành chấtphác những năm khoáng chiến chống Pháp cứu nước. Tình yêu làng gắn liền với tình yêu Tổquốc. Đây chính là nhận thưc mới của người nông dân những năm kháng chiến chống Pháp màđại diện là ông Hai.Tác phẩm khá thành công khi viết về lòng yêu nước, yêu làng của người nông dân VN thờikháng chiến chống Pháp. Kim Lân đã thể hiện được tài năng của mình qua tác phẩm này. Đọc tácphẩm giúp ta hình dung được một thời kỳ chống Pháp sôi nổi của nhân dân, mọi người một lòngtheo Bác, theo Đảng khánh chiến đến cùng, có lẽ vì vẫy mà cuộc chiến của ta đã dành đượcthắng lợi vẻ vang.=>Trên đây là bài viết tham khảo. Tuy nhiên, nếu bạn học sinh nào muốn viết theo ý mình thì tech12h códàn ý tóm tắt để các bạn dễ viết bàiDàn bài:1. Mở bài: giới thiệu chung về tác gải và nêu nhện định những chuyển biến tình cảm của người nôngdân Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp.2.Thân bài:a. Khái quát đầu: giới thiệu về tác gải, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, nội dung và giải thích nhậnđịnh•Truyện ngắn "Làng" biểu hiện một tình cảm cao đẹp của toàn dân tộc, tình cảm đối với quêhương đất nước. Với người nông dân thời đại cách mạng và kháng chiến thì tình yêu làng đãhòa nhập trong tình yêu nước, tinh thần kháng chiến. Tình cảm đó vừa có tính truyền thống vừacó tính chuyển biến mới.•Nội dung chính: Thành công của Kim Lân là đã diễn tả tình cảm, tâm lí chung ấy trong sự thểhiện sinh động và độc đáo ở một con người, nhân vật ông Hai. Ở ông Hai, tình cảm chung đómang màu sắc riêng, in rõ cá tính chỉ riêng ông mới có.b, Luận điểm chứng minh:Luận điểm 1: Tình yêu làng, một bản chất có tính truyền thống của người nông dân trong nhânvật ông Hai:•Ông Hai khoe làng•Ông không đọc được chữ nhưng ham đi đọc thông tin ở phòng đọc báo. Niềm vui của ông khinghe được tin thắng trận của quân taLuận điểm 2: Tình yêu làng gắn bó với tình yêu nước của ông Hai bộc lộ sâu sắc trong tâm líông khi nghe tin làng theo giặc.•Khi ông ngồi ở quán nước, nghe thấy người ta nói làng ông Việt gian, ông như không tin vàochính tai mình hỏi lại•Ông cúi gằm mặt đi về trong sự xấu hổ tủi nhục•Nằm suy nghĩ về bản thân, về ngôi làng, về những người tản cư làng mình liệu đã nghe tin nàychưa, về lũ con còn nhỏ•Cuộc sống của ông những tháng ngày về sau đó là chỗi ngày sống trong lo sợ, nghi ngờ và tủinhục•Trò chuyện với thằng út, khẳng định lòng mình trung thành với ĐảngLuận điểm 3: Khi tin làng được cải chính, gánh nặng tâm lí tủi nhục được trút bỏ, ông Hai tộtcùng vui sướng và càng tự hào về làng Chợ Dầu.: niềm vui sướng hạnh phúc tột cùng của ôngHai khi nghe tin nhà mình bị đốtc, Khái quát cuối:•Nghệ thuật: Sử dụng thành công nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật•Nội dung:Khẳng định tình yêu làng, yêu nước của ông Hai có sự chuyển biến mới trong nhậnthức, ông không chỉ yêu làng quê của mình mà ông còn tin vào cách mạng, yêu Tổ quốc. Vì tìnhyêu làng đã gắn liền với tình yêu tổ quốc, tình yêu nước của người nông dân vô cùng sâunặng.Từ nhận thức, giác ngộ của những người nông dân như ông Hai mà đã làm nên thắng lợicủa cả một dân tộc. Đây chính là nhận thưc mới của người nông dân những năm kháng chiếnchống Pháp mà đại diện là ông Hai3. Kết bài: Khẳng định lại một lần nữa những đánh giá chung và nhận định về ông Hai đồngthời khẳng định được những chuyển biến cảm xúc của những người nông dân những năm thàngkháng chiến chống Pháp

Tài liệu liên quan

  • Tài liệu Làng của Kim Lân thể hiện những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam pot Tài liệu Làng của Kim Lân thể hiện những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam pot
    • 5
    • 2
    • 25
  • Tài liệu Báo cáo Tài liệu Báo cáo " Một số đặc điểm tâm lý của người nông dân Việt nam ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình hội nhập kinh tế" doc
    • 3
    • 2
    • 5
  • khả năng tiếp cận  thị trường của người nông dân việt nam khả năng tiếp cận thị trường của người nông dân việt nam
    • 15
    • 1
    • 0
  • Tâm lý của người nông dân Việt Nam docx Tâm lý của người nông dân Việt Nam docx
    • 8
    • 1
    • 7
  • em suy nghĩ gì về những chuyển biến mới của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp trong bài “Làng” của Kim Lân. doc em suy nghĩ gì về những chuyển biến mới của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp trong bài “Làng” của Kim Lân. doc
    • 7
    • 3
    • 12
  • Truyện ngắn Làng cho thấy những chuyễn biển trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời chống Pháp. Truyện ngắn Làng cho thấy những chuyễn biển trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời chống Pháp.
    • 15
    • 1
    • 0
  • Truyện ngắn làng của kim lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân việt nam thời kháng chiến chống thực dân pháp Truyện ngắn làng của kim lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân việt nam thời kháng chiến chống thực dân pháp
    • 9
    • 3
    • 5
  • Những chuyển biến mới trong tình cảm người nông dân VN qua bài Làng-Kim Lân Những chuyển biến mới trong tình cảm người nông dân VN qua bài Làng-Kim Lân
    • 2
    • 960
    • 0
  • suy nghĩ về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân việt nam thời kháng chiến chống pháp qua truyện ngắn làng suy nghĩ về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân việt nam thời kháng chiến chống pháp qua truyện ngắn làng
    • 2
    • 4
    • 21
  • Phân tích tình cảm của cha con ông Sáu dành cho nhau trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. Qua đó, em có suy nghĩ gì về đời sống tình cảm của những gia đình Việt Nam trong chiến tranh? Phân tích tình cảm của cha con ông Sáu dành cho nhau trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. Qua đó, em có suy nghĩ gì về đời sống tình cảm của những gia đình Việt Nam trong chiến tranh?
    • 3
    • 8
    • 26

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(18.57 KB - 4 trang) - Truyện ngắn làng của kim lân gợi lên cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân việt nam thới kháng chiến chông thực dân pháp Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Truyện Ngắn Làng Gợi Cho Em Những Suy Nghĩ Gì Về Những Chuyển Biến Mới Trong Tình Cảm