Truyện Ngụ Ngôn Dân Gian Với Việc Giáo Dục Trẻ Mẫu Giáo - Tài Liệu Text

Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Khoa học xã hội
  4. >>
  5. Giáo dục học
Truyện ngụ ngôn dân gian với việc giáo dục trẻ mẫu giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.58 KB, 42 trang )

Khoá luận tốt nghiệpTr-ờng ĐHSP Hà Nội 2Tr-ờng đại học s- phạm hà nội 2Khoa giáo dục tiểu học.............*****.............NGUYễN THị TRà MYTRUYệN Ngụ NGÔN DÂN GIAN VớIVIệC GIáO DụC TRẻ MẫU GIáOkhóa luận tốt nghiệp đại họcChuyên ngành: Văn học thiếu nhiHà NộI 2010SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN1Khoá luận tốt nghiệpTr-ờng ĐHSP Hà Nội 2Mục lụcTrangMở đầu .................................................................................................. 31. Lý do chọn đề tài ................................................................................... 32. Lịch sử nghiên cứu ................................................................................ 43. Mục đích nghiên cứu ............................................................................. 44. Ph-ơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 4NộI DUNG CHíNH ................................................................................. 5Ch-ơng 1: CƠ Sở Lý LUậN ................................................................... 51.1. Tổng quan về truyện ngụ ngôn dân gian ............................................ 51.1.1. Định nghĩa truyện ngụ ngôn dân gian ............................................. 51.1.2. Đặc điểm truyện ngụ ngôn dân gian ............................................... 81.1.3. Truyện ngụ ngôn dân gian với trẻ em ........................................... 14Ch-ơng 2: Truyện ngụ ngôn dân gian với Việc giáo dụctrẻ mẫu giáo162.1. Truyện ngụ ngôn dân gian với tâm lý trẻ mẫu giáo ......................... 162.2. Truyện ngụ ngôn dân gian với việc giáo dục nhận thức cho trẻ mẫugiáo .......................................................................................................... 162.2.1. Nhận thức về thế giới khách quan ................................................. 172.2.2. Nhận thức về những nguyên tắc của đạo lý làm ng-ời ................. 192.3. Truyện ngụ ngôn dân gian với việc giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻmẫu giáo ................................................................................................. 202.4. Truyện ngụ ngôn dân gian với việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫugiáo .......................................................................................................... 252.4.1. Giáo dục về cái đẹp, cái thiện ....................................................... 252.4.2. Giáo dục trẻ mẫu giáo nhận thức và biết tránh điều xấu, điều ác 262.5. Giảng dạy truyện ngụ ngôn dân gian trong tr-ờng mầm non .......... 28SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN2Khoá luận tốt nghiệpTr-ờng ĐHSP Hà Nội 22.5.1. Vai trò, ý nghĩa của việc dạy truyện ngụ ngôn dân gian trongtr-ờng mầm non ..................................................................................... 282.5.2. Giảng dạy truyện ngụ ngôn dân gian trong tr-ờng mầm non ....... 29Kết luận ............................................................................................ 36Tài liệu tham khảo ....................................................................... 38SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN3Khoá luận tốt nghiệpTr-ờng ĐHSP Hà Nội 2Mở đầu1. lý do chọn đề tài:nhà văn Nga Macxim Gorki đã nói: văn học là nhân học. Trong đờisống con ng-ời, từ lâu văn học đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu. Vớit- cách là một hình thái ý thức xã hội, một loại hình nghệ thuật, văn học làmphong phú hơn những hiểu biết của con ng-ời, góp phần hình thành nhâncách, đem lại cảm xúc lành mạnh cho mỗi tâm hồn.Văn học có vai trò quan trọng nh- vậy nên ngay từ bậc học Mầm non,từ lâu đã có một bộ phận đông đảo các nhà văn rất tâm huyết sáng tác cho cácem nh- Tô Hoài, Võ Quảng, Phạm Hổbên cạnh đó cũng cũng xuất hiệnnhững cây bút vẫn còn ở tuổi thiếu nhi, nh-ng cũng để lại những tác phẩm rấtcó giá trị về cả nội dung và nghệ thuật nh- Trần Đăng Khoa, Nguyễn HồngKiên, Văn học thiếu nhi hiện đại đã để lại nhiều thành tựu to lớn nh-ngchúng ta cũng không thể phủ nhận đ-ợc những ảnh h-ởng sâu sắc của dòngvăn học dân gian với trẻ em nh-: Truyện cổ tích, truyền thuyết, ca daovàđặc biệt là Truyện ngụ ngôn.Truyện ngụ ngôn có thể nói là một trong những thể loại truyện gópphần làm nên sự đa dạng và phong phú của nền văn học nói chung và nền vănhọc dân gian nói riêng. Cùng với việc đấu tranh trực diện nhằm phê phánnhững thói h-, tật xấu trong dân gian, loại truyện này dùng cách m-ợn lời ngụý, m-ợn lời các con vật, đồ vật, chim muông, hoa lá để nói về con người,gửi vào đó một ý t-ởng, một nhận xét về nhân tâm, thế sự, một bài học về kinhnghiệm sống hay một điều răn dạy về đạo lý làm ng-ời.Ngụ ngôn có cốt truyện ngắn nh-ng rất cô đọng, hàm xúc và giàu sứcbiểu hiện, nó là một thể loại rất gần gũi với mọi ng-ời, mọi tầng lớp nhân dânSV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN4Khoá luận tốt nghiệpTr-ờng ĐHSP Hà Nội 2và đặc biệt là với trẻ em. Giáo dục trẻ em bằng ngụ ngôn là việc làm hay và bổích phù hợp với đặc điểm tâm lý và đặc điểm t- duy nhận thức của các emViệc nghiên cứu đề tài Truyện ngụ ngôn dân gian với việc giáo dụctrẻ mẫu giáo có ý nghĩa quan trọng, nó giúp tôi có thêm hiểu biết sâu sắc hơnvề một khía cạnh của truyện ngụ ngôn dân gian, giúp tôi cảm thụ đ-ợc cáihay, cái đẹp và các giá trị t- t-ởng trong mỗi câu chuyện để từ đó có kiến thứcvững chắc, có ph-ơng pháp giảng dạy khoa học, hiệu quả. Đặc biệt thông quacác tác phẩm đó, bồi d-ỡng giáo dục đạo đức, t- t-ởng, tình cảm và thẩm mĩcho trẻ Mầm Non.2 - Lịch sử nghiên cứu.Đã có rất nhiều tác giả quan tâm, tìm hiểu và nghiên cứu về Truyện ngụngôn dân gian vì đó là một thể loại hấp dẫn mang những giá trị sâu sắc. Tuynhiên việc nghiên cứu cụ thể về đề tài Truyện ngụ ngôn dân gian với việcgiáo dục trẻ Mẫu giáo thì cho đến nay ch-a có một công trình nghiên cứu cụthể nào đ-ợc công bố. Tôi lựa chọn đề tài này và hiểu rằng những thành quảnghiên cứu của các tác giả tr-ớc đó có giá trị vô cùng quý báu, chúng mở rah-ớng giúp tôi tiếp cận và nghiên cứu thành công đề tài này.3 - Mục đích nghiên cứu.Tác giả khoá luận đề tài Truyện ngụ ngôn dân gian với việc giáo dụctrẻ Mẫu giáo để thấy đ-ợc nét độc đáo của Truyện ngụ ngôn dân gian, khámphá giá trị, ý nghĩa giáo dục của nó đối với trẻ Mẫu giáo về t- t-ởng, tìnhcảm, đạo đức và thẩm mĩ. Giúp bạn đọc gần xa có sự hiểu biết sâu sắc hơn vềgiá trị giáo dục mà truyện ngụ ngôn mang lại.4 - Ph-ơng pháp nghiên cứuPh-ơng pháp tổng hợp lý luận.Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp.Ph-ơng pháp đọc sách và tài liệu.SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN5Khoá luận tốt nghiệpTr-ờng ĐHSP Hà Nội 2Nội Dung ChínhCh-ơng I. Cơ sở lý luận1.1. Tổng quan về truyện ngụ ngôn dân gian:1.1.1. Định nghĩa truyện ngụ ngôn dân gian:Thành tựu của phôncơlo học Việt Nam từ mấy thập kỉ nay đã khẳngđịnh văn học dân gian là một tài sản vô cùng quý giá của dân tộc ta ở mọi thờiđại. Việc s-u tầm, gìn giữ nó đã khó nh-ng việc hiểu nó, đ-a nó vào đời sốngcủa mọi ng-ời ở mọi tầng lớp lại càng khó hơn. Bởi vì cái đẹp, cái duyên dángcủa nó chẳng khác nào nhị hoa đ-ợc bọc trong những lớp cánh hoa rực rỡ.Nếu ta không biết cách và không khéo lật từng cánh hoa thì chẳng bao giờchúng ta đ-ợc th-ởng thức mùi h-ơng quyến rũ đó. Và nh- thế chẳng khácnào những viên ngọc trai vẫn chìm sâu d-ới đáy biển. Chính vì muốn đ-a vậtbáu đó trở lại với đời, làm đẹp cho đời, nên từ x-a đến nay ng-ời ta khôngngừng khám phá, tìm hiểu nó. Và công việc đó đã trở thành khát vọng văn họcở mọi thời đại. Điều này đã đ-ợc khẳng định bởi vì văn học dân gian là kếtquả nhận thức thẩm mĩ trong lịch sử của cả cộng đồng. Khi chúng ta có nótrong tay thì từ nội dung đến hình thức của nó đã trở thành ý tưởng thẩm mĩcủa cả cộng đồng, trở thành khái niệm riêng của cả dân tộc [lịch sử văn họcViệt Nam- tập 1-trg 05]Với sự phong phú và đa dạng về thể loại, văn học dân gian đã mang đếncho ng-ời đời những giá trị tinh thần hết sức to lớn. Nó giúp cho mọi ng-ờihiểu mình, hiểu ng-ời và hiểu cuộc đời hơn. Bên cạnh những câu chuyện thầnthoại li kì, hấp dẫn, bên cạnh những lời tâm tình, chia sẻ và sự cảm thông củatruyện cổ tích, sự ngọt ngào của dòng sữa mẹ trong những câu ca dao, thìtruyện ngụ ngôn đến với mọi ng-ời không ồn ã nh-ng dung dị, thấm thía biếtSV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN6Khoá luận tốt nghiệpTr-ờng ĐHSP Hà Nội 2bao bởi vì khi đọc nó, ng-ời ta không chỉ cảm giác mà nghĩ đó chính là việcđời đang xảy ra với chính mình.truyện ngụ ngôn dân gian là những sáng tác của nhân dân, đ-ợc l-utruyền từ đời này qua đời khác. Theo từ nguyên, ngụ ngôn là những lời nói cóngụ ý, truyện ngụ ngôn là những truyện ngắn hoặc dài, văn xuôi hoặc văn vần,có ngụ ý, có hàm chứa một bài học đạo lí, một nhận xét về thực tế xã hội, mộtquan niệm triết lí, nhân sinh.Trên thế giới khi nhắc đến truyện ngụ ngôn ng-ời ta th-ờng nghĩ đếncác sáng tác ngụ ngôn nổi tiếng của Êdốp (Hi lạp cổ đại), Laphôngten (Pháp),Crulop (Nga), Trang Tử, Liệt Tử (Trung Quốc) các nhà t- t-ởng x-a đã dùngthể văn ngụ ngôn để diễn tả ý t-ởng của mình.Ôn Nh- Nguyễn Văn Ngọc đã viết về truyện ngụ ngôn trong Tựa sáchĐông Tây Ngụ Ngôn: cách trực tiếp dùng đã không xong, ng-ời làm cha,làm anh, làm thầy mới dùng đến cách gián tiếp. Nghĩa là đem cái ý nghĩa nàymà gửi vào nhời, mà đ-a ra các t- t-ởng của mình, mà m-ợn ng-ời khác,mượn loài vật, mượn cây cối, mượn thần, mượn phật, dẫn ra cho đắc lựcbởi vậy mà ngụ ngôn mới hữu dụng, bởi vậy mà ngụ ngôn thành có thế.M-ời câu ngụ ngôn mà họ thích đến chín câu ngụ ngôn thập cửu Trang Tửđời x-a nói câu nh- thế là hiểu cái nhẽ đó. Trang tử làm sách, hơn m-ời vạnnhời, mà dùng toàn nhời ngụ ngôn là thi hành cái nhẽ đó. Laphôngten sau nàycũng hiểu và thi hành nhẽ đó, nên cũng mới làm sách ngụ ngôn và cũng cócâu này cứ nói thuần tuý thì dễ sinh lòng chán nản có m-ợn truyện kể ra thìluận lí mới trôi chảyở Việt Nam, ngụ ngôn là một pho triết lí dân gian độc đáo, ngụ ngônkhông những đựơc kể xuôi, kể vần mà còn có cả truyện thơ ngụ ngôn nhTruyện Trê cóc, Lục súc tranh công, Hai ông phật cãi nhau, ngoài ra còncó cả ca dao ngụ ngôn (Con Mèo mà trèo cây cau, Con Gà cục tác láchanh, Con Cò mà đi ăn đêm, Con Kiến mà kiện củ khoai ),SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN7Khoá luận tốt nghiệpTr-ờng ĐHSP Hà Nội 2Tựa sách Đông Tây ngụ ngôn, Ôn Nh- Nguyễn Văn Ngọc viết: Chữngụ có nghĩa là gá gửi, chữ ngôn có nghĩa là nhời nói. Ta dùng hai chữngụ ngôn để chỉ các lối văn hoặc văn xuôi, hoặc văn vần, th-ờng đặt thànhcâu chuyện đem kể rôì nhân câu chuyện dẫn lời quy châm về luôn th-ờng đạolí, để cảm hoá lòng người và nói ngay hay trái tai. Trò đời x-a nay vẫn thế:cứ đem một sự thật chần chần ra mà dạy ng-ời có phần nh- hơi ép cung khôngđ-ợc dễ dàng Cách ngôn, huấn ngôn dạy nhời nào ai chẳng quý hoá, chẳngkhâm phục, tuy nó vẫn nh- còn treo cao, còn để xa, không đ-ợc thiết tha gầnnhân tâm cho lắm nên nghiêm trang đính chính mà dạy đạo đức là một cách,thì vui c-ời hỉ hả mà dạy đạo đức là một cách khác, và cách sau đem so vớicách tr-ớc, có phần dễ đ-ợc việc, chóng lên công hơn. Viên thuốc để chữabệnh mà phải bọc ngoài cho đẹp nh- kẹo mới dễ khiến ng-ời nuốt thì chân límuốn dễ thấm thía vào tâm linh ng-ời ta, cũng phải lựa một con đ-ờng nào đócho dễ đi, cho chóng lọt vào đến nơi đ-ợc.Một tác giả khác, Đinh Gia Khánh cũng đã xác định: truyện ngụ ngônlà một loại truyện chứa đựng một sự tích hoàn toàn t-ởng t-ợng, một quanniệm triết lý hay đạo đức, một kinh nghiệm sống đã đ-ợc tổng kết và nh- vậylà truyện ngụ ngôn có hai phần: phần cụ thể là truyện kể, phần trìu t-ợng là ýniện rút ra từ trong đó có thể gọi là lời quy châm.Giáo sư Bùi Văn Nguyên lại quan niệm: truyện ngụ ngôn là một loạitruyện th-ờng hay dùng cách ẩn dụ, thể hiện bằng cách nói gián tiếp, m-ợntruyện loài vật hoặc bất cứ cái gì có trong vũ trụ mà ngụ ngôn loài ng-ời đểthuyết minh cho một chủ đề luân lí, triết lý, một quan niệm nhân sinh hay mộtthực tế xã hội.Dù nói thế nào, mỗi quan niệm của mỗi tác giả có điểm giống và khácnhau ra sao ta cũng có thể hiểu về truyện ngụ ngôn với những điểm đáng chúý sau:SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN8Khoá luận tốt nghiệpTr-ờng ĐHSP Hà Nội 2Truyện ngụ ngôn là lời nói có ngụ ý, truyện ngụ ngôn là một loại truyệnkể, ở đó ng-ời ta m-ợn một câu chuyện nhỏ mà nhân vật th-ờng là loài vật đểgửi vào một ý t-ởng, một nhận xét về nhân tâm, thế sự, một bài học về kinhnghiệm sống, một điều răn dạy về đạo lý, về triết lý.1.1.2. Đặc điểm truyện ngụ ngôn dân gian:1.1.2.1. Truyện ngụ ngôn dân gian với những nhân vật biết nói và nghĩ nhcon ng-ời:Một số sáng tác về truyện ngụ ngôn và khái niệm truyện ngụ ngôn chota thấy nhân vật của truyện ngụ ngôn chủ yếu là loài vật và đa phần là loài vật.Ta có thể bắt gặp các nhân vật là loài vật nh-: Thỏ, Rùa, Voi, Chuột,Ngoàicác con vật, truyện ngụ ngôn còn m-ợn cả các loại cây cối, hoa quả nh-: Câylúa, Mướp đắng, Quả bứa, Các nhân vật vô tri vô giác: Nồi đất, nồi gang,ngòi bút, Có khi đưa vào truyện cả bộ phận của con ng-ời nh-: Dạ dày, tứchi, mắt, miệng, Những con người gắn với nghề nghiệp cụ thể nhưng khôngcó tên riêng như: Bác nông dân, người thợ săn, tên trộm,Rồi cả những tìnhtiết của con ng-ời nh- anh nói khoác, chị lọc lừa, kẻ bới móc,Những điềuvô hình, vô dạng nh-: Sự khôn khéo, sự ngu dại, cái thiện, cái ác, điều hoạphúc,Nói chung, tất cả vạn vật tồn tại trong trời đất, những cái có thể xuấthiện hoặc có thể tồn tại, ngụ ngôn đều m-ợn cả. Nh-ng dù thế nào tác giảĐông tây ngụ ngôn cũng chuyển riêng về những loài vật, cầm thú, côn trùng,lấy các loài ấy làm hạt nhân để đóng mọi vai, diễn mọi trò, có nh- vậy ngụngôn mới có đặc tính, không lẫn lộn với truyện cổ tích, truyện tiếu lâm khôihài cùng những lời bóng gió xa xôi.Nhân vật trong truyện ngụ ngôn rất cụ thể, có khi đ-ợc khắc hoạ nhnhững con ng-ời hàng ngày với những khuôn mặt muôn hình vạn trạng, mộtcon ng-ời đa tính cách. Nh- sự nhát sợ của bầy chuột trong Đeo nhạc choMèo, sự khôn ngoan, lanh lợi trong truyện Con Run khôn ngoan, thói đoánSV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN9Khoá luận tốt nghiệpTr-ờng ĐHSP Hà Nội 2mò trong Phù du và Đom đóm, sự mù quáng trong Dê đi kiếm ăn vớiCọp,Nhân vật đ-ợc xem xét trên nhiều bình diện có mặt tốt, xấu, có sự giantrá, sự thật thà, có điều ngu dại, nh-ng cũng có điều rất khôn khéo, thôngminh.Nh- vậy, thế giới nhân vật trong truyên ngụ ngôn rất phong phú và đadạng, dù là con vật, cây cối, đồ vật, hay các hiện t-ợng tự nhiên đều đ-ợcdùng với mục đích chủ yếu là nói chuyện về con người biến nó thành conng-ời, mang tính cách nh- con ng-ời, có nét tâm t-, tình cảm nh- những conng-ời. Sự khám phá những đặc điểm sâu sắc đó ở con vật khiến ng-ời ta phảisuy nghĩ xem tác giả muốn nói điều gì trong sự tinh khôn, ranh mãnh, hay thậtthà, ngờ nghệch của con vật, đồ vật,Từ đó truyền lại những kinh nghiệmsống, những bài học luân lí cũng nh- cách ứng xử ở đời.1.1.2.2. Truyện ngụ ngôn dân gian với các nhân vật đại diện cho các tầnglớp trong xã hội:Khác với truyện cổ tích về loài vật, lấy loài vật làm đối t-ợng thẩm mĩtrực tiếp, truyện ngụ ngôn, phần lớn nhân vật là loài vật nh-ng mục đích củangụ ngôn không phải lấy con vật làm đối t-ợng của sự phản ánh. Bởi nhân vậtcủa truyện ngụ ngôn chủ yếu là mang tính biểu tr-ng, mỗi loài thực vật, độngvật hay một vật vô tri vô giác nào mỗi khi đ-ợc làm nhân vật sẽ tạo nên sự liênt-ởng t-ơng đồng về những thuộc tính của bản thân chúng với những nét đặctr-ng của một loại, một tầng lớp ng-ời trong xã hội Những con vật đại diệncho giai cấp thống trị như: Sư Tử, Hổ, Cáo, Sói,Một số loài khác đại diệncho tầng lớp nhân dân, thợ thủ công, tiểu th-ơng, tri thức nghèo. Điển hìnhcho họ là những loài vật nhỏ bé, hiền lành luôn luôn là mồi của các loài ăn thịtnhư: Bò, Lừa, Ngựa, Dê, Thỏ, Họ cũng giống nh- những loài vật nhỏ bé,hiền lành luôn cam chịu d-ới tầng lớp áp bức, bóc lột của giai cấp thống trị, bịSV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN10Khoá luận tốt nghiệpTr-ờng ĐHSP Hà Nội 2đè nén, áp bức, vô hình chung, họ bị biến thành con Cừu non ngơ ngác để choSói ăn thịt nh- một lẽ tự nhiên ở đời.Cũng có khi những ng-ời nông dân tuy hiền lành nh-ng lại rất mựcthông minh, quả cảm, không chịu khuất phục đã biết đoàn kết chống lại nhtrong truyện Chèo bẻo và ác là tác giả đã dựa vào đặc điểm của loài chim đểnói về đời sống của con ng-ời trong xã hội x-a, ác là vốn là h-ơng hào, ở bậctrên, oai quyền hách dịch, Chèo bẻo là hạng cùng đinh, ở bậc d-ới, ác là lấyoai quyền cai quản dân làng, bắt chèo bẻo đi phu rồi ở nhà ăn trứng của chèobẻo. Chèo bẻo đi phu về biết chuyện, ra khỏi làng, làm tổ trên ngọn cây caotít, ít khi xa rời tổ. Mỗi khi thấy ác là bay gần tổ, Chèo bẻo gọi cả họ ra đánhcho chết. Sự thật con ác là vốn là loài chim chuyên ăn chim non và trứngchim, tác giả liên t-ởng đến bọn c-ờng hào quen sống bằng nghề c-ớp bóc,con Chèo bẻo là giống chim nhỏ nh-ng dũng cảm, biết hợp quần, tiêu biểucho ng-ời dân lao động chất phác có tinh thần đấu tranh c-ơng quyết, khôngkhuất phục.Truyện Cò và Cáo là sự phản kháng mãnh liệt của nhân dân ta chốnglại giai cấp thống trị. Con Cáo với sự gian ngoa, xảo quyệt t-ởng rằng sẽ lừađ-ợc Cò nh-ng nó không thể ngờ chính nó mới là nạn nhân. Cò đã tìm đ-ợccách trả đũa đích đáng và giúp Cáo hiểu thế nào là gậy ông đập lưng ông.Bên cạnh việc xây dựng các con vật tiêu biểu, gián tiếp vạch trần bộ mặtvà bản chất xấu xa, xảo quyệt của giai cấp thống trị. Thông qua truyện ngụngôn, nhân dân lao động còn sử dụng nhiều nhân vật là loài vật để chế giễu,châm biếm và phê phán những thói h-, tật xấu của ng-ời đời hay những hiệnt-ợng ngang trái của xã hội.Truyện Thằn lằn mồng năm chế giễu thói l-ời biếng. Có anh chỉ thíchchơi bời không chịu làm, khi cha mẹ mất, vì ăn chơi thái quá nên tài sảnkhánh kiệt, anh ta vay m-ợn nhiều đến nỗi không có khả năng trả đ-ợc, hẹnSV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN11Khoá luận tốt nghiệpTr-ờng ĐHSP Hà Nội 2đến mồng năm tháng năm sẽ trả. Đến ngày hẹn vì không có tiền nên anh taphải chui vào bụi cây trốn, sợ hãi quá anh ta chết và hồn hoá thành con thằnlằn.Truyện Thả mồi bắt bóng lại phê phán thói tham lam. Truyện kể vềmột con chó ngoạm một miếng thịt đi trên bờ sông, thấy cái bóng của mìnhngỡ một con chó khác ngoạm miếng thịt to hơn nên đã thả miếng thịt thật đểlao xuống c-ớp. Kết quả nó bị dòng n-ớc cuốn đi mà chẳng đ-ợc ăn mộtmiếng thịt nào. Câu chuyện là bài học lớn đối với những kẻ tham lam.Truyện Thầy bói xem voi phê phán cách đánh giá, nhìn nhận sự vậtmột cách chủ quan, bảo thủ, phiến diện, dẫn tới áp đặt, không hiểu đ-ợc bảnchất của sự vật, làm cho sự vật méo mó, không chính xác.Ngoài việc phê phán, châm biếm những thói h- tật xấu truyện ngụ ngôndân gian còn ca ngợi những đức tính tốt đẹp. Những ng-ời yếu biết cố gắngv-ơn lên thắng kẻ mạnh nh-ng kiêu căng, tự mãn (Thỏ và Sên), ca ngợi sựđoàn kết (Cóc kiện trời, châu chấu đá Voi), ngợi khen trí thông minh (Thỏvà gã cá Sấu tham ăn, Cọp và trí khôn của ng-ời),1.1.2.3. Truyện ngụ ngôn dân gian ngắn:Truyện ngụ ngôn có kết cấu ngắn gọn, xúc tích. Truyện ngụ ngôn phầnlớn là những câu chuyện có dung l-ợng rất nhỏ có những câu chuyện chỉ cómấy câu, hoặc vài dòng với mấy chục từ nh- truyện: ếch ngồi đáy giếng,Kéo cây lúa lên,Các hình ảnh, chi tiết ngắn gọn, cô đúc, hàm xúc, nh-nggiàu tính biểu hiện, bộc lộ phẩm chất của đối t-ợng bởi vì, tuy ngắn gọnnh-ng truyện vẫn thể hiện đầy đủ các thành phần chính: Thắt nút, phát triển,cao trào, mở nút. Ví dụ nh- truyện Kéo cây lúa lên :Ngày x-a có một ng-ời nông dân ra đồng thăm lúa, thấy lúa ở ruộngng-ời thì tốt, còn lúa nhà mình thì xấu (thắt nút) liền lấy tay kéo cây lúa nhàmình cao hơn lúa nhà ng-ời (phát triển). Về nhà anh ta đắc ý khoe vợ: Lúa củaSV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN12Khoá luận tốt nghiệpTr-ờng ĐHSP Hà Nội 2nhà ta hôm nay nhờ tay tôi mà cao tốt hơn lúa ruộng bên cạnh rồi. Ng-ời vợkhông tin, anh liền bảo: Cứ ra ruộng nhìn tận mắt sẽ thấy (cao trào). Vợ anh tara đồng thì thấy lúa nhà mình đã héo rũ cả rồi (mở nút).Cốt truyện ngắn gọn, các chi tiết, hình ảnh trong câu chuyện nối tiếpnhau chặt chẽ, lôgic, các thành phần của cốt truyện có ý nghĩa lí giải sâu sắcnội dung của câu chuyện.Một yếu tố nữa cũng khiến truyện ngụ ngôn ngắn và đặc biệt ngắn đó làkhông gian và thời gian rất ít đ-ợc nêu trong câu chuyện. Có những câuchuyện diễn biến cùng thời gian và không gian theo một trình tự khá hợp lý.Tuy nhiên thời gian của mỗi câu chuyện không rõ ràng: Ngày x-a, rất lâu vềtrước, Sự thực đó là một khoảng thời gian nhất định nh-ng không xác địnhđ-ợc chi tiết hơn nữa. Nó khác hẳn với khoảng thời gian kéo dài hầu hết cuộcđời nhân vật với những sự kiện, tình tiết khắc hoạ rõ nét bản chất hiền lànhhay độc ác cho các nhân vật trong truyện cổ tích.Truyện ngụ ngôn rất ít nhân vật, thậm chí có truyện chỉ có một nhân vậtvới một hoàn cảnh nhất định, một sự kiện cố định (Cuốc kêu trăng). Hoặc ởnhững truyện có nhiều nhân vật thì các nhân vật đã đ-ợc sắp xếp gặp nhau ởcùng một thời điểm trong một khung cảnh tiếp xúc với nhau, nảy ra xung đột,hình thành cốt truyện và nội dung t- t-ởng của cốt truyện (Con Công và làngchim, Vàng anh,) Chính những lý do trên đã xác định truyện ngụ ngôn lànhững truyện hàm xúc và đặc biệt ngắn.1.1.2.4. Truyện ngụ ngôn dân gian có tính kịch:Truyện ngụ ngôn không phải là những câu chuyện kể về số phận vàcuộc đời của nhân vật nh- truyện cổ tích, cũng không phải là hình thức cáccon vật đ-ợc thể hiện đặc điểm nhân vật rõ ràng. truyện ngụ ngôn chỉ nêu ramột tình huống, một hoàn cảnh trong đó diễn ra một hành động của một nhânvật hoặc một vài nhân vật nhằm minh hoạ cho một điều răn dạy nào đó.SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN13Khoá luận tốt nghiệpTr-ờng ĐHSP Hà Nội 2Truyện ngụ ngôn rất gần với kịch và có kết cấu nh- một màn kịch nhỏ.Những điểm giống kịch như là cốt truyện và hành động phải thống nhất, tậpchung, không thừa, không thiếu, đòi hỏi chi tiết, tình tiết, sự kiện khôngnhững cô đúc, gãy gọn, mà còn phải liên đới với nhau một cách chặt chẽ,lôgic, tất yếu, tự nhiên. Cốt truyện nhằm triển khai xung đột- những xung độtđòi hỏi nghệ thuật góp phần giải quyết, có nghĩa là không dễ dàng giải quyếttrong thực tế hay cốt truyện được dẫn dắt theo quy luật nhân quả, các mốiliên hệ phải thật chặt chẽ hoặc số lượng nhân vật không nhiều nhân vậtkhông đ-ợc khắc hoạ với nhiều khía cạnh.đặc điểm của truyện ngụ ngôn là rất ngắn, cực ngắn có những chuyệnchỉ có dăm câu, ba dòng. Có những truyện chỉ có một nhân vật hoặc có hơn thìcũng đã đ-ợc xếp gặp nhau tại một thời điểm nhất định với một lần tiếp xúc.Cho nên, truyện ngụ ngôn xung đột chỉ diễn ra trong một hành động. Vì vậy,truyện ngụ ngôn có kết cấu nh- một màn kịch.1.1.2.5. Truyện về các con vật nh-ng ẩn chứa bài học ứng xử cho conng-ời:Truyện ngụ ngôn gồm có hai phần: Phần cụ thể phần xác là truyện kểvà phần trìu t-ợng-phần hồn là ý niệm rút ra từ câu chuyện gọi là lời quychâm. Khi đọc truyện ngụ ngôn điều chúng ta quan tâm không hẳn là nhữngđặc điểm vốn có của loài vật, hiện t-ợng đ-ợc chọn làm nhân vật mà phải làsự cần thiết và có lợi cho những vận động của xã hội loài ng-ời. Đó là nhữngbài học luân lí, ứng xử sâu sắc của truyện ngụ ngôn.Truyện ngụ ngôn vốn đ-ợc coi là những câu chuyện mang màu sắc triếtlý. Con đ-ờng để đi tới bài học triết lý của truyện ngụ ngôn th-ờng thông quasự phê phán, phủ định rồi mới rút ra kết luận về sự đúng đắn.Truyện Phù du và Đom đóm cũng chính là một hình thức phê phánthái độ đánh giá thực tại khách quan qua nhận xét chủ quan của mình. ConSV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN14Khoá luận tốt nghiệpTr-ờng ĐHSP Hà Nội 2Phù du sống cuộc đời ngắn ngủi (sớm sinh chiều chết) hiểu biết thực tiễn hạnhẹp và ít ỏi cho nên nó không thể tin đ-ợc chân lí đơn giản là có ngày và đêm.Truyện ngụ ngôn đ-ợc sử dụng nh- một thứ vũ khí sắc bén để nhân dânlao dộng tấn công lại kẻ thù, những câu nói bóng gió kín đáo, những chuyệnlý thú giữa vật và vật, giữa vật và ng-ời nh- một bức màn che đậy sự phảnkháng mạnh mẽ của nhân dân lao động với giai cấp thống trị, đối với kẻ gianthần ví dụ nh-: Chèo bẻo và ác là, Con Mèo mà chèo cây cau,Truyện ngụ ngôn phản ánh bài học trí tuệ của nhân dân, phản ánh bàihọc đạo đức, dạy con ng-ời làm việc gì cũng phải có chủ kiến của bản thân,phải có lập tr-ờng vững vàng, tiếp thu ý kiến có chọn lọc thì sự việc sẽ thànhcông (Đẽo cày giữa đ-ờng). Phê phán những loại ng-ời không muốn sống ởmức tài hèn, đức mọn thực của mình mà lợi dụng cái oai của ng-ời khác đểloè bịp thiên hạ nh-ng cuối cùng thì đều dấu đầu hở đuôi tự chuốc lấy tai hoạ(Qụa đội lốt Công). Truyện ngụ ngôn đ-a ra một xã hội có ng-ời mạnh kẻyếu, mỗi ng-ời đều có một vai trò và vị trí riêng của mình (Voi, Ngựa đuanhau). Truyện ngụ ngôn còn là bài học về sức mạnh đoàn kết trong gia đìnhvà xã hội (Chuyện bó đũa, châu chấu đá Voi),Nh- vậy, nếu truyện cổ tích thiên về phản ánh cuộc sống theo mong-ớc, truyện c-ời nặng về vạch trần cái tự nhiên (sai trái, lố bịch, lạc hậu) củaxã hội thì ngụ ngôn lại khuyên ng-ời ta nên làm gì hợp lý, hợp lẽ phải trongcuộc sống. Chính vì vậy mà truyện ngụ mới có ý nghĩa nhận thức và giáo dụcsâu sắc.1.1.3. Truyện ngụ ngôn dân gian với trẻ em:Kể chuyện ngụ ngôn, về thực chất, là cách thể hiện ý t-ởng khéo léo,kín đáo, để tránh nói thẳng, nói trần trụi một vấn đề. Đồng thời là cách trìnhbày ý t-ởng dễ hiểu, dễ thuyết phục mà lại thú vị.Ngụ ngôn có hình thức ngắn gọn, bởi nội dung truyện đơn giản, kết cấumạch lạc rõ ràng. Truyện ít tình tiết, ít cảnh, vì th-ờng chỉ xoay quanh một s-SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN15Khoá luận tốt nghiệpTr-ờng ĐHSP Hà Nội 2kiện. Số l-ợng nhân vật ít, mỗi nhân vật chỉ đ-ợc khai thác ở một nét tính cáchhoặc một thói quen. Vì vậy, mỗi truyện ngụ ngôn chỉ là một câu chuyện nhỏvừa sức tiếp thu với trẻ mẫu giáo.Tuy vậy, chỉ phần bề nổi của truyện là gần gũi với trẻ còn phần chìm ý nghĩa sâu xa của truyện thì trẻ chỉ hiểu đ-ợc phần nào trong độ tuổi củamình. Trẻ nhỏ với t- duy cụ thể, hiểu sự vật hiện t-ợng bằng trực giác nên yêuthích ngụ ngôn ở bề ngoài đơn giản, phần triết lý trìu t-ợng ẩn dấu phía saunội dung đó thì cần có sự trợ giúp của ng-ời lớn trẻ mới hiểu nổi. Hoặc đếnkhi lớn lên cũng truyện ngụ ngôn đó, nh-ng trẻ dần dần khám phá ra lớpnghĩa răn dạy, kinh nghiệm sống của cha ông gửi gắm trong truyện.Truyện ngụ ngôn là một ph-ơng tiện có giá trị của nền giáo dục dângian. Từ khi còn ch-a biết nói, trẻ đã tiếp xúc với những bài ca dao mang tínhngụ ngôn:Con Cò mày đi ăn đêmĐậu phải cành mềm lộn cổ xuống aoCon Mèo mà chèo cây cauHỏi thăm chú Chuột đi đâu vắng nhàĐến 2, 3 tuổi, trẻ đã biết nghe những truyện ngụ ngôn đơn giản nh-:Thỏ với Rùa chạy thi, Hai con Dê húc nhau, Con Voi và con Kiến, Khi4, 5 tuổi trẻ có thể tiếp nhận những truyện phức tạp hơn nh- Thầy bói xemvoi, Đẽo cày giữa đ-ờng, Giáo dục trẻ em bằng ngụ ngôn là việc làm hayvà bổ ích. Tuy nhiên việc làm đó chỉ thành công nếu ng-ời kể hiểu đ-ợc đặcđiểm tâm lý và đặc điểm t- duy nhận thức của trẻ em trong các lứa tuổi khácnhau, đồng thời hiểu rõ những lớp nghĩa nông sâu của truyện ngụ ngôn dângian.SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN16Khoá luận tốt nghiệpTr-ờng ĐHSP Hà Nội 2Ch-ơng 2Truyện ngụ ngôn dân gian với việcgiáo dục trẻ mẫu giáo2.1. Truyện ngụ ngôn dân gian với tâm lý trẻ mẫu giáo:Truyện ngụ ngôn dân gian là những câu chuyện nhỏ vừa sức tiếp thucủa trẻ. Nó phù hợp với đặc điểm tâm lý và đặc điểm t- duy nhận thức của trẻMẫu giáo. ở lứa tuổi này, các em nhìn đời bằng đôi mắt trong veo và tin cậy,suy nghĩ bằng hình ảnh, sống với thế giới của cái đẹp, của viễn t-ởng và sángtạo. Trẻ cũng rất -a thích sự phiêu l-u để khám phá và ngạc nhiên tr-ớc nhữngbí mật của cuộc sống Tất cả những cái đó đã đ-a các em đến với truyện ngụngôn.Có thể nói Truyện ngụ ngôn là một thế giới bao la, rộng lớn, muônhình, muôn vẻ để trẻ có thể khám phá tìm hiểu và tự mình phát hiện, tìm ranhững chân lý cho cuộc sống. Từ đó hình thành ý niệm rất chân thực về cuộcsống, trẻ nhận ra cái đẹp, cái thiện, cái xấu, cái ác, biết đứng về lẽ phải, biếtbảo vệ công lý, phê phán lên án cái xấu xa, nghịch lýQuả thực rất khó tìm thấy một thế giới rất chân thực nh-ng lại tràn đầynhững điều mới lạ hấp dẫn nh- thế giới trong truyện ngụ ngôn. Đến với truyệnngụ ngôn chính là cơ hội để trẻ nuôi d-ỡng, phát triển nhận thức, phát triểntình cảm, đạo đức, thẩm mỹ và phát huy những năng lực của bản thân.2.2. truyện ngụ ngôn dân gian với việc giáo dục nhận thức cho trẻ Mẫugiáo:Không thể phủ nhận rằng tình hình thực tế là ngày nay văn học dân gianđã bị đẩy lùi một b-ớc trong nhận thức của con ng-ời. Trẻ em ngày nay sớmđ-ợc tiếp xúc với nền sản xuất công nghiệp và điện tử, sớm đ-ợc sống trongnhịp điệu của đời sống hiện đại kinh tế xã hội phát triển khiến cho lối sống vàSV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN17Khoá luận tốt nghiệpTr-ờng ĐHSP Hà Nội 2cách suy nghĩ của các em đang phát triển theo một h-ớng mới. Những câuchuyện trình thám, khoa học viễn t-ởng, những trò chơi điện tử có phần hấpdẫn hơn những câu chuyện ngụ ngôn ẩn ý. Nhiều ng-ời băn khoăn rằng có thểtiếp tục dùng văn học dân gian, đặc biệt là truyện ngụ ngôn để giáo dục trẻ emvà văn học dân gian trẻ em còn có ý nghĩa gì?Thực tế cho thấy một điều nguyên lý cơ bản để tạo dựng xã hội mới vàcon ng-ời mới một cách vững chắc là phải dựa vào cả truyền thống và hiệnđại. Thiếu truyền thống, con ng-ời sẽ không thể đi đến t-ơng lai. Giáo dụctruyền thống và hiện đại là hai mặt không thể tách rời trong nền giáo dục củachúng ta hiện nay. Văn học dân gian trẻ em là truyền thống, là dân tộc vànhân loại.2.2.1. Nhận thức về thế giới khách quan:Những câu chuyện ngụ ngôn đã mang lại cho trẻ Mẫu giáo một cái nhìntoàn diện về thế giới xung quanh trẻ. Thông qua các nhân vật là cỏ cây,muông thú, con ng-ời các tác giả dân gian đã đ-a ra các bài học về đạo lýhoặc triết lý nhân sinh đối với loài ng-ời. Chính vì vậy truyện ngụ ngônth-ờng có hai lớp nghĩa: Lớp nghĩa đen theo nội dung truyện kể và lớp nghĩabóng theo triết lý trừu t-ợng, bên cạnh lớp nghĩa bóng ẩn chứa bên trong thìlớp nghĩa đen, bên ngoài có tác dụng to lớn giúp các em biết rõ, lí giải đ-ợcnguồn gốc, sự hình thành cũng nh- đặc điểm của các sự vật hiện t-ợng xungquanh mình.Trong các câu chuyện ngụ ngôn có rất nhiều truyện lí giải nguồn gốccủa các sự vật hiện t-ợng, giúp trẻ lí giải đ-ợc những câu hỏi tại sao như tạisao con công có màu sắc đẹp rực rỡ mà con quạ chỉ có một màu đen thui(con Công và con Quạ), tại sao chú cò có một màu lông toàn là màu trắng(con Cò trắng), tại sao dơi lại hay ăn muỗi (Tại sao Dơi ăn muỗi), Chínhnhững hiểu biết này, sự lí giải những câu hỏi tại sao này đã giúp trẻ có biểut-ợng khá chính xác về thế giới vật chất xung quanh trẻ.SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN18Khoá luận tốt nghiệpTr-ờng ĐHSP Hà Nội 2Cùng với sự nhận thức về các sự vật hiện t-ợng thông qua các nhânvậtTruyện ngụ ngôn góp phần giúp trẻ phát triển t- duy khi cố nghĩ, cố tìmra một sự giải thích, tìm ra những lời quy châm đầy tính triết lí, khẳng địnhmột chân lí, một lẽ sống ở đời. Tại sao ng-ời cha lại đ-a cho các con một bóđũa và yêu cầu các con của ông hãy bẻ cả bó đũa đó, tại sao chú Rùa chậmchạp lại có thể chiến thắng chú Thỏ nhanh nhẹn trong cuộc chạy đua? Tại saomột đàn Châu chấu nhỏ bé lại có thể chiến thắng một chú Voi to lớnVô sốnhững câu hỏi đ-ợc đặt ra sau mỗi lần nghe hoặc đọc xong một câu chuyện.Những câu hỏi ấy luôn ngự trị trong đầu trẻ, có thể đôi khi trẻ đ-ợc giải đápnhững thắc mắc đó bởi ng-ời lớn, có lúc do sự nhận thức cao hơn, học sinh tựtrả lời cho mình dù đó chỉ là sự biểu hiện bên ngoài của sự việc.Nh- vậy quá trình t- duy của trẻ mẫu giáo sẽ đ-ợc nâng cao dần, đếnmột lúc nào đó trẻ sẽ có đủ kiến thức để hiểu rằng: Truyện ngụ ngôn tuy nóivề loài vật nh-ng lại ẩn chứa vào trong đó ẩn ý sâu xa, một triết lí nhân sinhvề thế giới loài ng-ời. sự đoàn kết bao giờ cũng chiến thắng những cái riênglẻ, cái thiện bao giờ cũng chiến thắng cái chủ quan, kiêu ngạo, sự kết luận nàycủa trẻ thể hiện tính thay đổi qua quá trình nhận thức. Trẻ có sự thay đổi vềquá trình tìm hiểu, lí giải và kết luận về thế giới xung quanh. Tất nhiên sựnhận thức ban đầu về thế giới ấy có thể sai lệch nh-ng là tiền đề cho sự pháttriển của những hiểu biết sau này khi đã tr-ởng thành của mỗi cá thể.Nhận thức về thế giới và con ng-ời từ những trang sách hay qua các câuchuyện đ-ợc nghe, đ-ợc đọc, nhà văn Macxim Gorki từng nói chắc chắn tôikhông thể nào truyền đạt lại cho thật đầy đủ và rõ ràng nỗi kinh ngạc lớn laonh- thế nào khi tôi cảm thấy rằng hầu nh- mỗi quyển sách mở ra tr-ớc mắt tôicánh cửa vào một thế giới kì lạ ch-a từng biết, kể cho tôi nghe những conng-ời những tình cảm, những suy nghĩ và những quan hệ mà x-a nay tôi ch-atừng thấy, từng hay.SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN19Khoá luận tốt nghiệpTr-ờng ĐHSP Hà Nội 22.2.2. Giáo dục nhận thức về những nguyên tắc của đạo lý làm ng-ờiNg-ời ta th-ờng nói Trẻ em là tương lai của đất nước, Trẻ em hômnay thế giới ngày mai. Đối với những người cầm bút từ xưa đến nay, có lẽkhông có gì thiêng liêng hơn là đ-ợc h-ớng ngòi bút của mình để phục vụ đốit-ợng là bạn đọc nhỏ tuổi. Cũng tựa nh- có vị lãnh tụ nói rằng ông rất lấy làmxúc động, xúc động hơn bất kì cuộc trao tặng huân ch-ơng nào khi ông cúixuống để một em bé thay mặt các học sinh trong tr-ờng quàng chiếc khăn đỏdanh dự lên vai ông, hay nh- vua Henri IV của n-ớc Pháp đã bò trên sàn nhàcho con c-ỡi. Những con ng-ời ấy cảm thấy sung s-ớng phấn khởi bởi họ biếtquý và biết sống vì trẻ thơ.Vì trẻ thơ mà Nguyễn Bá Ngọc đã băng qua bom đạn để cứu các emnhỏ. Vì trẻ thơ, anh phi công dũng cảm không chịu nhảy dù mà chấp nhậnchết cùng chiếc máy bay đã bị địch bắn cháy để điều khiển máy bay khỏi rơivào nơi đông dân, nơi có tr-ờng học cử các em nhỏ. Nhà văn Nga chuyên viếtcho thiếu nhi Gaiđa trong thời kì nội chiến đã phải hạ súng để cho một tênchúa đất gian ác chạy thoát chỉ vì hắn gùi sau l-ng đứa con nhỏ. Hành độngnhân đạo ấy thể hiện ở nhà văn một tấm lòng nhân ái vì trẻ thơ.Tất cả nh-ng tấm lòng nhân ái và hành động đầy tình ng-ời ấy có mộtcội nguồn sâu xa. Từ lâu nhân loại đã mang trong mình những bản chất tốtđẹp ấy. Nó có ở mỗi dân tộc, mỗi quốc gia. Chúng ta biết đ-ợc điều đó quamột loại truyện kể đó là truyện ngụ ngôn. Truyện ngụ ngôn dan gian đã gópphần cùng với các thể loại truyện cổ khác thực hiện một chức năng, một mụcđích chung cao quý: Vì trẻ em.Truyện ngụ ngôn không chỉ giúp trẻ em nhận thức về xã hội mà còngiúp trẻ nhận thức về những nguyên tắc của đạo lí làm ng-ời. Thông qua đótrẻ tiếp nhận đ-ợc những bài học thực tiễn về quy luật xã hội, những phẩmchất đạo đức cần có, những kinh nghiệm ứng xử, những thói xấu cần gạt bỏ đểsống giữa cộng đồng.SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN20Khoá luận tốt nghiệpTr-ờng ĐHSP Hà Nội 2Truyện nhắc nhở cần có một cái nhìn thực tiễn, đừng ham muốn nhữnggì không có thực ( thả mồi bắt bóng, Mèo lại hoàn Mèo ).truyện khuyên kẻ yếu không nên gây sự với nhau để kẻ mạnh lợi dụng( con Thỏ và con Chó, chim sẻ và Chuột ).Truyện khẳng định phần trách nhiệm của mỗi thành viên trong tập thểvà cho thấy nếu không làm đúng chức trách của mình thì tự huỷ diệt, đồngthời làm hại cả tập thể ( Lão miệng ).Ngụ ngôn còn là cách nói khéo của nhân dân để phê phán những kẻ -ahình thức (Quạ m-ợn lốt Công), những kẻ giả dối, ham muốn quyền uy (cáo m-ợn oai hùm ), những kẻ sống hai mặt ( con Dơi, loài chim và loàithú),chống áp bức c-ờng quyền cũng là một nội dung quan trọng trongtruyện ngụ ngôn. Truyện trâu và Ngựa, chèo bẻo và ác là, cò vàCáo,vạch trần chân t-ớng bọn quan nha hống hách, xảo quyệt, chuyên đụckhoét hãm hại dân lành.Đặc biệt nhiều truyện ngụ ngôn là bài học kinh nghiệm trong đấu tranh,giúp cho kẻ yếu giành đ-ợc phần thắng nhờ m-u trí, đoàn kết, cảnh giác(kiến giết Voi; thỏ và Rùa; ng-ời nông dân, con Trâu và con Hổ,).Những câu chuyện ngụ ngôn với những mâu thuẫn, những cách xử trí,ứng đáp của mỗi nhân vật trong mỗi hoàn cảnh khác nhau đã gieo vào khối ócnon nớt của trẻ một sự nhận thức, ấy là b-ớc đầu hiểu biết những nguyên tắccủa đạo lí làm ng-ời. Về sau những hiểu biết ấy sẽ giúp học sinh nhận thức vàđối chiếu với chính bản thân mình mà tỏ thái độ yêu gét và thực hiện các hànhvi t-ơng ứng.2.3. Truyện ngụ ngôn dân gian với việc giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻmẫu giáo:SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN21Khoá luận tốt nghiệpTr-ờng ĐHSP Hà Nội 2Truyện ngụ ngôn có ảnh h-ởng to lớn đến mặt tình cảm đạo đức của trẻmẫu giáo trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Nhữngchuẩn mực hành vi văn hoá, đạo đức truyền thống, tâm lý dân tộc trong truyệnngụ ngôn rất gần gũi với cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của các em nh- tìnhcảm gia đình, tình anh em, chồng vợ, tình bạn thuỷ chung, chân thực, khoandung,Và cũng chính qua truyện ngụ ngôn trẻ được thấy và nhận thức rõ hơnvề quy luật chính nghĩa, lẽ phải bao giờ cũng chiến thắng cái phi nghĩa, giantà, cái thiện bao giờ cũng chiến thắng cái ác, cái xấu. Đồng thời các em cũnghọc thuộc lòng những truyện ngụ ngôn tiêu biểu để ghi nhớ những điều đãđ-ợc cô đọng, xúc tích và khắc sâu trong tâm hồn mình, rồi sự kết tinh đó sẽbiến thành những hành vi đạo đức trong cuộc sống hàng ngày.Với sự tiếp nhận văn học theo cách riêng của mình, những gì nặng về lýtrí, suy t- không phải là đối t-ợng thích hợp đối với các em. Bởi vậy, nhữngbài học đạo đức, luân lý trong truyện ngụ ngôn đi vào tâm hồn trẻ rất tự nhiên,đơn giản, gần gũi nhất là các tr-ờng hợp th-ờng gặp trong cuộc sống hàngngày.Bài Rùa và Thỏ là một ví dụ, nội dung, nội dung của bài là cuộc thichạy giữa hai con vật: Một con thuộc loài nổi tiếng là chạy nhanh và con kialà loài động vật điển hình cho sự chậm chạp. T-ởng rằng với sự hiển nhiênThỏ với những b-ớc nhảy ngoan mục của mình chắc chắn sẽ dễ dàng chiếnthắng đối thủ. Nh-ng thật là bất ngờ kết quả cuộc thi lại hoàn toàn ng-ợc lại.Cái kết quả t-ởng là vô lý nh-ng lại rất hợp lý với tình huống mà tác giả đ-ara. Thỏ thua đâu phải vì nó chậm chạp mà nó thua bởi vì thói kiêu căng coith-ờng đối thủ, chủ quan, nó đã không chú ý đến cuộc thi lại còn mải mê lacà, chạy nhảy. Rùa đã chiến thắng vì nó có lòng quyết tâm đạt đến mục tiêuđã định sẵn, lại kiên trì, chú tâm đạt đến mục đích đã đặt ra của mình . Bài họcrút ra lời khuyên con ng-ời ta đừng lên khinh th-ờng cái nhỏ, việc gì dù dễdàng đến mấy mà ta không chú ý, không tận tâm hoàn thành nó thì ch-a chắcSV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN22Khoá luận tốt nghiệpTr-ờng ĐHSP Hà Nội 2kết quả đã đạt đ-ợc nh- mong muốn, thậm chí còn làm hỏng việc nh- chúThỏ kia. Đối với trẻ em vấn đề được hiểu theo cách đơn giản là bài học điđến nơi về đến trốn không ham chơi, không la cà dọc đ-ờng để đề phòngnhững tình huống xấu xảy ra.Con đ-ờng đi tới triết lý của truyện ngụ ngôn th-ờng thông qua sự phêphán, phủ định rồi rút ra kết luận về sự đúng đắn. Những truyện ngụ ngôn dângian Việt Nam cũng không nằm ngoài đặc tr-ng đó. Răn dạy mặt trái củacuộc sống bằng sự phê phán sai lầm của ng-ời đời để chỉ cho trẻ thấy nhữngsai lầm trong nhận thức và hành động sẽ dẫn đến những thất bại chua caygiống nh- truyện Chó và H-ơu: Có một con chó đi lang thang ngoài đồng,thấy đàn h-ơu chạy thi với nhau. Thích chí chó cũng nhập cuộc. Nh-ng chósao chạy nhanh bằng h-ơu. Muốn học tài chạy của h-ơu, Chó xin h-ơu dạycho. H-ơu bày cách chặt đuôi cho ngắn nh- đuôi h-ơu thì sẽ chạy nhanh nhnó. Nh-ng khi cụt đuôi rồi chó vẫn không chạy kịp h-ơu, lại mang tiếng làchó cụt đuôi. Đây là bài học lớn cho những ai lầm lẫn giữa nhận thức vàhành động.Câu chuyện Hai đứa bé và quả bứa chỉ vì tranh nhau, không biếtnh-ờng nhịn, xẻ chia cho nhau quả bứa nhặt đ-ợc. Ai cũng kiêu ngạo, thamlam cho rằng mình có công hơn cuối cùng quả bứa lại thuộc về một kẻ khônghề có công còn hai đứa bé chỉ đ-ợc hai nửa vỏ. Qua nội dung câu chuyện trẻrút ra bài học hãy biết đoàn kết, xẻ chia, kính trên, nh-ờng d-ới, biết phê phánthói tham lam ngay từ thuở còn thơ, không ủng hộ hành động tranh dành dùchỉ là một món đồ chơi, vài cái kẹo hay vài quyển truyện tranh với anh chị,bạn bè nhất là với các em bé còn nhỏ tuổi.Truyện ngụ ngôn phản ánh bài học trí tuệ của nhân dân, phản ánh bàihọc đạo đức dạy con ng-ời làm việc gì cũng phải có chủ kiến của bản thân, cólập tr-ờng vững vàng, tiếp thu ý kiến có chọn lọc thì sự việc mới thành côngSV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN23Khoá luận tốt nghiệpTr-ờng ĐHSP Hà Nội 2(Đẽo cày giữa đ-ờng). Giáo dục con ng-ời không nên tham lam tin vàonhững điều h- ảo (Con Chó và mặt trăng).ở truyện Thầy bói xem Voi, qua nội dung câu chuyện kể trẻ rút rađ-ợc bài học không nên đánh giá sự vật một cách chủ quan, bảo thủ, phiếndiện. Cách đánh giá nh- vậy sẽ dẫn đến áp đặt, không hiểu đ-ợc bản chất củasự vật làm cho sự vật méo mó, không chính xác.ở truyện Mèo lại hoàn Mèo trẻ nhận ra đ-ợc một bài học là không nênhão huyền những điều không thể xảy ra, phải sống với chính mình. Sự ngudốt, thiếu bản lĩnh, sĩ diện chỉ tổ làm trò c-ời cho thiên hạ.truyên ngụ ngôn chính là một bức tranh hiện thực đa màu sắc. Qua cáccâu chuyện trẻ không những chỉ hứng thú với thế giới các nhân vật là loài vậtnh-ng có hành động và suy nghĩ nh- con ng-ời mà trẻ còn biết nhận thức cáichân lý, triết lý ẩn sau cái hiện thực đó. Điều này giúp trẻ xác lập một thái độhành vi con ng-ời và giúp cho việc giáo dục đạo đức cách mạng của một conng-ời mới.Việc đ-ợc tham gia vào các tình tiết của truyện kể, sống bằng cuộcsống thực của các nhân vật giúp trẻ biết ủng hộ cái thiện, lên án cái ác, cái phinghĩa. Bằng việc tố cáo sự áp bức bóc lột của bọn c-ờng hào, địa chủ, vạchtrần chân t-ớng bọn quan nha hống hách, xảo quyệt chuyên đục khoét hãmhại dân lành qua các câu chuyện : Lý tr-ởng diều hâu, Cò và Cáo, truyệnngụ ngôn đã giúp trẻ rút ra kết luận, có thái độ đúng đắn, trẻ biết nhận ra điềuxấu điều ác, biết đồng tình ủng hộ, yêu mến những ng-ời l-ơng thiện, nhữngviệc làm tốt, những nhận thức đúng đắn của con ng-ời, biết căm gét những bấtcông, lên án, đấu tranh với những hành động bạo ng-ợc, đè nén, áp bức quầnchúng, từ bỏ cái xấu, cái ác, hình thành bản tính thiện trong mỗi trẻ.SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN24Khoá luận tốt nghiệpTr-ờng ĐHSP Hà Nội 2Ngoài ra vấn đề giáo dục tình cảm cũng rất đ-ợc coi trọng, những câuchuyện ngụ ngôn dân gian đề cập rất nhiều đến tình cảm gia đình, tình anhem, tình vợ chồng bè bạn, tình cảm giữa ng-ời với ng-ời trong xã hội.ở truyện Cuốc kêu trăng, ng-ời vợ đã ngày đêm trông ngóng chồng đilính trở về nh-ng ng-ời chồng đã vĩnh viễn không về nữa. Th-ơng xót chồng,đêm nào ng-ời vợ cũng ra sân trông mặt trăng mà khóc suất năm canh, khócmãi rạc ng-ời đi mà chết. Lúc chết hoá thành con cuốc cuốc. Qua câu chuyệntrẻ thấy đ-ợc tình nghĩa thuỷ chung, son sắt của ng-ời vợ đợi chờ chồng, trẻkhông khỏi cảm động, th-ơng cảm cho thân phận khổ đau của những ng-ời vợđợi chờ chồng trong thời chiến.truyện Tu hú gọi cô là một câu chuyện cảm động về tình cảm gia đình.Vì đói kém quá nên hai cô cháu phải thay nhau ngậm hạt đỗ, ngậm mãi hạt đỗcũng mòn. Vì nh-ờng cho cháu ngậm nên ng-ời cô đói lả ra chết, ng-ời cháuth-ơng khóc cô cũng khô héo đi mà chết. Bên cạnh việc tố cáo tội ác của giaicấp thống trị đã gây ra cảnh đói nghèo đến nỗi phải thay phiên nhau ngậm hạtđỗ để sống thì câu chuyện còn cho trẻ thấy đ-ợc tình cảm thơm thảo củang-ời cháu, sự yêu th-ơng nh-ờng nhịn của ng-ời cô.ở truyện Tu hú và Chiền chiện trẻ cảm nhận đ-ợc tình yêu th-ơng baola, vô bờ bến và nghĩa vụ cao cả thiêng liêng của cha mẹ. Chim Tu Hú làgiống chim không làm tổ mà chuyên đi đẻ nhờ ở tổ các loại chim khác cònChiền Chiện lại làm tổ và nuôi con rất cẩn thận Từ câu chuyện về loài chimtác giả dân gian gửi gắm vào đó bài học đạo lý rất có giá tri. qua câu chuyệntrẻ cảm nhận đ-ợc công lao to lớn của cha mẹ đồng thời xác định đ-ợc bổnphận và trách nhiệm của mình, trẻ sẽ cố gắng chăm ngoan học giỏi để làm vuilòng cha mẹ.Có thể nói truyện ngụ ngôn có giá trị rất lớn trong việc giáo dục tìnhcảm đạo đức cho trẻ em. Tuy nhiên, việc giáo dục này không chỉ đ-ợc thựcSV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN25

Trích đoạn

  • Giảng dạy truyện ngụ ngôn dân gian trong tr-ờng mầm non

Tài liệu liên quan

  • Những ảnh hưởng của Phật giáo ở Việt Nam đó là mang đậm tính dân gian với tư tưởng từ bi cứu khổ cứu nạn. Những ảnh hưởng của Phật giáo ở Việt Nam đó là mang đậm tính dân gian với tư tưởng từ bi cứu khổ cứu nạn.
    • 22
    • 808
    • 2
  • NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ DỆT THỔ CẨM TRUYỀN THỐNG NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ DỆT THỔ CẨM TRUYỀN THỐNG
    • 24
    • 1
    • 0
  • Thực trạng sử dụng trò chơi dân gian trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo (3   6 tuổi) ở một số trường mầm non trên địa bàn tp vinh Thực trạng sử dụng trò chơi dân gian trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo (3 6 tuổi) ở một số trường mầm non trên địa bàn tp vinh
    • 83
    • 9
    • 35
  • Truyện ngụ ngôn dân gian với việc giáo dục trẻ mẫu giáo Truyện ngụ ngôn dân gian với việc giáo dục trẻ mẫu giáo
    • 41
    • 1
    • 13
  • Truyện cổ tích thần kỳ với việc giáo dục học sinh tiểu học Truyện cổ tích thần kỳ với việc giáo dục học sinh tiểu học
    • 38
    • 983
    • 3
  • Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, Đảng viên hiện nay (toàn văn) Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, Đảng viên hiện nay (toàn văn)
    • 234
    • 805
    • 5
  • Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, Đảng viên hiện nay Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, Đảng viên hiện nay
    • 101
    • 829
    • 0
  • Nghiên cứu đối chiếu ngữ nghĩa của từ ngữ đất nước học chứa tên gọi động, thực vật trong hai ngôn ngữ Hán và Việt với việc dạy tiếng Hán cho sinh viên chuyên ngữ Việt Nam Nghiên cứu đối chiếu ngữ nghĩa của từ ngữ đất nước học chứa tên gọi động, thực vật trong hai ngôn ngữ Hán và Việt với việc dạy tiếng Hán cho sinh viên chuyên ngữ Việt Nam
    • 103
    • 827
    • 0
  • Truyện kể dân gian với văn xuôi hiện đại về đề tài thiếu nhi (khảo sát một số truyện trong sách của Nhà xuất bản Kim Đồng tt Truyện kể dân gian với văn xuôi hiện đại về đề tài thiếu nhi (khảo sát một số truyện trong sách của Nhà xuất bản Kim Đồng tt
    • 28
    • 461
    • 1
  • Giáo dục giá trị văn hoá tinh thần truyền thống dân tộc với việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay Giáo dục giá trị văn hoá tinh thần truyền thống dân tộc với việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay
    • 180
    • 1
    • 3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(294.58 KB - 42 trang) - Truyện ngụ ngôn dân gian với việc giáo dục trẻ mẫu giáo Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Truyện Ngụ Ngôn Ngắn Cho Trẻ Mầm Non