Tủ Ats Là Gì? Sơ đồ Nguyên Lý Hệ Thống Tủ điện Ats - Phukienmattroi

Nếu mất điện bạn không thể làm gì được khi mà mọi thiết bị điều cần đến nguồn điện để hoạt động. Đặc biệt, trong các toàn nhà doanh nghiệp, bệnh viện, đài phát thanh, các noi lưu trữ thông tin lớn... Nếu không có nguồn điện dự phòng hoặc máy phát điện mọi thứ sẽ bị trì hoãn và làm chậm trễ mọi thứ. Để có được điều này cần phải có thiết bị điện bộ ATS để hỗ trợ. Vậy tủ ATS là gì?. Và ats chuyển nguồn dùng để làm gì qua bài viết của GIVA ACCESSORIES giải đáp !

Mục lục

Toggle
  • Tủ điện ats là gì ?
    • Tủ điện ats điển hình bao gồm:
  • Cấu tạo tủ ats?
    • – Thiết bị theo dõi nguồn điện
    • – Phụ hồi chuyển đổi nguồn ats
  • Có những loại sơ đồ mạch ats?
  • Nguyên lý bộ chuyển đổi nguồn ats
    • Cách vận hành
    • Các chế độ hoạt động mạch ats
  • Đấu nối bộ đổi nguồn ats – máy phát điện
    • Sơ đồ đấu nối tủ ats, máy phát điện
    • Các hình thức kết nối hệ thống ats
  • Kết luận

Tủ điện ats là gì ?

( Automactic Transfer Switch) là hệ thống thiết bị chuyển đổi – tải nguồn tự động từ nguồn chính sang dự phòng. Khi nguồn chính có sự cố như mất pha, ngược pha, mất nguồn,… Tủ điện ats chuyển nguồn không gián đoạn dùng để chuyển đổi nguồn giữa 2 nguồn như lưới-lưới hoặc lưới-máy phát điện. Ở Việt Nam thì chủ yếu dùng loại ats chuyển đổi 2 nguồn điện để hoạt động chính.

Tủ điện ats điển hình bao gồm:

  • Nguồn điện bình thường bị lỗi.
  • Công tắc chuyển tải chuyển tải sang nguồn điện khẩn cấp khi nguồn điện từ máy phát; hoặc nguồn cấp điện dự phòng ổn định và nằm trong dung sai điện áp và tần số quy định. Tùy thuộc vào nhu cầu và sở thích của cơ sở, quá trình chuyển giao là tự thực hiện hoặc bắt đầu bằng tay.
  • Công tắc chuyển tải trả tải từ nguồn điện khẩn cấp về nguồn điện bình thường khi nguồn điện được phục hồi. Quá trình truyền lại là quá trình tự hoạt động hoặc được bắt đầu bằng tay.

Cấu tạo tủ ats?

Thiế bị bộ chuyển nguồn ats sử dụng để chuyển đổi nguồn tự động giữa điện lưới (nối với mạng điện). Để cấu tạo tủ ats cung cấp điện dự phòng (máy phát điện hoặc những nguồn cấp điện khác khi cần sử dụng) với hoạt động an toàn sử dụng đơn giản. Cấu trúc nhỏ gọn hiệu suất cao và chi phí phù hợp các doanh nghiệp nhỏ có thể sử dụng.

– Thiết bị theo dõi nguồn điện

Hệ thống điều khiển ats giúp theo dõi tình trạng quá trình hoạt động của nguồn điện chính; và cung cấp điện dự phòng. khi nguồn điện chính bị lỗi hoặc sự cố không xác định.

Ví dụ: Trong các tình trạng thiếu pha thấp áp hoặc mất điện hoàn toàn. Hệ thống điều khiển này sẽ đưa ra dòng lệnh để hoạt động tự động. Sau đó bắt đầu cung cấp điện và chuyển từ chế độ chờ sang chế độ chờ điện cung cấp.

– Phụ hồi chuyển đổi nguồn ats

Sử dụng khi nguồn điện chính được phục hồi thì thiết bị sẽ tự động chuyển tải sang nguồn điện chính. Cả máy ats và máy phát điện đều là hệ thống cung cấp điện khẩn cấp tự động.

Chúng có thể chuyển tải ở thời gian đầu tiên chẳng hạn nhiều cung cấp nguồn điện chiếu sáng. Hoặc các thiết bị chuyển đổi nguồn điện khẩn cấp ở những nơi quan trọng như: bênh viện, ngân hàng, sân bay và đài truyền hình…

Có những loại sơ đồ mạch ats?

Có khá nhiêu tủ ATS được sử dụng trong thời gian hiện nay. Và các kỹ thuật viện thương đưa ra các phân loại khác nhau như:

  • Dựa theo cấu tạo: bộ điều khiển ats dùng ACB, ATS dùng Contactor, ATS hợp bộ ( ATS Osung, ATS Kyungdong, ATS Socomec, ATS Viztek )
  • Phân loại dựa vào trạng thái: loại ON-ON, hoặc ON-OFF-ON
  • Dựa theo số pha: ATS 2 pha , ATS 3 pha…

Tuy nhiên, bộ chuyển nguồn ats quan trọng nhất vẫn là dòng định mức, số cực, ATS 3P 100A, ATS 3P 200A, ATS 3P 400A, ATS 3P 600A, ATS 3P 800A … Thời gian chuyển đổi dòng điện, tuổi thọ hoạt động…

Nguyên lý bộ chuyển đổi nguồn ats

Ngoài dùng kết nối nguồn dự phòng là máy phát điện tại các nhà máy điện thì họ cũng có sử dụng tủ ATS. Đây là thiết bị cũng như chức năng cơ bản của tủ điện ATS để  duy trì nguồn điện ổn định lúc cần thiết.

Cách vận hành

Nguồn điện dự phòng thông thường từ máy phát điện khi mất nguồn điện chính từ lưới. Thì bộ ats sẽ khởi động và điều khiển kiểm soát khởi động máy phát điện hoạt động. Và khi nguồn điện từ lưới điện hoạt động nguồn điện sẽ tự chuyển tải sang sử dụng nguồn điện dự phòng là máy phát điện.

Tủ chuyển đổi nguồn tự động (ATS) có thẻ bảo vệ điện lưới điện và máy khi các sự cố bất ngờ xuất hiện. Thường thì các dòng điện thường gặp phải tình trạng thái.

Như mất pha, lỗi dòng điện ở dây trung tính, thấp áp do thời gian tùy chỉnh chuyển đổi không hợp lý. Ngoài các xử lý các lỗi cơ bản ở trên thì tủ điện gia đình còn có chức năng tạo bộ định theo thời gian thực của định mức hoạt động.

Các chế độ hoạt động mạch ats

Thủ công

Bắt đầu chuyển và vận hành được thực hiện thủ công; thường bằng cách nhấn nút hoặc di chuyển một tay cầm; bắt đầu xảy ra tại các địa phương.

Không tự động

Bắt đầu chuyển giao theo cách thủ công bằng cách nhấn nút hoặc xoay công tắc. Để làm cho thiết bị cơ điện bên trong vận hành cơ cấu bộ chuyển đổi nguồn ac dc; bắt đầu có thể xảy ra cục bộ hoặc từ xa

Tự động

Bộ điều khiển chuyển mạch ats tự hoạt động và hoàn toàn quản lý cả khởi tạo và vận hành; khởi động được kích hoạt khi bộ điều khiển tự động cảm thấy không có sẵn hoặc mất nguồn điện sau khi hoạt động của cơ chế chuyển mạch

Đấu nối bộ đổi nguồn ats – máy phát điện

Sơ đồ đấu nối tủ ats, máy phát điện

Để có thể nối mạch lực dựa theo sơ đồ trên sẽ không quá khó. Người dùng cần biết điểm cần thiết để hiểu hoạt động của nó khi thự hiện kết nối dựa trên sơ đồ.

sơ đồ nguyên lý tủ ats
sơ đồ nguyên lý tủ ats

Đầu nối bộ điều khiển ats máy phát điiện có bảng điều khiển là bo điện tử thì có 3 kiểu kết nối phổ thông. Được áp dụng hầu hết các dòng máy phát điện tất cả các nhà cung cấp và bảng điều khiển khác nhau với sơ đồ máy phát điện:

– Kết nối theo kiểu truyền thống

– Kết nối tín hiệu điều khiển tủ ATS qua cổng điều khiển ngoài ( Remostart )

– Nối trực tiếp điện lưới và bảng điều khiển máy phát điện.

Các hình thức kết nối hệ thống ats

Kiểu 1:

Khi dùng kiểu này bạn cần khả năng lập trình cơ bản và chỉ nên kết nối khi nơi hoạt động có mạng nội bộ.

Kiểu 2:

Hầu như các loại thiết bị điện khác như máy nén khí, máy làm lạnh nước điều sử dụng. Nếu như sử dụng chức năng điều khiển từ xac cho máy phát điện thì cần phải cài đặt kết nối cho chức năng đó.

Kiểu 3:

Chỉ sử dụng được khi máy phát điện của bạn có hỗ trợ chức năng hệ thống ats control. Với kiểu nối nối này bạn không cần bất kỳ bộ lập trình nguồn cũng như thiết bị điều khiển nào trong tủ ATS.

Người dùng chỉ cần lắp đặt thiết bị bảo vệ điện như MCCB và bộ cơ khí. Khi MCCB có khóa chéo về điện và bộ cơ khí có tác dụng cấp nguồn nuôi từ bảng điện tử xuống.

Đối với các tủ điện ATS đặt xa máy phát điện hoặc các thiết bị MCCB quá lớn. Thì không nên cho dòng điện MCCB đi qua các tiếp điểm của bảng điều khiển. Nên cho chúng đi qua một Rơ le trung gian để đảm bảo ổn định và an toàn hơn.

** Lưu ý lắp đặt

Bộ ATS dạng khối

Vd: Bộ chuyển đổi nguồn điện Osung thì có sẵn trung tâm điều khiển nhưng bạn nên dùng trung tâm điều khiển của máy phát; cho việc đóng cắt bộ ats được ăn khớp với toàn hệ thống.

Phần tử bảo vệ đầu phát điện

Một số hãng máy phát điện có tích hợp MCCB bảo vệ đầu phát có nhà cung cấp lại để là options. Nếu khi lắp tủ điện ats chuyển nguồn tự động mà nên lưu ý đến việc bảo vệ ngắn mạch cho đầu phát. Nếu không khi dùng máy phát hiện tượng cháy đầu phát sẽ xuất hiện.

Kết luận

Do đó, bộ ats máy phát điện hoặc bộ chuyển đổi nguồn điện cho máy phát điện dự phòng là điều cần thiết. Nó giúp mọi công việc được hoạt động bình thường với nguồn năng lượng dự phòng khi cần thiết. Việc lắp đặt thiết bị các loại tủ điện chuyển đổi rất quan trong nó trở nên đơn giản hơn khi nếu tình trạng mất điện xảy ra đột ngột.

Tham khảo các gói điện mặt trời tại đây: https://phukiendienmattroi.net/danh-muc/he-thong-dien-mat-troi/

Từ khóa » Sơ đồ đấu Ats